Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

tuan 34 yen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.92 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG 5A Tuần 34: (6/05 - 10 /05/2013). Cách ngôn: Buổi. Sáng. Thứ Ngày. Đói cho sạch, rách cho thơm. Môn. Tên bài dạy. CC(HĐTT) Tập đọc Lớp học trên đường Toán Luyện tập. Sáng. TƯ 7/5. Sáng. BA 7/5. LTVC Mở rộng vốn từ: Quyền và bổn phận Toán Luyện tập Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Chiều. Sáng. Chiều. HAI 6/5. Tập đọc Toán TLV LTVC Toán LT Việt. Nếu trái đất thiếu trẻ em Ôn tập về biểu đồ Trả bài văn tả cảnh Ôn tập về dấu câu (Dấu ngạch ngang) Chuyện tập chung Ôn chính tả tuần 32, 33. Sáng. Chiều. NĂM 8/5. Chiều. SÁU 9/5. Tuần 34:. TLV Toán LTV L Toán Đạo đức Chính tả SHL. Trả bài văn (tả người) Luyện tập chung Ôn tập đọc tuần 32, 33 Ôn tập chuẩn bị thi CKII Đạo đức địa phương Nhớ - viết: Sang năm con lên bảy Sinh hoạt cuối tuần.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tập đọc: LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm toàn bài văn. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài. - Hiểu n dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi - ta- li và sự hiếu học của Rê mi. - TLCH 1,2,3 SGK. II/ Chuẩn bị: Tranh minh họa bài đọc ; Bảng phụ. III/ Hoạt động dạy và học: 1: Bài cũ: Bài Sang năm con lên bảy và trả lời câu hỏi sgk. 2: Bài mới: Lớp học trên đường Hoạt động dạy Hoạt động học *HĐ1: L đọc: đưa tranh minh họa. Chia đoạn: Đ1: Từ đầu …mà đọc được. - HS quan sát tranh và lắng nghe . Đ2: tt …vẫy vẫy cái đuôi; - 1 HS đọc xuất xứ của truyện Đ3: phần còn lại. - 3 HS đọc nối tiếp - l/đọc từ, câu khó. - Tổ chức cho HS đọc, luyện đọc từ - 3 HS đọc nối tiếp - hiểu nghĩa từ. Phiên âm theo tiếng nước ngoài, - Luyện đọc theo cặp- Cá nhân đọc. câu khó, hiểu nghĩa từ sgk. - GV đọc mẫu b. Tìm hiểu bài H: Rê- mi học chữ trong hoàn cảnh - HS đọc đoạn 1 như thế nào?  …: Rê - mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống. H: Lớp học của Rê-mi có gì ngộ - HS đọc lướt bài văn nghĩnh? …: Lớp học rất đặc biệt: Học trò là Rê - mi và chú chó Ca- pi. Sách là những miếng gỗ mỏng, chữ được khắc từ mảnh gỗ nhặt được H: Kết quả học tập của Ca-pi và trên đường. Lớp học trên đường đi. Rê - mi như thế nào? …:Ca-pi không biết đọc chỉ biết lấy ra những chữ mà thầy giáo đọc lên. Nhưng Ca-pi có trí nhớ tốt hơn Rê-mi, những gì đã vào đầu thì nó chẳng bao giờ quên. Rê-mi lúc đầu học tấn tới hơn Ca- pi nhưng có lúc quên mặt chữ, đọc sai, bị thầy chê. Từ đó Rê- mi quyết chí học. Kết quả biết đọc chữ, học nhạc, trong khi Ca- pi chỉ biết viết tên H:Tìm những chi tiết cho thấy Rê – mi mình bằng cách rút những chữ gỗ. là một cậu bé hiếu học? …: Lúc nào trong túi của Rê- mi cũng đầy những mảnh gỗ dẹp, chẳng bao lâu Rê - mi đã thuộc tất cả các chữ cái. Bị thầy chê trách, Rê H: Qua câu chuyện này, em có suy - mi không dám sao nhãng một phút nào nên nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em? đã thuộc tất cả các chữ cái. (K- G) Khi thầy hỏi có thích học hát không, Rê-mi trả c. Luyện đọc diễn cảm lời: “ Đó là điều con thích nhất” - GV chọn đoạn 3 : viết vào bảng phụ. …: Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành… - GV hướng dẫn theo trình tự. + Củng cố- dặn dò - HS đọc toàn bài - Nêu nội dung bài tập đọc..