TUẦN 22
Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2008
Tập đọc
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Đọc lưu loát cả bài. Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương
ngữ. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Phân biệt được
lời các nhân vật với lời người dẫn chuyện.
2. Kỹ năng: Hiểu nghóa các từ mới. Hiểu được ý nghóa của truyện: Câu chuyện ca ngợi
sự thông minh, nhanh nhẹn của Gà Rừng. Đồng thời khuyên chúng ta phải biết khiêm
tốn, không nên kiêu căng, coi thường người khác.
3. Thái độ: Ham thích môn học.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Tranh minh họa. Bảng phụ
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Vè chim.
3. Bài mới : 35’
Giới thiệu: (1’)
Hoạt động 1: Luyện đọc
MT: Đọc đúng từng câu, từng đoạn
PP: Thực hành, luyện đọc, động não
a) Đọc mẫu toàn bài giọng chậm rãi, tình cảm.
b) Luyện phát âm
c) Luyện ngắt giọng
d) Đọc cả đoạn bài
e) Thi đọc giữa các nhóm.
- Hát
- HS đọc và trả lời câu hỏi
- Lắng nghe.
- Thực hành luyện đọc theo
hướng dẫn của GV.
TIẾT 2
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
MT: Hiểu nội dung của bài
PP: Động não, thực hành, giảng giải
- Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn
đối với Gà Rừng?
- Chuyện gì đã xảy ra với đôi bạn khi chúng
đang dạo chơi trên cánh đồng?
- Khi gặp nạn Chồn ta xử lí ntn?
- Hai con vật làm thế nào để thoát hiểm,
chúng ta học tiếp nhé.
- Gọi HS đọc đoạn 3, 4.
- Gà Rừng đã nghó ra mẹo gì để cả hai cùng
- Chồn vẫn ngầm coi thường bạn.
- Ít thế sao? Mình thì có hàng trăm.
- Chúng gặp một thợ săn.
- Chồn lúng túng, sợ hãi nên không
còn một trí khôn nào trong đầu.
-Gà nghó ra mẹo giả vờ chết để lừa
thoát nạn?
- Qua chi tiết trên, chúng ta thấy được những
phẩm chất tốt nào của Gà Rừng?
- Sau lần thoát nạn thái độ của Chồn đối với
Gà Rừng ra sao?
- Câu văn nào cho ta thấy được điều đó?
- Vì sao Chồn lại thay đổi như vậy?
- Qua phần vừa tìm hiểu trên, bạn nào cho
biết, câu chuyện muốn khuyên chúng ta
điều gì?
Hoạt động 2: Chọn tên cho câu chuyện.
MT: Chon được tên thích hợp cho chuyện.
PP: Động não, giảng giải
- Con chọn tên nào cho truyện? Vì sao?
- Câu chuyện nói lên điều gì?
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bò bài
sau.
người thợ săn. Khi người thợ săn
quẳng nó xuống đám cỏ, bỗng nó
vùng dậy chạy, ông ta đuổi theo,
tạo thời cơ cho Chồn trốn thoát.
- Gà Rừng rất thông minh.
- Gà Rừng rất dũng cảm.
- Gà Rừng biết liều mình vì bạn
bè.
- Chồn trở nên khiêm tốn hơn.
- Chồn bảo Gà Rừng: “Một trí khôn
của cậu còn hơn cả trăm trí khôn
của mình”.
- Vì Gà Rừng đã dùng một trí khôn
của mình mà cứu được cả hai thoát
nạn.
- Câu chuyện muốn khuyên chúng
ta hãy bình tónh trong khi gặp hoạn
nạn.
- Đồng thời cũng khuyên chúng ta
không nên kiêu căng, coi thường
người khác.
- Gặp nạn mới biết ai khôn vì câu
chuyện ca ngợi sự bình tónh, thông
minh của Gà Rừng khi gặp nạn.
- Chồn và Gà Rừng vì đây là câu
chuyện kể về Chồn và Gà Rừng.
