Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

ds9 t22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.76 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn tieát PPCT:22 Ngaøy daïy:…. ĐỒ THỊ CỦA HAØM SỐ y = ax + b (a 0). 1. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức : HS biết đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm cótung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu b 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax neáu b = 0. HS hiểu cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b 1.2. Kyõ naêng: HS thực hiện được:Vẽ đồ thị hàm số HS thực hiện thành thạo:vẽ đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm thuộc đồ thị. Vẽ đồ thị hàm số y = ax + b bằng hai cách 1.3. Thái độ : Thói quen:Xác định điểm để vẽ đồ thị hàm số. Tính cách: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ đồ thị hàm số. 2.NOÄI DUNG HOÏC TAÄP -. Các bước vẽ đồ thị của hàm số. y ax  b  a 0 . .. y ax  b  a 0  - Các các tính chất của đồ thị hàm số . 3. CHUAÅN BÒ : 3.1 Giáo viên : Thước thẳng, bảng phụ ghi ?1, ?2 3.2. Học sinh : Máy tính bỏ túi, thước kẻ 4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:. 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 91--------------------------------------------------------------92----------------------------------------------------------------4.3 Kiểm tra miệng Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ (7ñ) A(1;2) ; B(2;4) ; C(3;6) A’(1;5); B’(2;7); C’(3;9).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết học này ta cần chuẩn bị những nội dung gì? (3ñ). Chuẩn bị thước thẳng có chia khoảng để vẽ đồ thò haøm soá. Xem lại cách vẽ và các tính chất của đồ thị hàm soá y=ax (a 0). 4.3 Tiến trình bài học Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1 : Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) (10P) Mục tiêu:Hiểu đặc điểm của đồ thị hàm số y = ax + b GV: Cho HS thực hành ?1. HS: biễu diễn trên cùng 1 mặt phẳng toạ độ các điểm: A(1;2) B(2;4) C(3;6) A’(1; 2+3) B’(2; 4+3) C’(3; 6+3) GV: Nếu A,B,C cùng nằm trên một đường thẳng (d) thì A’,B’,C’ nhö theá naøo? HS:  A’,B’,C’ cùng nằm trên 1 đường thaúng (d’) // (d). GV: Cho HS thực hành ?2 , HS: Leân ñieàn vaøo baûng x y = 2x y = 2x + 3. -4 -8 -5. -3 -6 -3. -2 -4 -1. -1 -2 1. - 0,5 -1 2. 0 0,5 0 1 3 4. 1 2 5. 2 4 7. 3 6 9. 4 8 11. GV: Có nhận xét gì về tung độ của hàm số y = 2x vaø y = 2x+1? HS: Với bất kỳ hoành độ x nào thì tung độ y của điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x + 3 cũng lớn hơn tung độ tương ứng của điểm thuộc đồ thị haøm soá y= 2x laø 3 ñvò. GV: Đồ thị hàm số y = 2x + 3 là đường thẳng như theá naøo? HS: Đồ thị của hàm số y = 2x + 3 cũng là. Noäi dung 1) Đồ thị của hàm số y= ax + b (a. 0). - Nếu A, B, C cùng trên một đường thẳng (d) thì A’, B’, C’ cùng nằm trên một đường thẳng (d’) // (d). - Đồ thị hàm số y = 2x + 3 là một đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ 3.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> đường thẳng và đường thẳng này song song với Tổng quát: Đồ thị của hàm số y= ax + b (a 0) là một đường thẳng y= 2x và cắt trục tung tại điểm có đường thẳng : tung độ bằng 3. -Từ đó GV gọi HS nêu tổng quát và chú ý sgk/ 50 - Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b; - Song song với đthẳng y = ax, nếu b 0 trùng với đthẳng y = ax, nếu b = 0.  