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần 34: Toán:. LUYỆN TẬP. (Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2) I/ I/ Mục tiêu: Biết giải bài toán về chuyển động đều. II/ Chuẩn bị: Viết đề bài toán 1; 2 lên bảng lớp hoặc giấy rô-ki III/ Hoạt động dạy và học: 1. Bài cũ: Ôn một số dạng bài toán đã học. 2. Bài mới: Luyện tập Hoạt động dạy Hoạt động học * HĐ1: Hướng dẫn luyện tập: BT1: Củng cố về vận tốc, thời gian, quãng * Làm việc cá nhân: đường: - HS đọc lần lượt các bài a; b ; c - Lưu ý HS đổi các đơn vị đo thời gian. - Nêu dạng toán và cách làm. - Cá nhân tự tóm tắt đề và làm bài - Lần lượt 3 em lên bảng giải.  a/ 2giờ 30 phút = 2,5 giờ; V = 48 km/giờ b/ S = 7,5 km c/ t = 1,2 giờ = 1giờ 12 phút BT2: Tương tự bài 1: * Làm việc theo nhóm: - Từng nhóm thảo luận rồi tr/bày cách giải. V ô tô = 60km/giờ; V xe máy = 30km/giờ t xe máy = 3 giờ Thời gian ô tô đến trước = 1,5 giờ BT3: Củng cố về chuyển động ngược * HS khá; giỏi : chiều và tổng tỉ:  Tổng vận tốc: 90km/ giờ V ô tô 1 = 36 km/giờ V ô tô 2 = 54 km/ giờ * HĐ2: Củng cố, dặn dò: Chuyển động đều Nhắc lại dạng toán vừa ôn? Dặn: - Làm BT 3 vào vở nhà và vbt in..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuần 34: Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỮNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ Mục tiêu: - Kể được một câu chuyện về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc kể được câu chuyện một lần em cùng các bạn tham gia công tác xã hội. - Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II/ Chuẩn bị: Bút và phiếu, từ điển TV. III/ Hoạt động dạy và học: 1. Bài cũ: : Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 2. Bài mới: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: H/ D học sinh kể chuyện - Đính đề bài lên bảng - HS đọc đề bài - Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài: - HS nêu yêu cầu đề - GV gạch chân từ ngữ trọng tâm 1. Kể một câu chuyện mà em biết về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi. 2. Kể về một lần em cùng các bạn trong lớp hoặc trong chi đội tham gia công - 2 HS đọc gợi ý 1,2 sgk. tác xã hội. - HS đọc thầm gợi ý 1,2. - HS giới thiệu câu chuyện: Tôi muốn kể câu chuyện về bà ngoại tôi, về sự chăm sóc của bà ngoại dành cho em… - HS viết nhanh dàn ý. - HS kể chuyện theo nhóm đôi, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - H/ d xác định 2 hướng kể chuyện. HĐ2: HS thực hành kể chuyện, trao - HS thi kể chuyện - nêu ý nghĩa câu đổi ý nghĩa câu chuyện trong nhóm. chuyện. (20’) - GV đưa tiêu chí đánh giá. - HS bình chọn câu chuyện hay nhất. Bình chọn người có giọng kể hay nhất. * HĐ3: Củng cố dặn dò: - Về nhà kể chuyện cho người thân nghe.