- Gà Rừng thông minh vì câu
chuyện ca ngợi trí thông minh,
nhanh nhẹn của Gà Rừng.
- Lúc gặp khó khăn, hoạn nạn mới
biết ai khôn.
Rút kinh nghiệm :
Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2008
Toán
PHÉP CHIA
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Giúp HS: Bước đầu nhận biết phép chia trong mối quan hệ với phép nhân.
- Kỹ năng: Biết viết, đọc và tính kết quả của phép chia.
- Thái độ: Ham thích môn học.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Các mảnh bìa hình vuông bằng nhau.
- HS: Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Luyện tập chung
3. Bài mới : 35’
Giới thiệu: (1’)
Hoạt động 1: Giới thiệu phép chia.
MT: Biết được về phép chia
PP: Động não, thực hành, trực quan
1. Nhắc lại phép nhân 3 x 2 = 6
- Mỗi phần có 3 ô. Hỏi 2 phần có mấy ô?
- HS viết phép tính 3 x 2 = 6
2. Giới thiệu phép chia cho 2
- GV kẻ một vạch ngang (như hình vẽ)
- GV hỏi: 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau.
Mỗi phần có mấy ô?
- GV nói: Ta đã thực hiện một phép tính mới
là phép chia “Sáu chia hai bằng ba”.
- Viết là 6 : 2 = 3. Dấu : gọi là dấu chia
3. Giới thiệu phép chia cho 3
- Vẫn dùng 6 ô như trên.
- GV hỏi: có 6 chia chia thành mấy phần để
mỗi phần có 3 ô?
- Viết 6 : 3 = 2
4. Nêu nhận xét quan hệ giữa phép nhân và
phép chia
- Mỗi phần có 3 ô, 2 phần có 6 ô.
3 x 2 = 6
- Có 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi
phần có 3 ô.
6 : 2 = 3
- Có 6 ô chia mỗi phần 3 ô thì được 2 phần
6 : 3 = 2
- Hát
- 2 HS lên bảng sửa bài
- 6 ô
- HS thực hành.
- HS quan sát hình vẽ rồi trả lời: 6
ô chia thành 2 phần bằng nhau,
mỗi phần có 3 ô.
- HS quan sát hình vẽ rồi trả lời:
Để mỗi phần có 3 ô thì chia 6 ô
thành 2 phần. Ta có phép chia
“Sáu chia 3 bằng 2”
- HS lặp lại.
- HS lặp lại.
- HS lặp lại.
- HS lặp lại.
- Từ một phép nhân ta có thể lập được 2
phép chia tương ứng
6 : 2 = 3
3 x 2 = 6
6 : 3 = 2
Hoạt động 2: Thực hành
MT: Làm đúng các bài về phép chia
PP: Thực hành, trực quan, động não
Bài 1: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu mẫu:
4 x 2 = 8
8 : 2 = 4
8 : 4 = 2
HS làm theo mẫu: Từ một phép nhân viết hai
phép chia tương ứng (HS quan sát tranh vẽ)
Bài 2: HS làm tương tự như bài 1.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Bảng chia 2.
- HS đọc và tìm hiểu mẫu
- HS làm theo mẫu
- HS làm tương tự như bài 1.
-
Rút kinh nghiệm :
Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2008
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về các loài chim.
- Kỹ năng: Hiểu được các câu thành ngữ trong bài. Biết sử dụng dấu chấm và dấu phẩy
thích hợp trong đoạn văn.
- Thái độ: Ham thích môn học.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Tranh minh hoạ các loài chim trong bài.
- HS: Vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Từ ngữ chỉ chim chóc.
3. Bài mới : 35’
Giới thiệu: (1’)
Hoạt động 1: Từ ngữ về loài chim
MT: Nêu được tên các loài chim
PP: Thực hành, động não, trực quan
Bài 1
- Treo tranh minh hoạ và giới thiệu
- Gọi HS nhận xét và chữa bài.
