Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

SKKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (640.18 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM. PHƯƠNG PHÁP VẼ VÀ NHẬN XÉT CÁC DẠNG BIỂU ĐỒ ĐỊA LÝ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CẤU TRÚC Phần I: MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài: 2. Mục đích nghiên cứu: 3. Thời gian- Địa điểm: 4. Giới hạn của đề tài: 5. Đóng góp mới về mặt lí luận, về mặt thực tiễn:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Phần II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 1. Tổng quan 2. Cách vẽ các dạng biểu đồ 2.1. Biểu đồ TRÒN: 2.2. Biểu đồ MIỀN: 2.3. Biểu đồ ĐƯỜNG: 2.4. Biểu đồ CỘT:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Phần III. PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ:. 1. Kết luận 2. Rút kinh nghiệm 3. Đề xuất theo phạm vi đề tài.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> CỤ THỂ. Phần I: MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài: Môn địa lý là một bộ phận khoa học tự nhiên nghiên cứu về trái đất thiên nhiên và con người các châu lục nói chung và thiên nhiên con người Việt Nam nói riêng. Đối với môn địa lý mục tiêu của bộ môn là nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức phổ thông cơ bản về dân cư, các ngành kinh tế. Sự phân hoá lãnh thổ về tự nhiên, kinh tế xã hội của thế giới, của khu vực, của quốc gia. Để đạt được điều đó đòi hỏi mỗi giáo viên phải nắm vững phương pháp, nội dung chương trình để dạy kiến thức mới, bài thực hành, bài ôn tập, hệ thống hoá kiến thức từ đó giúp học sinh nắm kiến thức một cách hiệu quả nhất..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Mục đích nghiên cứu: Đối với sách giáo khoa cũng như chương trình địa lý Trung học phổ thông mới đòi hỏi kỹ năng vẽ biểu đồ rất cao, đưa ra nhiều dạng biểu đồ mới và khó so với sách giáo khoa cũ. Nhiều dạng biểu đồ học sinh còn trừu tượng như biểu đồ miền, đường kết hợp,..... Vì vậy mỗi giáo viên phải tìm ra phương pháp vẽ các dạng biểu đồ một cách thích hợp dễ nhớ, dễ hiểu đảm bảo tính chính xác, tính thẩm mĩ. Hình thành cho học sinh những kỹ năng cơ bản cần thiết áp dụng cho việc học tập cũng như cuộc sống sau này. Trong khi dạy kiến thức mới có nhiều loại biểu đồ mà học sinh phải dựa vào đó nhận xét, phân tích để tìm ra kiến thức mới sau đó đi đến một kết luận địa lý và ngược lại..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3. Thời gian- Địa điểm: Trong các tiết thực hành, ôn tập, kiểm tra,... học sinh phải căn cứ vào bảng số liệu để lựa chọn biểu đồ thích hợp, tính cơ cấu......chuyển từ bảng số liệu thành biểu đồ từ đó học sinh nhận xét, kết luận các yếu tố địa lý được dễ dàng hơn thông qua các biểu đồ. Thông qua đề tài này giúp tôi hoàn thành bài giảng, bài thực hành, ôn tập kiểm tra được tốt hơn. Đối với học sinh, kỹ năng vẽ biểu đồ chính xác, đảm bảo tính thẩm mĩ chỉ ở học sinh khá giỏi thực hiện được, còn học sinh trung bình và yếu kỹ năng này còn hạn chế.Vì vậy với một số phương pháp vẽ biểu đồ này giúp học sinh yếu và trung bình có kỹ năng vẽ biểu đồ tốt hơn..