Chú ý : Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b ; b được gọi là tung độ góc của đường thẳng. 2) Cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b : (a 0) Cách 1 : Xác định hai điểm bất kì của đồ thị Cho x =1 => y = a+b, ta coù A(1; a + b) Hoạt động 2 : Cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất Cho x = -1 => y = -a+b,ta coù B(-1; b-a) y = ax + b (a 0)(20P) Cách 2 : Xác định giao điểm của đồ thị với hai Mục tiêu: Biết vẽ đồ thị hàm số y =ax + b trục tọa độ GV: Khi b = 0  y =? Cho x = 0 => y = b, ta coù ñieåm P(0 ; b) HS: y = ax b b GV: Đồ thị của hàm số y = ax là đường thẳng Cho y = 0 => x = − a , ta có Q( − a ; 0) nhö theá naøo? Vẽ đường thẳng qua A, B hoặc qua P, Q ta HS: Đi qua gốc toạ độ O(0;0) và điểm được đồ thị của hàm số y = ax + b A(1;a). GV: Khi a 0 và b 0, ta biết đồ thị hàm số y= ax + b là 1 đường thẳng. Do đó, để vẽ đồ thị hàm số y = ax + b chỉ cần xác định được hai điểm phân biệt nào đó thuộc đồ thị  vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó. - Trong thực hành, ta xác định hai điểm đặc biệt là giao điểm của đồ thị với hai trục toạ độ. GV: Cho HS làm ?3 để ứng dụng các cách vẽ đồ thò Vẽ đồ thị các hàm số sau : a/ y = 2x – 3 GV: Goïi HS leân baûng veõ. HS: Cho x = 0  y = 2.0 - 3 = -3. Ta coù : P(0;-3)  Oy - Cho y = 0  2x - 3 = 0  x =. ( 32 ; 0).  Ox. b/ y = -2x + 3 GV: Goïi HS leân baûng veõ.. 3 2 . Ta coù : Q=.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HS: Cho x = 0  y = 3 . Ta coù : A(0;3)  Oy. 3. - Cho y = 0  -2x +3 = 0  x = 2 . Ta coù: B. ( 32 ; 0).  Ox. GV: Gọi 2 HS lần lượt lên bảng vẽ đồ thị của các haøm soá y = 2x – 3, y = -2x + 3 treân cuøng heä truïc tọa độ Oxy 4.4. Toång keát GV: Gọi HS nêu lại các bước vẽ đồ thị của hàm Cách 1 : Xác định hai điểm bất kì của đồ thị Cho x =1 => y = a+b, ta coù A(1; a + b) soá y = ax + b ( a 0) Cho x = -1 => y = -a+b, ta coù B(-1; b-a) Cách 2 : Xác định giao điểm của đồ thị với hai trục tọa độ Cho x = 0 => y = b, ta coù ñieåm P(0 ; b) b. b. Cho y = 0 => x = − a , ta coù Q( − a ; 0) Vẽ đthẳng qua A, B hoặc qua P, Q ta được đồ thò cuûa haøm soá y = ax + b GV: Cho HS laøm caùc BT sau : 1.C 1) Giao điểm của đường thẳng y = 2x + 5 với các truïc Oy, Ox laø : a) A (0;7) vaø B (5;0) b) A (0;5) vaø B. ( −52 ; 0). ;. c) A (0;2) vaø B (0; 0) ; d) Tất cả đều sai 2) Đồ thị của đường thẳng y =. −2 x 3. + 5 ñi. 2. D. qua 2 ñieåm : a) M( 0;5), N(7,5; 0) ; b) M(1;2), N(2; -3) ; c) M(0; 5), N(3; 3) ; d) Cả 2 câu a, c đều đúng 4.5. Hướng dẫn học tập Đối với bài học ở tiết này: - Học thuộc cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a. 0), laøm BTVN 15,16/ 51.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -. Biết rằng với x = 4 thì hàm số y = -2x +m có giá trị là –7. Khi đó m có giá trị là :. a) 4 b) –7 c) 1 d) –2 HD bài 16: Tìm toạ độ điểm C bằng 2 cách đồ thị và tính toán: Bằng đồ thị : Từ C vẽ đt song song với Oy cắt Ox, Từ C vẽ đường thẳng song song với Ox cắt Oy. Đối với bài học ở tiết tiếp theo - Chuẩn bị LT: Xem trước các bài tập ở phần LT và xem lại các tính chất của hàm số..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×