- Chỉ hình minh họa từng loài chim và yêu
cầu HS gọi tên.
Bài 2
- Cho HS thảo luận nhóm. Sau đó gắn đúng tên
các loài chim vào các câu thành ngữ tục ngữ.
- Gọi HS nhận xét và chữa bài.
- Yêu cầu HS đọc.
GV giải thích các câu thành ngữ, tục ngữ
Hoạt động 2: Dấu chấm , dấu phẩy
MT: Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy
PP: Thực hành, động não, giảng giải
Bài 3
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn.
- Khi nào ta dùng dấu chấm? Sau dấu chấm
chữ cái đầu câu được viết ntn?
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Trò chơi: Tên tôi là gì?
- Chuẩn bò bài tuần 23
- Hát
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Quan sát hình minh hoạ.
- 3 HS lên bảng gắn từ.
- Đọc lại tên các loài chim.
- Chia nhóm 4 HS thảo luận trong
5 phút
- Gọi các nhóm có ý kiến trước
lên gắn từ.
- HS đọc
- Nêu yêu cầu bài.
- HS làm bài
- HS đọc lại bài.
- Hết câu phải dùng dấu chấm.
Chữ cái đầu câu phải viết hoa.
Rút kinh nghiệm :
Thứ tư ngày 13 tháng 2 năm 2008
Toán
BẢNG CHIA 2
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Giúp HS:Lập bảng chia 2.
- Kỹ năng: Thực hành chia 2.
- Thái độ: Ham thích học Toán.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Chuẩn bò các tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn (như SGK)
- HS: Vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Phép chia.
3. Bài mới : 35’
Giới thiệu: (1’)
Hoạt động 1: Giới thiệu bảng chia 2
MT: Làm quen với bảng chia 2
PP: Trực quan, thực hành, động não
1. Giới thiệu phép chia 2 từ phép nhân 2
- Nhắc lại phép nhân 2
- Gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm 2 chấm
tròn (như SGK)
- Hỏi: Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn; 4 tấm bìa
có tất cả mấy chấm tròn ?
a) Nhắc lại phép chia
- Trên các tấm bìa có 8 chấm tròn, mỗi tấm
có 2 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa ?
b) Nhận xét
- Từ phép nhân 2 là 2 x 4 = 8, ta có phép
chia 2 là 8 : 2 = 4
2. Lập bảng chia 2
- Cho HS tự lập bảng chia 2.
- Tổ chức cho HS học thuộc bảng chia 2 bằng
các hình thức thích hợp.
Hoạt động 2: Thực hành
MT: Làm tính đúng
PP: THực hành, động não
Bài 1: HS nhẩm chia 2.
Bài 2: Cho HS tự giải bài toán.
Bài 3: Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng
- HS tính nhẩm kết quả của các phép tính
trong khung, sau đó trả lời các số trong ô
tròn là kết quả của phép tính nào?
- GV nhận xét - Tuyên dương.
- Hát
- HS thực hiện. Bạn nhận xét.
- HS đọc phép nhân 2
- HS viết phép nhân: 2 x 4 = 8
- Có 8 chấm tròn.8 chấm tròn.
- HS viết phép chia 8 : 2 = 4
rồi trả lời: Có 4 tấm bìa
- HS lặp lại.
- HS tự lập bảng chia 2
- HS học thuộc bảng chia 2.
- HS nhẩm chia 2.
- HS tự giải bài toán.
- HS tính nhẩm kết quả
- HS nhận xét.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Một phần hai.
Rút kinh nghiệm :
Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2008
Chính tả
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Nghe và viết lại đúng, đẹp đoạn Một buổi sáng … lấy gậy thọc vào hang
- Kỹ năng: Củng cố quy tắc chính tả r/d/g, dấu hỏi/ dấu ngã.Luyện thao tác tìm từ dựa
vào nghóa.
- Thái độ: Ham thích môn học.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Bảng phụ ghi sẵn các quy tắc chính tả.
- HS: Vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Sân chim.