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 4. Giới hạn của đề tài: Do điều kiện thời gian và điều kiện tiếp cận nên tôi chỉ chọn một số dạng biểu đồ thường gặp như: tròn, miền, đường, cột ở các lớp tôi đã dạy. 5. Đóng góp mới về mặt lí luận, về mặt thực tiễn: - Giúp chúng ta tìm ra phương pháp vẽ và nhận xét biểu đồ có hiệu quả nhất. - Giáo viên hoàn thành tốt bài giảng theo phương pháp đổi mới hiện nay. - Học sinh có kỹ năng vẽ và nhận xét biểu đồ thành thạo để nắm bắt kiến thức nhanh, có hứng thú say mê môn học..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Phần II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 1. TỔNG QUAN: 1.1: NHẬN BIẾT BẢNG SỐ LIỆU ĐỂ XÁC ĐỊNH BIỂU ĐỒ CẦN VẼ 1 hoặc 2 mốc năm (nhiều thành phần). Cơ cấu, tỉ lệ % trong tổng số. 3 mốc năm trở lên (ít thành phần). Tình hình phát triển Tốc độ tăng trưởng. Biểu đồ ĐƯỜNG. Biểu đồ TRÒN Biểu đồ MIỀN. Biểu đồ CỘT.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1.2: NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG SỐ LIỆU Cơ cấu Tỉ lệ % trong tổng số So sánh hai thành phần. So sánh từng thành phần ở mỗi mốc thời gian tăng hay giảm, thành phần này hơn hay kém thành phần kia bao nhiêu lần ở mỗi giai đoạn.. Tình hình phát triển qua các năm Tốc độ tăng trưởng qua các năm. Nhận xét tăng hay giảm ở mỗi mốc thời gian (giai đoạn nào tăng nhanh, tăng nhanh nhất… giai đoạn nào giảm, giảm nhiều nhất …).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2: CÁCH VẼ CÁC DẠNG BIỂU ĐỒ 2.1. Biểu đồ TRÒN: * Khi nào vẽ biểu đồ TRÒN? Khi đề yêu cầu vẽ biểu đồ TRÒN hay biểu đồ cần thể hiện cơ cấu, tỉ lệ (ít năm, nhiều thành phần). - Đề bài cho số liệu tuyệt đối (thực tế) phải chuyển sang số liệu tương đối (%). - Vẽ theo chiều kim đồng hồ, theo thứ tự đề bài, lấy mốc chuẩn là kim đồng hồ chỉ số 12. - Trước khi vẽ ghi rõ 1% = 3,60. - Số liệu ghi trong vòng tròn phải là số liệu %. - Cần chú ý độ lớn (bán kính của các vòng tròn cần vẽ)..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ví dụ: Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực KT các năm 1990, 1999. Đơn vị: tỉ đồng Năm. Tổng số. Nông - Lâm – Ngư nghiêp Công nghiệp – Xây dựng. Dịch vụ. 1990. 131.968. 42.003. 33.221. 56.744. 1999. 256.269. 60.892. 88.047. 107.330.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Chuyển đổi đơn vị từ số liệu thực tế sang số liệu % Muốn tính % của số nào thì lấy số đó nhân cho 100 và chia cho tổng số ** Từ bảng số liệu trên ta có bảng số liệu sau khi chuyển đổi đơn vị thực tế ra đơn vị %. Năm. Nông - Lâm – Ngư nghiêp Công nghiệp – Xây dựng. Dịch vụ. 1990. 31,8. 25,2. 43,0. 1999. 23,8. 34,4. 41,8.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1990. 1999.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2.2. Biểu đồ MIỀN: * Khi nào vẽ biểu đồ MIỀN? Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ MIỀN hay biểu đồ cần thể hiện cơ cấu tỉ lệ (nhiều năm, ít thành phần).. - Đề bài cho số liệu tuyệt đối phải chuyển sang số liệu tương đối (tức đổi ra %). - Vẽ lần lượt từ dưới lên trên theo thứ tự của đề bài. - Lấy năm đầu tiên trên trục tung. - Ghi số liệu vào đúng vị trí từng miền trong biểu đồ đã vẽ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ví dụ: Vẽ biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu tổng sản phẩm trong nước thời kỳ 1985 – 1998. Đơn vị: (%) Ngành. Năm. Nông - Lâm – Ngư nghiêp Công nghiệp – Xây dựng Dịch vụ. 1985. 