Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.61 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 29 Tiết 56. Ngày soạn : 28/03/2013. Ngày giảng : 30/03/2013.. Bài 37:. AXIT – BAZƠ – MUỐI (Tiếp theo).. I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải: 1. Kiến thức : Biết được: - Định nghĩa muối theo thành phần phân tử. - Cách gọi tên muối. - Phân loại muối. 2. Kỹ năng: - Phân loại được axit, bazơ, muối theo công thức hóa học cụ thể. - Viết được CTHH của một số axit, bazơ, muối. Khi biết hóa trị của kim loại và gốc axit. - Đọc được tên một số axit, bazơ, muối theo CTHH cụ thể và ngược lại. - Phân biệt được một số dung dịch axit, bazơ cụ thể bằng giấy quỳ tím. - Tính được khối lượng một số axit, bazơ, muối tạo thành trong phản ứng. 3. Thái độ: - Tạo hứng thú học tập bộ môn cho học sinh. 4. Trọng tâm: - Định nghĩa muối. - Cách gọi tên muối. - Phân loại axit, bazơ, muối. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: bảng phụ. b. Học sinh: làm bài, đọc trước bài mới, xem lại bài tính chất hóa học của nước. 2. Phương pháp: - Nêu và giải quyết vấn đề. - Đàm thoại gợi mở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp (1’): 2. Kiểm tra bài cũ : (6’) ?1. Cho các hợp chất sau: CuO, NaOH, HCl, Fe 2O3, H2SO4, Fe(OH)3, H2SO3, Ba(OH)2, NaCl. Hãy phân loại và gọi tên các chất đó. 3. Vào bài mới : ( 32’) GV nêu vấn đề: NaCl không là oxit, không là axit, không phải là bazo. Vậy NaCl thuộc loại hợp chất nào chúng ta cùng vào tìm hiểu ở tiết học hôm nay. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu về muối, phân loại và cách gọi tên muối. (10’).
<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV yêu cầu học sinh viết công thức của một số muối mà em biết. GV cho thêm ví dụ. Từ đó giáo viên cho học sinh hoàn thành bảng 3 với hệ thống câu hỏi: ?1. Em có nhận xét gì về thành phần phân tử của muối ? ?2. Vậy muối là gì ? ?3. Công thức hóa học của muối được ghi như thế nào ? GV giải giới thiệu: khi ta tiến hành thay thế một hay nhiều nguyên tử H của axit ta được muối. Vì vậy khí muối không còn nguyên tử H axit là muối trung hòa, phân tử muối còn nguyên tử H axit ở gốc axit là muối axit. Vậy muối được phân làm mấy loại: đó là những loại nào? GV giới thiệu cách đọc tên muối : Tên muối = tên KL + tên gốc axit (thêm hóa trị nếu KL có nhiều hóa trị) GV giới thiệu cách đọc tên gốc axit: -HCO3, HPO4, H2PO4.. GV yêu cầu học sinh gọi tên các muối trong bảng 3.. HS cho ví dụ. - GV treo bảng phụ bài tập : GV yêu cầu : nhóm 1 + nhóm 5 : làm bài tập 1. nhóm 2 + nhóm 4 : làm bài tập 2. nhóm 3 + nhóm 6 : làm bài tập 3. Bài 1: Lập CTHH của các của IV. BÀI TẬP: các axit có gốc axit sau: -Cl, =SO4, =S, -NO2, =CO2, phân loại axit và gọi tên các axit đó. Bài 2: Lập CTHH bazo của các kim loại sau: Ca, Fe(III), Mg, K, Cu, phân loại bazo và gọi tên. Bài 3: Lập CTHH của muối gồm kim loại và gốc axit trong axit và bazo ở trên, gọi tên các bazo đó. Bài 4: Giải: a/ PTHH: H2SO4 + 2NaOH. - Hết thời gian thảo luận nhóm, GV mời đại diện các nhóm lên bảng hoàn thành bài tập. - GV treo bảng phụ bài tập 2 : Trung hòa dung dịch có chứa. III.MUỐI 1. Khái niệm Phân tử muối gồm một nguyên tử Điền vào chỗ trống trong bảng kim loại liên kết với 1 hay nhiều và trả lời. gốc axit. VD: NaCl, K2SO4, Fe2(SO4)3, Phân tử có kim loại và gốc axit Ca(HCO3)2 Muối là hợp chất tạo thành từ 2. Công thức hóa học MnAx : M là kim loại có hóa trị x, kim loại liên kết với gốc axit Công thức của muối gồm kim A là gốc axit có hóa trị n. 3. Tên gọi: loại và gốc axit Tên muối = tên kim loại + tên gốc axit. (kèm hóa trị nếu kim HS lắng nghe. loại có nhiều hóa trị) 4. Phân loại 1. Muối axit: Ca(HCO3)2, NaHCO3…. 2. Muối trung hòa: NaCl, K2SO4, Fe2(SO4)3… Chia 2 loại muối : Muối trung hòa và muối axit HS chăm chú lắng nghe và ghi bài.. HS thực hiện đọc tên một số muối Hoạt động 2: Luyện tập (22’).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 9,8 gam axit H2SO4 bằng dung dịch NaOH.Sau phản ứng thu được muối Na2SO4 và 1 lượng hơi nước. a/ Viết PTHH của phản ứng. b/ Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. c/ Gọi tên các chất có trong PTHH. GV gọi lần lượt từng học sinh lên bảng hoàn thành bài tập. GV nhận xét.. Na2SO4 + H2O Theo PTHH : 98(g) 142(g) Theo đề bài : 9,8(g) ? (g) b/ Khối lượng muối thu được sau phản ứng là: (142 x 9,8) : 98 = 14,2 (g). c/ Gọi tên : H2SO4 : Axit suphuric. NaOH : Natri hidroxit. Na2SO4 : Natri sunphat.. Bảng 3. Tên muối CTHH Số nguyên tử KL Natri clrua NaCl 1 Kali sunfat K2SO4 2 Sắt(III) sunfat Fe2(SO4)3 2 Canxi Ca(HCO3)2 1 hidrocabonat 4. Củng cố – Dặn dò: (6’) a. Củng cố: (5’) - GV hệ thống lại nội dung chính của bài. - GV gọi học sinh làm bài tập 6/sách giáo khoa/130. b. Dặn dò: (1’) - Nhận xét tình hình học tập của lớp. - Dặn dò: + Về nhà học bài, làm bài tập:1,2,3,4,5 sách giáo khoa/130. IV. Nhận xét - Rút kinh nghiệm:. Số gốc axit 1 1 3 2. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(4)</span>
<span class='text_page_counter'>(5)</span>