Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giao an Dai so 9 tuan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.78 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn : 22.09.2012 Tiết 11. Ngày dạy:02.10.2012. §7 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI (T2) I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai : đưa thừa số ra ngoài , vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên. 3.Thái độ: Cẩn thận trong tính toán và biến đổi, làm việc theo qui trình. II.CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ các công thức về các phép biến đổi, bài tập , máy tính bỏ túi. - Phương án tổ chức lớp học:Hoạt động cá nhân, nhóm. Nêu và giải quyết vấn đề,pháp vấn 2.Chuẩn bị của học sinh: - Nội dung kiến thức: Ôn các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai và làm các bài tập về nhà - Dụng cụ học tập: Thước thẳng, máy tính bỏ túi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp:(1’) + Điểm danh học sinh trong lớp. + Chuẩn bị kiểm tra bài cũ :Treo bảng phụ ghi đề kiểm tra 2.Kiểm tra bài cũ (6’) Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lờicủa học sinh Điể m HS1 HS1 - Viết công thức tổng quát khử mẫu của biểu A AB 1   AB ;  A.B 0; B 0; B 0  4 thức lấy căn. B B B 5 6 5 5.3 15   - Áp dụng:Khử mẫu biểu thức lấy căn : 12 12 12.3 6 HS2 - Viết công thức tổng quát trục căn thức ở mẫu.. - Áp dụng: Trục căn thức ở mẫu và rút gọn: 5 4 3. HS2 A A B   B  0 ; B B C. C . A B 5. . . . . A B. 5. . ; A 0, B 0, A B. A B. 5 4 3.  5. 5 4 3 16  3 3 4 3 - Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá - GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá ,ghi điểm . 3.Giảng bài mới : a) Giới thiệu bài(1) Tiết này ta củng cố các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai. b)Tiến trình bài dạy Tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 10’ Hoạt động 1: Dạng bài tập áp dụng công thức. Bài 1 ( treo bảng phụ ) Khử mẫu của biểu thức lấy căn: 1.Khử mẫu của biểu thức lấy căn: -Đọc đề bài,suy nghĩ cách Bài 1 làm 5 10 2 1 5 3xy  10 98 49.4 xy 14 98 a) = a) b) . . . - Gọi HS nhận xét biểu thức ở - HS.Y nêu nhận xét 2 xy 2 b)3xy 3xy. 3 2 xy mẫu câu a và b + Mẫu câu a là 98 = 49.2 xy xy + Mẫu câu b là xy > 0 với xy > 0 - Làm thế nào để khử mẫu ? - Nhân cả tử và mẫu của biểu 2. Trục căn thức ở mẫu: thức trong căn của câu a với.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Gọi HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét , bổ sung - Treo bảng phụ ghi bài tập 2. Trục căn thức ở mẫu: 2ab 2 3 a) 2 3 b) a  b. 2 , của câu b với xy để khử. - HS.TB lên bảng thực hiện, cả lớp làm bài vài vở. a). 2  3 (2  3)(2  3)  2  3 (2  3)(2  3) 7  4 3. b). 3 10  7. - HS.Y trả lời : 3( 10  7) + Mẫu của câu a) ở dạng hiệu. - Gọi HS nhận xét biểu thức ở + Mẫu của câu b) ở dạng tổng  ( 10  7)( 10  7) mẫu của mỗi câu . - Nhân cả tử và mẫu với biểu 3( 10  7) - Làm thế nào để trục căn thức thức liên hợp của mẫu   10  7 ở mẫu ? - HS.TB lên bảng thực hiện, 10  7 - Gọi HS lên bảng thực hiện. cả lớp làm bài vài vở - Nhận xét , bổ sung - Lưu ý: Khi trục căn thức ở mẫu ta ưu tiên phân tích tử thành tích có chứa thừa số là mẫu , rồi rút gọn nếu được. 25’ Hoạt động 2: Dạng bài tập vận dụng. Dạng 1: Rút gọn các biểu thức: Dạng1: Rút gọn các biểu thức (giả thiếtcácbiểu thức có nghĩa) (giả thiết các biểu thức có nghĩa) Bài 2 ( Bài 53a,d SGK) Bài 2 ( Bài 53a,d SGK) - Nêu yêu cầu bài tập 53a SGK Rút gọn biểu thức : - Sử dụng kiến thức nào để rút - Sử dụng hằng đẳng thức 18( 2  3) 2 a) 2 gọn biểu thức? A A