1988. 1990. 1992. 1995. 1998. 40,2 27,3 32,5. 46,5 23,9 27,6. 38,7 22,7 38,6. 33,9 27,2 38,9. 27,2 28,8 44,0. 25,8 32,5 39,5.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2.3. Biểu đồ ĐƯỜNG: (đường biểu diễn hay còn gọi là đồ thị) * Khi nào vẽ biểu đồ ĐƯỜNG? Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ ĐƯỜNG hay biểu đồ cần thể hiện sự phát triển, tốc độ tăng trưởng qua các mốc thời gian. - Đường biểu diễn được vẽ trên hệ trục tọa độ vuông góc (trục đứng thể hiện độ lớn của các đại lượng, trục nằm ngang thể hiện các mốc năm, các quốc gia, các vùng kinh tế). - Mốc năm đầu tiên biểu hiện trên trục đứng. - Cần chia khoảng cách năm trên trục nằm ngang cho đúng tỉ lệ, hợp lý..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ví dụ 1: Vẽ biểu đồ ĐƯỜNG thể hiện sự phát triển dân số của nước ta trong thời kỳ 1921 – 1999 Năm Số dân (triệu người). 1921 1960 1980 1985 1990 1993 1999 15,6. 30,2. 53,7. 59,8. 66,2. 70,9. 76,3.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ví dụ 2: Vẽ biểu đồ ĐƯỜNG thể hiện sự phát triển dân số và sản lượng lúa ở nước ta (1981 – 1999). Năm. 1981 1984 1986 1988 1990 1996 1999. Số dân (triệu người). 54,9. 58,6. 61,2. 63,6. 66,2. 75,4. 76,3. Sản lượng lúa (triệu tấn). 12,4. 15,6. 16,0. 17,0. 19,2. 26,4. 31,4. Năm.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Ví dụ 3: Vẽ biểu đồ đường thể hiện sự gia tăng diện tích, sản lượng và năng suất lúa trong thời gian 1975 – 1997 của nước ta. Năm. Diện tích (nghìn ha) Sản lượng (nghìn tấn) Năng suất (tạ/ha). 1975. 4856. 10293. 21.2. 1980. 5600. 11647. 50.8. 1985. 5704. 15874. 27.8. 1990. 6028. 19225. 31.9. 1997. 7091. 27645. 39.0.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> HD: Vì đây có 3 đơn vị khác nhau cho nên cần phải đổi sang một đơn vị chuẩn, thống nhất là đơn vị %. Cách tính như sau: Ta lấy năm mốc 1975 (năm đầu tiên) là 100%, sau đó tính % các thành phần còn lại. Tương tự ta sẽ có bảng số liệu sau khi đã đổi 3 đơn vị khác nhau thành một đơn vị thống nhất là % như bảng số liệu sau đây: Năm. Diện tích. Sản lượng. Năng suất. 1975. 100,0. 100,0. 100,0. 1980. 115,3. 113,2. 98,1. 1985. 117,5. 154,2. 131,1. 1990. 124,1. 186,8. 150,4. 1997. 146,0. 268,6. 183,9.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 2.4. Biểu đồ CỘT: * Khi nào vẽ biểu đồ CỘT? Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ CỘT hay biểu đồ cần thể hiện sự phát triển, so sánh tương quan về độ lớn của các đại lượng của các thành phần (hoặc qua các mốc thời gian). - Xác định chính xác các đơn vị có trong đề bài. - Chọn kích thước biểu đồ sao cho phù hợp với khổ giấy (chiều dài trục tung và trục hoành phải cho phù hợp). - Các cột chỉ khác nhau về độ cao, còn bề ngang của các cột thì bằng nhau. - Cột đầu tiên nên cách trục tung một khoảng, mốc năm đầu tiên không được lấy trên trục tung.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Ví dụ 1: Vẽ biểu đồ cột thể hiện điện ở nước ta 1976 – 1994 Năm Sản lượng điện (tỉ Kwh). 1976 3,0. 