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuần 34: LTVC:. Thứ ba ngày. tháng. năm 2013. Ôn MRVT: Trẻ em Ôn tập về dấu câu (Dấu ngoặc kép). I. Mục tiêu: - Củng cố và mở rộng thêm từ ngữ về trẻ em. - Củng cố kiến thức về dấu ngoặc kép. II. Lên lớp: 1. HĐ1: cá nhân: - Hoàn chỉnh các bài tập 1- 4/147, 148 và 1- 3/151, 152. - GV hướng dẫn HS TB,Y hoàn thành các BT; khuyến khích HS K- G viết đoạn văn hay. 2. HĐ2: Lớp - HS sửa lần lượt từng bài tập trên. - GV chốt ý chính trong từng bài, khắc sâu cho HS. III. Tổng kết , dặn dò: **************************************. Tuần 34:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Toán:. LUYỆN TẬP (Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 3 a, b) I/ Mục tiêu: Biết giải bài toán có nội dung hình học. II/ Chuẩn bị: Viết đề bài 1; 3 lên bảng phụ. III/ Hoạt động dạy và học: 1. Bài cũ: : Luyện tập về toán chuyển động đều 2. Bài mới: Luyện tập diện tích Hoạt động dạy Hoạt động học * HĐ1: Hướng dẫn luyện tập: BT1: Củng cố về diện tích và rèn kĩ năng * Làm việc cá nhân vận dụng vào thực tế. - Lưu ý HS: Số tiền gạch lót nền có liên - HS đọc đề, nêu yêu cầu đề. quan đến diện tích. - Nêu cách giải và làm bài, 1 em lên bảng.  b = 6 m; S = 48 m2 = 4800dm2 S viên gạch = 16 dm2 Số gạch: 300 viên BT2: Rèn kĩ năng mở rộng công thức Số tiền = 6 000 000 đ cơ bản * HS khá; giỏi  Tổng 2 đáy = 72m Cạnh HV = 24m S mảnh đất = S thửa ruộng = 576 m2 h thửa ruộng = 16m  Tổng hiệu: => a = 41m ; b = 31m BT3: Củng cố về diện tích các hình: * Làm việc theo nhóm câu a; b HS khá, giỏi làm thêm câu c  a/ 224cm ; b/ 1568 cm2 c/ 196 cm2 ; 588 cm2 ; 784 cm2 ; * HĐ2: Củng cố, dặn dò: Nhắc lại các dạng toán vừa ôn?  Diện tích các hình Dặn: - Về học thuộc các quy tắc. - Làm BT 2 và 3 c vào vở nhà và vbt in. Giáo dục: Vận dụng vào thực tế.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuần 34:. Thứ tư ngày tháng 5 năm 2013 NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON. Tập đọc: I/ Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng được ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện được tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ. - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em. - Tl các câu hỏi 1,2,3. II/ Chuẩn bị: Viết các từ ngữ và câu khó để rèn đọc cho HS. III/ Hoạt động dạy và học: 1. Bài cũ: : Lớp học trên đường 2. Bài mới: Nếu trái đất thiếu trẻ con. Hoạt động dạy Hoạt động học * HĐ1: Luyện đọc - Giới thiệu tranh chủ điểm, đọc mẫu. - Chia đoạn: 3 khổ thơ. - 3 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. - T/ c cho HS đọc, luyện đọc, hiểu nghĩa từ - HS đọc - luyện đọc từ khó (nếu có ) sgk - HS đọc - nắm nghĩa từ. - HS luyện đọc nhóm đôi - Cá nhân đọc. * HĐ2: Tìm hiểu bài - HS đọc thầm -Trả lời.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> H: Nhân vật “ tôi ” và nhân vật “ Anh”  Nhân vật “tôi” - nhà thơ Đỗ Trung Lai. “ trong bài là ai? Vì sao chữ “Anh ” được viết Anh” là phi công vũ trụ Pô- pốp. Chữ Anh hoa. được viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng phi công vũ trụ Pô- pốp đã hai lần được phong tặng danh hiệu Anh hùng Liên Xô. H: Cảm giác thích thú của vị khách về  Qua lời mời xem tranh rất nhiệt thành: Anh phòng tranh được bộc lộ qua chi tiết nào? hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn xem. - Qua các từ ngữ: Có ở đâu đầu tôi to thế? Và thế này thì “ghê gớm” thật: Trong đôi mắt chiếm nữa già khuôn mặt - Các em tô lên một nữa số sao trời!” - Qua vẻ mặt: Vừa xem vừa sung sướng mỉm cười. HS đọc thầm khổ thơ 2 H: Tranh vẽ các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh?  