3. Bài mới : 35’
Giới thiệu: (1’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
MT: Viết đúng chính tả
PP: THực hành, động não
- GV đọc đoạn viết.
- Đoạn văn có mấy nhân vật? Là những nhân
vật nào?
- Đoạn văn kể lại chuyện gì?
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong đoạn văn những chữ nào phải viết
hoa? Vì sao?
- Tìm câu nói của bác thợ săn?
- Câu nói của bác thợ săn được đặt trong dấu gì?
- GV đọc cho HS viết các từ khó.
- GV đọc bài cho HS viết
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 3
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS làm.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bò bài
- Hát
- HS thực hiện theo yêu cầu
- Theo dõi.
- 3 nhân vật: Gà Rừng, Chồn, bác
thợ săn.
- Gà và Chồn đang dạo chơi thì gặp
bác thợ săn. Chúng sợ hãi trốn vào
hang. Bác thợ săn thích chí và tìm
cách bắt chúng.
- Đoạn văn có 4 câu.
- Chợt, Một, Nhưng, ng, Có,
Nói vì đây là các chữ đầu câu.
- Có mà trốn đằng trời.
- Dấu ngoặc kép.
- HS viết
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài
Rút kinh nghiệm :
Thứ ngày tháng năm 2008
Tự nhiên xã hội
CUỘC SỐNG XUNG QUANH (TT)
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: HS biết kể tên một số nghề nghiệp và nói được những hoạt động sinh sống
của người dân ở đòa phương mình.
- Kỹ năng: HS có ý thức gắn bó và yêu mến quê hương
- Thái độ: Ham thích môn học.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Tranh, ảnh. Một số tranh ảnh về các nghề nghiệp
- HS: Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Cuộc sống xung quanh
3. Bài mới : 35’
Giới thiệu: (1’)
Hoạt động 1: Kể tên một số ngành nghề ở
thành phố
MT: Kể được tên các ngành nghề
PP: Trực quan, thực hành, động não
- Yêu cầu: Hãy thảo luận cặp đôi để kể tên
một số ngành nghề ở thành phố mà em biết.
- Từ kết quả thảo luận trên, em rút ra được
kết luận gì?
- GV kết luận: Cũng như ở các vùng nông thôn
khác nhau ở mọi miền Tổ quốc, những người dân
thành phố cũng làm nhiều ngành nghề khác nhau.
Hoạt động 2: Kể và nói tên một số nghề của
người dân thành phố qua hình vẽ
MT: Nhìn hình kể được tên các ngành nghề
PP: Thực hành, trực quan, động não
- Yêu cầu: Các nhóm HS thảo luận
theo các câu hỏi sau:
1. Mô tả lại những gì nhìn thấy trong
các hình vẽ.
2. Nói tên ngành nghề của người dân
trong hình vẽ đó.
- GV nhận xét, bổ sung về ý kiến của
các nhóm.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
MT: Nêu được các ngành nghề ở đòa phương
PP: Động não, giảng giải
- Người dân nơi bạn sống thường làm nghề
gì? Bạn có thể mô tả lại ngành nghề đó cho
- Hát
- HS trả lời theo câu hỏi của GV.
- HS thảo luận cặp đôi và trình
bày kết quả.
- Ở thành phố cũng có rất nhiều
ngành nghề khác nhau.
- HS nghe, ghi nhớ.
- Các nhóm HS thảo luận và
trình bày kết quả.
- Cá nhân HS phát biểu ý kiến.
các bạn trong lớp biết được không?
Hoạt động 4 : Trò chơi: Bạn làm nghề gì?
MT: Thực hiện tốt trò chơi
PP: TRò chơi, thực hành, động não
- GV phổ biến cách chơi:
Tùy thuộc vào thời gian còn lại, GV cho chơi
nhiều hay ít lượt.
- GV gọi HS lên chơi mẫu.
- GV tổ chức cho HS chơi.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bò bài ngày hôm sau.
Rút kinh nghiệm :