Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.26 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>LÝ THUYẾT KIỂM TRA VẬT LÝ 9 1. Mối quan hệ của CĐDĐ với HĐT Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu đây dẫn đó 2. Phát biểu và viết hệ thức định luật ôm CĐDĐ chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT đặt vào 2 đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây Hệ thức định luật Ôm. I=. U R. Trong đó: U là hiệu điện thế (V) I là cường độ dòng điện (A) R là điện trở (Ω) 3. Mối quan hệ giữa CĐDĐ trong mạch với CĐDĐ chạy qua các điện trở, giữa HĐT 2 đầu đoạn mạch với HĐT giữa 2 đầu các điện trở trong đoạn mạch nối tiếp và song song a) mạch nối tiếp I = I 1 = I2 U = U1 + U2 b) mạch song song I = I 1 + I2 U = U1 + U2 4. Nêu sự phụ thuốc của điện trở vào chiều dài dây dẫn, vào tiết diện dây, vào vật liệu làm dây Điện trở suất là sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn được đặc trưng bằng 1 đại lượng - KH: ρ ( đọc là “rô” ) - Đơn vị: Ω.m ( đọc là “ôm mét” ) 5. Nêu công dụng của biến trở Biến trở có tác dụng làm thay đổi CĐDĐ chạy trong mạch 6. Nêu ý nghĩa của số oát ghi trên dụng cụ điện Số oát được ghi trên các dụng cụ điện là công suất định mức của các đồ dùng điện đó khi chúng hoạt động bình thường 7. Viết công thức tính công suất điện. P. = U.I = I2.R = U2/R. Trong đó: P gọi là công suất (W) U gọi là hiệu điện thế (V) I gọi là cường độ dòng điện (A) 8. Công của dòng điện là gì.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Công của dòng điện sản ra trong 1 đoạn mạch là số đo lượng điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ để chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác 9. Công thức tính công của dòng điện. A = P.t = U.I.t Trong đó: t là thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch (s) A là công của dòng điện ( Ws) ( J ) 10. Phát biểu và viết hệ thức định luật Jun - Len-xơ Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ ệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. Q = I2.R.t Trong đó: I là cường độ dòng điện (A) R là điện trở (Ω) T là thời gian dòng điện chạy qua (s) Q là nhiệt lượng dây tỏa ra (J). H = Aci/Atp . 100% Q = m.c.∆t.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>