Tranh vẽ ngộ: Đầu phi công rất to- Đôi mắt to chiếm nửa già khuôn mặt, tô rất nhiều sao trời- Ngựa xanh nằm trên cỏ, ngựa hồng phi trong lửa - Mọi người đều quàng khăn đỏ Các anh hùng là những đứa - trẻ - lớn - hơn.  Vẽ nhà du hành vũ trụ đầu to thể hiện Anh H: Nét vẽ ngộ nghĩnh của các bạn chứa rất thông minh. đựng những điều gì sâu sắc? - HS đọc khổ thơ cuối. Em hiểu 3 dòng thơ cuối như thế nào? (K Lời anh hùng Pô- pốp nói với nhà thơ Đỗ G) Trung Lai. H: Ba dòng thơ cuối là lời nói của ai?  Người lớn làm mọi việc vì trẻ con/ Trẻ em là tương lai của đất nước… H: Các em hiểu lời Anh hùng Pô- pốp như thế nào? -HS đọc nối tiếp bài thơ * HĐ3: Đọc diễn cảm và HTL bài thơ -HS luyện đọc- thi đọc - GV treo bảng phụ chép khổ thơ 2 và hd - HS nhẩm HTL – Thi đọc thuộc lòng từng hs đọc theo trình tự. Chú ý nhấn giọng và đoạn, cả bài. ngắt nhịp: hãy nhìn xem, to được thế, hãy - 2 HS nhắc lại ý nghĩa của bài văn nhìn xem, ghê gớmm, nửa già, một nửa, sung sướng, trẻ nhỏ, cả thế giới, những đứa - trẻ - lớn hơn. * HĐ4: Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Rèn đọc và chuẩn bị bài : TT Tuần 34: Toán: ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I/Mục tiêu: Biết đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu. BT1; 2a;3 II/Các HĐDH: Hoạt động GV Hoạt động HS.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1)Kiểm tra bài cũ: 2)Bài mới:a)Giới thiệu bài: b)Dạy bài mới: HDHS làm bài tập: BT1:/173 Nhận xét. BT2a:/173. BT3:/174 3) Củng cố-Dặn dò: Nhận xét tiết học Làm các bài còn lại và vbt in. Chuẩn bị bài mới. HS sửa BT2,3/172. - Đọc ,nêu cầu BT1 - Đổi vở kiểm tra kết quả. - HS thực hiện vào vở bài tập của mình bài 2a còn lại HS giỏi - Đổi vở kiểm tra kết quả. - HS đọc biết lập biểu đồ dựa vào bảng số liệu cho sẵn - Trình bày bảng phụ và nhận xét. HS đọc đề và phân tích được biểu đồ nêu kết quả. Trình bày,nhận xét.. TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I/Mục tiêu: Nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn; viết được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II/ĐDDH: -Vở bài tập III/Các HĐ DH: Hoạt động GV Hoạt động HS 1)Kiểm tra bài cũ: 2)Bài mới:a)Giới thiệu bài: b)Dạy bài mới: 1)HĐ1:Nxét chung bài viết của cả lớp: - HS đọc 4 đề bài trên bảng phụ. GV nêu nhận xét chung về: - Nêu yêu cầu của từng đề bài. -Thể loại . -Bố cục bài văn. -Cách diễn đạt ( viết câu, dùng từ, lỗi chính tả…) 2)HĐ2: HDHS chữa bài: * HS tự chữa bài của mình:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HS đọc kĩ phần nhận xét của GV,tự chữa lỗi vào vở của mình. GV rút ra các lỗi phổ biến cho cả lớp * HS chữa bài chung trên bảng. phát hiện chỗ sai và tìm cách chữa lại. Nhận xét bổ sung. 3)HĐ3: HD học tập những đoạn văn hay: GV đọc đoạn văn hay, bài văn hay. -HS nghe đọc những đoạn,bài văn hay. HD HS phát hiện chỗ hay, từ hay, câu Nêu nhận xét, tìm ra cái hay của bài bạn. hay để học tập. -Viết lại đoạn văn hay trong bài văn của mình Đổi vở cho bạn kiểm tra và bổ sung Đọc cho cả lớp nghe. Nghe, nhận xét,bổ sung. 3) Củng cố -Dặn dò: Nhắc HS