1975 5,2. 1990 8,7. 1994 12,5.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Ví dụ 2: Vẽ biểu đồ cột thể hiện số lượng đàn trâu, đàn bò ở nước ta qua các năm 1980, 1999.Đơn vị: nghìn con Năm Đàn trâu Đàn bò. 1980 2300 1700. 1990 2700 3100. 1999 3000 4000.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Ví dụ 3: Vẽ biểu đồ so sánh diện tích và sản lượng cao su của nước ta qua các năm 1980 - 1997 Năm. 1980. 1985. 1990. 1995. 1997. Diện tích (nghìn ha). 87,7. 180,2. 221,7. 278,4. 329,4. 41. 47,9. 57,9. 112,7. 180,7. Sản lượng (nghìn tấn). HD: Vì bảng số liệu có 2 đơn vị khác nhau (nghìn ha và nghìn tấn) cho nên ở hệ trục tọa độ phải có hai trục tung thể hiện 2 đơn vị của 2 thành phần khác nhau.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Ví dụ 4: Vẽ biểu đồ kết hợp giữa cột và đường thể hiện diễn biến diện tích và năng suất lúa nước ta (1990-2000). Năm Diện tích (nghìn ha) Năng suất (tạ/ha). 1990. 1993. 1995. 6042,8 65559,4 6765,6 31,8. 34,8. 36,9. 1997. 2000. 7099,7. 7666,3. 38,8. 42,4. HD: Vì bảng số liệu có 2 đơn vị khác nhau (nghìn ha và tạ/ha) cho nên ở hệ trục tọa độ phải có hai trục tung thể hiện 2 đơn vị của 2 thành phần khác nhau và theo đề bài yêu cầu thì một trục tung sẽ vẽ cột và một trục tung sẽ vẽ đường (còn gọi là cột kết hợp với đường)..

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Phần III. PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ: 1. Kết luận: Theo bản thân tôi muốn hình thành cho học sinh kỹ năng vẽ các dạng biểu đồ thì giáo viên phải hướng dẫn học sinh căn cứ vào bảng số liệu để lựa chọn các dạng biểu đồ. Mỗi dạng biểu đồ đều có phương pháp vẽ khác nhau nhưng giáo viên có thể tìm ra phương pháp vẽ nhanh, dễ hiểu đảm bảo tính chính xác tính mỹ quan..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 2. Rút kết kinh nghiệm: 2.1 Vẽ biểu đồ tròn: Phương pháp vẽ theo góc ở tâm nhanh là chính xác hơn vẽ theo cung. 2.2 Vẽ biểu đồ miền: Nên cộng cơ cấu ngành nông nghiệp với cơ cấu ngành công nghiệp để xác định điểm thứ 2. Dùng bút chì kẻ mờ những đường thẳng theo các năm thì khi xác định các điểm sẽ dễ dàng. 2.3 Vẽ biểu đồ tròn có bán kính cho trước: thì nên hướng dẫn học sinh dùng thước cho chia mm kẽ đường bán kính trước, sau đó dùng compa quay theo bán kính đó. Trên đây là một số kinh nghiệm mà bản thân tôi đã rút ra trong khi dạy học môn địa. Theo tôi đây chỉ là một vài kinh nghiệm nhỏ, bản thân tôi còn phải học hỏi, tìm.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> TÀI LIỆU THAM KHẢO •Sách giáo khoa địa lí 10,11,12 của Nhà xuất bản giáo dục (2008 ) •Atlat địa lí Việt Nam của Nhà xuất bản giáo dục ( 2009 ) •Hướng dẫn ôn tập thi tốt nghiệp của Nhà xuất bản giáo dục ( 2008; 2009; 2010 ) •Chuẩn kiến thức Môn Địa lí 10,11,12 Nhà xuất bản giáo dục ( 2009 ) •Sách giáo viên Địa lí 10,11,12 của Nhà xuất bản giáo dục ( 2008 ).

<span class='text_page_counter'>(33)</span> XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ LẮNG NGHE ! TÔI RẤT MONG ĐƯỢC SỰ ĐÓNG GÓP CHÂN TÌNH CỦA QUÝ THẦY CÔ ĐỂ ĐỀ TÀI TÔI THẬT SỰ HOÀN THIỆN! TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!.

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×