viết chưa tốt viết lại bài văn cho hay hơn. Chuẩn bị bài mới. Tuần 34: Thứ năm ngày tháng 5 năm 2013 Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu gạch ngang) I/Mục tiêu: - Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang (Bt1); tìm được các dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng (Bt2). II/Các HDDH: Hoạt động GV Hoạt động HS 1)Kiểm tra bài cũ: HS trả bài 2)Bài mới:a)Giới thiệu bài: b)Dạy bài mới: HĐ1: HD học sinh ôn tập Bài 1/ sgk (Nhóm đôi ) -1 hs đọc yêu cầu BT1 -GV: Cung cấp kiến thức về tác dụng - HS làm bài. của dấu gạch ngang, lưu ý xếp câu có dấu gạch ngang vào đúng tác dụng của dấu gạch ngang. Đoạn a: 1. Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật -Tất nhiên rồi. trong đoạn đối thoại. - Mặt trăng cũng vậy, mọi thứ đều như vậy Đoạn a: 2. Phần chú thích trong câu. - Mặt trăng cũng vậy, mọi thứ đều như vậy…- Giọng công chúa…nhỏ dần ( chú thích đồng thời miêu tả giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần.) - Đoạn b Bên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị Nương – Con gái … 18 – theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao.( chú thích Mị Nương là con gái vua Hùng).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3. Các ý trong một đoạn liệt kê.. Bài 2 / sgk ( vbt) -H/d: tìm dấu gạch ngang, nêu tác dụng của dấu gạch ngang 1. Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đoạn đối thoại. 2. Phần chú thích trong câu. 3. Các ý trong một đoạn liệt kê. 3)Củng cố-Dặn dò: Nhắc lại tác dụng của gạch ngang Chuẩn bị bài mới.. - Đoạn c: Thiếu nhi tham gia công tác xã hội: - Tham gia… - Tham gia Tết trồng cây… - Chăm sóc gia đình… HS đọc câu chuyện Cái bếp lò - HS làm bài. - Trong tất cả các trường hợp còn lại. - Chào bác – Em bé nói với tôi. - Cháu đi đâu vậy? – Tôi hỏi em. - Không có trường hợp nào.. Tuần 34: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I/Mục tiêu: Giúp HS: - Giúp HS tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính cộng, trừ; vận dụng để tính giá trị của các biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.BT1,2,3. II/Các HĐDH: Hoạt động GV Hoạt động HS 1)Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung 2)Bài mới: a)Giới thiệu bài: b)Dạy bài mới: HDHS làm bài tập : BT1:/176 (BC) - Củng cố thứ tự thực hiện phép tính trong một số dạng của biểu thức. Nhận xét BT2: /176 BT3:/176. BT4:/176 ( K- G ) BT5: (K- G). HS làm bt 2,3 vbt in.. Củng cố cho HS về tính nhân ,chia phân số, số thập phân,số tự nhiên. Nhận xét - 1 HS đọc đề bài tập 2. a/ x = 3,5 b/ x = 13,6. - 1HS đọc đề bài tập 3. Độ dài đáy lớn của mảnh đất hình thang là: 150 x 5/ 3 = 250( m) Chiều cao của mảnh đất hình thang là: 250 x 2 / 5 = 100 ( m) Diện tích mảnh đất hình thang là: ( 150 = 250) x 100 : 2 = 20000 ( m2) ĐS: 2 giờ chiều X = 20.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3) Củng cố-Dặn dò: Nhắc lại cách tìm một số thành phần chưa biết. Làm vbt in. Chuẩn bị bài mới cho tiết sau. Luyện TV: Ôn chính tả tuần 32,33 I. Mục tiêu: Luyện viết đúng và đẹp 2 bài chính tả: 1. Bầm ơi 2. Trong lời mẹ hát II. Lên lớp: 1. HS luyện viết BC các từ ngữ khó các em tự chọn trong 2 bài - HS luyện viết thêm một số từ ngữ khó GV tự chọn. 2. HS viết bài: - HS TB,Y luyện viết đúng 2 bài CT trên. - HS khá giỏi luyện viết đúng và đẹp 2 bài trên 3. HS hoạt động nhóm làm tất cả các BT ở 2 bài CT trên trong VBT thực hành CT. III. Tổng két – dặn dò: *********************************. Tuần 34: Thứ sáu ngày tháng 5 năm 2013 Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I/Mục tiêu: - HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người; nhận biết lỗi và sửa được lỗi trong bài; viết lại một đoạn văn cho đúng và hay hơn. II/ĐDDH: -Vở bài tập III/Các HĐ DH: Họat động GV Hoạt động HS 1)Kiểm tra bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2)Bài mới:a)Giới thiệu bài: b)Dạy bài mới: 1)HĐ1: Nhận xét chung bài viết của cả lớp: HS đọc 3 đề bài trên bảng phụ. GV n.xét chung về bài làm của HS: Nêu yêu cầu của từng đề bài. -Thể loại: Đa số bài làm đúng loaị văn miêu tả: tả người. -Bố cục bài rõ ràng, cân đối. -Cách diễn đạt: phần đông còn tả theo lối liệt kê. Viết câu chưa gọn, nhiều câu chưa đúng ngữ pháp. Bài viết khô, chưa có hình ảnh, màu sắc và ít bộc lộ cảm xúc. Sai lỗi chính tả nhiều. 2)HĐ2: HDHS chữa bài: * Chữa bài cá nhân: *HS tự chữa bài theo phần nhận xét *Chữa bài tập thể: của GV. GV chọn và đưa ra một vài câu, đoạn -Hội ý theo nhóm để tìm lỗi sai; tìm văn có lỗi. cách chữa bài. Yêu cầu HS phát hiện lỗi và tìm cách chữa. -HS chữa bài. 3)HD học tập những đoạn văn hay: GV gt những đoạn văn, bài văn hay cho HS tham khảo. *HS nghe đọc những đoạn,bài văn hay. HD HS phân tích, tìm chỗ hay về ý, Phát hiện hay chỗ nào. Vì sao hay? từ… *Viết lại đoạn văn hay trong bài văn của mình Nghe,nhận xét,bổ sung. Đổi vở cho bạn kiểm tra và bổ sung 3) Củng cố -Dặn dò: Đọc cho cả lớp nghe. Nhắc HS viết chưa tốt viết lại bài văn cho hay hơn. Chuẩn bị bài mới.. Tuần 34: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I/Mục tiêu: - Biết thực hiện tính nhân, chia và vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính; giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. BT1cột 1; B2 cột 1; B3 II/ĐDDH: Bảng phụ III/Các HĐDH: Hoạt động GV Hoạt động HS 1)Kiểm tra bài cũ:. Sửa bài vở BT in..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2)Bài mới:a)Giới thiệu bài: b)Dạy bài mới: HDHS làm bài tập: Bài 1cột 1/176: Củng cố về 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số tự nhiên, phân số, hỗn số, số thập phân. Bài 2cột 1/176: -Củng cố tìm th/phần chưa biết của phép tính nhân, chia.. HS làm bài tập.. HS dùng bảng con. Một HS làm ở bảng lớp. -Nhận xét cách đặt tính, kết quả phép tính.. HS làm BC. 2HS làm ở bảng lớp. a) 0,12 x x = 6 x = 6 : 0,12 x = 50 c) x = 1,4 K- G: b) x= 10 ; d) x= 4 Bài 3/176: HS đọc đề bài, phân tích đề, tự tìm cách giải. Ngày 1: 35% 2400kg đường Ngày 2: 40% Ngày 3: ? kg đường *Tìm tổng số % đường bán ngày 1 và 2. *Tìm số % đường bán ngày thứ ba. *Tìm giá trị của số % ngày thứ ba bán. Đáp số: 600kg Bài 4/176: (HS K – G) HS đọc đề, phân tích đề. Hội ý tìm cách giải. HD: 1 800 000đồng gồm 100% Vì tiền lãi bằng 20% tiền vốn nên tiền vốn là tiền vốn và 20% tiền lài. 100% và 1800 000 đồng bao gồm: 100% + 20 % = 120 % ( tiền vốn) Tiền vốn để mua hoa quả đó là: 1800 000 : 120 x 100 = 1500 000 ( đồng ) GV nhận xét - Kết luận. 3) Củng cố-Dặn dò: Nhận xét tiết học. - Làm các bài còn lại và vbt in.. Luyện TV: Ôn tập đọc tuần 32,33 I. Mục tiêu: Luyện đọc đúng, diễn cảm 4 bài tập đọc đã học trong 2 tuần 32, 33 1. Út Vịnh 3. Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em 2. Những cánh buồm 4. Sang năm con lên bảy - Trả lới các câu hỏi củng ố nội dung bài. II. Lên lớp: Chia lớp thành 5 nhóm. - Các nhóm: Luyện đọc cá nhân, luyện đọc theo cặp, theo nhóm lớn; trả lời câu hỏi trong từng bài trên. - Luyện đọc diễn cảm theo nhóm..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Các nhóm thi đọc diễn cảm; nêu nội dung, ý nghĩa từng bài. - GV và HS bình chọn cá nhân, nhóm xuất sắc. III. Tổng kết – dặn dò: ************************************ Luyện toán: Ôn tập chuẩn bị thi cuối kì II I. Mục tiêu: - Ôn luyện củng cố các phép tính: cộng trừ nhân chia STN, PS, STP - Các dạng toán tìm X. - Rèn kĩ năng giải các dạng toán đã học. II. Lên lớp: 1. HS hoạt động theo nhóm lớn: - Cá nhân trong từng nhóm làm các bài tập từ trang 122- 125 VBT in. - HS có thể thảo luận nhóm đôi hoặc nhóm lớn để giải các bài em cho là khó. 2. HS hoạt động cả lớp: - HS tự nêu một số bài để sửa chung cả lớp. - HS sửa bài. - GV và HS nhận xét. - Củng cố kiến thức trong từng bài. III. Tổng kết – dặn dò: ******************************** Tuần 34: Chính tả: (nhớ - viết) SANG NĂM CON LÊN BẢY I/ Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng. - Tìm đúng các tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó (BT2) . - Viết được một tên cơ quan, xí nghiệp, công ty ở địa phương (BT3). II/ Chuẩn bị: Viết sẵn các tên BT2 vào bảng lớp. III/ Hoạt động dạy và học: 1. Bài cũ: Sửa sai các từ trong bài: Trong lời mẹ hát. 2. Bài mới: Sang năm con lên bảy.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HĐ1: Hướng dẫn nhớ -viết chính tả - GV gt bài Sang năm con lên bảy H: Nội dung bài thơ nói về điều gì?. - HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ.  Từ giã thế giới tuổi thơ con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con làm nên. - GV lưu ý những từ: từ ngữ dễ viết sai - Cả lớp đọc thầm 2 khổ thơ chính tả, cách trình bày các khổ thơ 5 chữ - HS gấp SGK viết - HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi. - GV chấm bài; nhận xét; ghi điểm. HĐ2: Hướng dẫn hs làm bài tập Bài tập 2/ sgk * Cá nhân làm bài vào VBTTV - Đọc phần lệnh, tìm tên cơ quan tổ - Đọc tên c/quan t/chức có trong đ/ văn. chức có trong đoạn văn. - Nêu lại cách viết tên các cơ quan tổ chức, tổ chức, đơn vị. - Chữa bài cho bạn. VD: Ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam; Bộ Y tế - HS phân tích cách viết hoa tên mẫu: Công ti /Giày da / Phú Xuân. Btập3/ sgk * Thảo luận nhóm đôi: Lưu ý: Khi làm BT này các em viết tên - Tên cơ quan, tổ chức đóng ở địa cơ quan, đơn vị… đóng ở địa phương phương em: Phòng Giáo dục - Đào tạo em. Đại Lộc. Công ty cổ phần gạch Tuy- nen. Công ty Khai thác khoáng sản Lâm Phụng. GV nhận xét chốt lời giải đúng Công ty gạch Đại Hưng … * HĐ3: Củng cố, dặn dò: Ôn các bài chính tả học kì II chuẩn bị thi. Tuần 34: Sinh hoạt cuối tuần I.Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động tuần 34 - Triển khai cộng tác tuần 35 - Tập tính dạn dĩ, tinh thần phê và tự phê. II. Lên lớp: 1) BCS lớp đánh giá các mặt hoạt động của lớp tuần 34. - Từng tổ trưởng đánh giá cụ thể các hoạt động của tổ (tuyên dương và nhắc nhở cụ thể từng bạn) - Lớp phó HT: đánh giá việc HT của lớp. - Lớp phó kỉ luật: đánh giá việc thực hiện nề nếp chung trong và ngoài lớp. - Lớp phó VTM: đánh giá nề nếp TD, văn nghệ. - Lớp phó LĐ: đánh giá công tác lao động – VS - Lớp trưởng: đánh giá chung. 2) Ý kiến HS,GV: a) Nề nếp:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Ổn định và duy trì tốt nề nếp, đảm bảo sĩ số và tỉ lệ chuyên cần. - HS đúng tác phong, quần áo, đầu tóc gọn gàng, VS cá nhân sạch sẽ. - VS trong lớp và khu vực được phân công sạch sẽ. - Thể dục, hát đầu giờ, giữa giờ, xếp hàng ra vào lớp tốt. - HS tích cực VS trường lớp sạch đẹp. b) Học tập: - Thực hiện tốt nề nếp học tập. - BCS lớp thực hiện khá tốt công tác truy bài đầu giờ. - Lớp học sôi nổi. - HS Tích cực thi đua giữa các tổ. - Giữ vở sạch, rèn chữ viết đẹp. - Chất lượng học tập được nâng lên rõ rệt. * Tồn tại: - Khi chuyến tiết lớp còn ồn. 3) GV triển khai công tác tuần 35 - Tiếp tục duy trì sĩ số và ổn định nề nếp, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần. - Tiếp tục thi đua HT giữa các tổ - Tập trung nâng cao chất lượng HT. - Dạy – học tuần 35, ôn tập và thi cuối kì II. - Tăng cường phụ đaọ HS yếu, BDHS giỏi. - Giữ vở sạch, rèn chữ đẹp. - Chấm bài. Tổng kết xếp loại HS, tổng kết lớp, họp HPHS cuối năm - Thực hiện công tác Đội và NGLL tháng 05/2012. - Giữ vệ sinh trường lớp sạch đẹp. - Lao động tôn tạo cảnh quan sư phạm. *******************************. KĨ THUẬT:. LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (tiết 2). I/Mục tiêu: Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn - Lắp được một mô hình tự chọn. II/Tài liệu và phương tiện: *HS: Bộ lắp ghép kĩ thuật. *GV: Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong sgk. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. KT: KT đồ dùng học tập của HS B. Bài mới: TIẾT 2,3: HỌC SINH THỰC HÀNH LẮP MÔ HÌNH ĐÃ CHỌN a) Chọn chi tiết: -HS làm việc nhóm. + Chọn đúng và đủ các chi tiết cần cho sản phẩm và xếp riêng từng loại một. +Giới thiệu sản phẩn nhóm mình sẽ làm. + Các thành viên trong tổ cùng nhau +Trình bày các bước tiến hành để lắp kiểm tra lại. ghép sản phẩm. b) Lắp từng bộ phận: + Nêu công dụng của sản phẩn trong +Yêu cầu 1 bạn trong nhóm nhắc thực tế..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> lại yêu cầu của quá trình lắp ghép sản +Chọn đại diện trình bày. phẩm. +Cả tổ cùng thống nhất sẽ lắp theo *HS trong nhóm nhắc lại quá trình thực thứ tự như thế nào? hiện sản phẩm của nhóm mình và nhóm c)Hoàn chỉnh sản phẩm: Kiểm tra lại bạn. hoạt động của sản phẩm lần cuối. *Cho các tổ tự chọn sản phẩm đẹp nhất của tổ mình để trưng bày -Treo bảng phụ ghi tiêu chí đánh giá -Cho 4 em đại diện cho 4 tổ lên trưng bày sản phẩm -gọi HS đánh giá -Cho HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí trong ngăn của hộp C. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×