và đưa thừa số ra 3 2  3 2 3( 3  2) 2 - Gọi HS lên bảng trình bày cả ngoài dấu căn lớp làm vào vở - HS.TB lên bảng trình bày d) a+ √ ab (a+ √ ab)(√ a − √ b) ,cả lớp làm vào vở - Nêu bài tập 53d lên bảng = √a+ √ b ( √ a+ √b)( √ a − √b) - Bài tập 53d làm như thế nào? - Trục căn thức ở mẫu. - Trục bằng cách nào ? a a  a b a b  b a  a - Nhân cả tử và mẫu của biểu  a b - Có cách nào làm nhanh gọn thức đã cho với biểu thức Cách khác : hơn không? liên hợp là a  b a+ √ ab √a (√ a+ √ b) - Nhấn mạnh lại ý này. = - Phân tích tử thành tích có √ a+ √ b √ a+ √ b Bài 3 ( Bài 54 SGK ) chứa thừa số là mẫu , rồi rút = √ a - Treo bảng phụ nêu bài tập 54 gọn (nếu được) Bài 3 ( Bài 54 SGK ) SGK trang30 - Có thể dùng cách nào để rút - Phân tích tử thành tích có Rút gọn các biểu thức sau: 2 2 2(1  2) gọn nhanh biểu thức ? chứa thừa số là mẫu rồi rút   2 - Yêu cầu cả lớp làm bài tập , gọi gọn. 1 2 a) 1  2 HS trình bày trên bảng. - 2HS trình bày bảng , cả lớp a a a ( a  1) - Nhận xét, bổ sung   a làm bài vào vở Dạng2:Phân tích thành nhân tử: - Nhận xét, bổ sung 1  a  ( a  1) b) Bài 4 ( Bài 55 SGK ) Dạng2:Phân tích thành nhân tử: - Nêu yêu cầu bài tập 55 Bài 4 ( Bài 55 SGK -Dùng cách nào để phân tích - Nhóm hạng tử rồi đặt nhân a ).ab  b a  a  1 biểu thức thành nhân tử ? tử chung. -Yêu cầu HS hoạt động nhóm - Hoạt động nhóm trong 4’. b a ( a  1)  ( a  1) trong 4’: ( a  1)(b a  1) + Nhóm1,3,5 làm câu a) + Nhóm 2,4,6 làm câu b) - Đại diện các nhóm trình - Sau 4’yêu cầu đại diện nhóm bày bài và nhận xét lẫn nhau. lên trình bày - Đai diện các nhóm nhận xét bổ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> sung, sửa chữa. b) x3  y 3  x 2 y  xy 2 Dạng 3: So sánh x x  y y  x y  y x - Nêu bài tập 56 a), b)- Làm thế nào để sắp xếp được các căn - Ta đưa thừa số vào trong  x( x  y )  y ( x  y ) thức theo thứ tự tăng dần? dấu căn rồi so sánh ( x  y )( x  y ) - Gọi đồng thời 2 HS lên bảng Kết quả: làm bài, cả lớp cùng làm và nhận Dạng 3: So sánh a)2 6  29  4 2  3 5 xét Bài 5 ( Bài 56 SGK) vì Sắp xếp theo thứ tự tăng dần 2 6  24; 29 ; 4 2  32 a )3 5; 2 6; 29; 4 2 3 5  45 2 6  29  4 2  3 5 Dạng 4: Tìm x b ) 38  2 14  3 7  6 2 b)6 2; 38;3 7; 2 14 - Nêu bài 77a SBT trang15 - Vận dụng kiến thức nào để đưa về bài tìm x đã biết cách giải. - Vận dụng x a với a 0 - Gọi HS lên bảng giải., cả lớp 2 và x a cùng làm bài - Nhận xét, bổ sung , sửa chữa - HS.khá trình bày. 5’. 38  2 14  3 7  6 2. Dạng 4: Tìm x Bài 6 ( Bài 77a SBT)Tìm x biết 2 x  3 1  2  2x + 3 = (1 + √ 2 )2  2x + 3 = 3 + 2 √ 2  2x = 2 √ 2  x = √ 2. Hoạt động 3: Củng cố - Hệ thống hoá kiến thức và dạng - Nêu tóm tắc 4 dạng bài tập loại bài tập đã giải. đã giải. - Ta đã vận dụng các kiến thức - Sử dụng các phép biến đổi nào để giải các bài tập trên ? đơn giản về căn thức. Đố vui: - Treo bảng phụ nêu bài tập Bài tập: Rút gọn Rút gọn ( đọc nhanh kết quả) 1 1 1 1 1 1 + + + + a) a) √ 2+1 √ 3+ √ 2 √ 4 +√ 3 - Đọc đề suy nghĩ trong 2 √ 2+1 √3+ √ 2 √ 4 + √ 3 phút (= -1 +2 = 1) 1 1 1 b)   1 1 1 1 2 2 3 3 4 b)   1 2 2 3 3 4 1 1 − …+ 1 1 √ 7 − √ 8 √ 8− √ 9 − …+ Yêu cầu HS đọc kết quả rút gọn √ 7 − √ 8 √ 8− √ 9 sau 2’ suy nghĩ và cho biết - Đọc kết quả và cho biết ( = 3 – 1 = 2) phương pháp tính nhanh . phương pháp tính nhanh. Lưu ý mẫu và tử sau khi trục căn thức ở mẫu. 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) - Ra bài tập về nhà: Làm các bài tập 52,53(b, c), 54 (các phần còn lại) tr 30 SGK. - Chuẩn bị bài mới: + Ôn lại các kiến thức về cách khử mẩu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu. +Chuẩn bị thước,máy tính bỏ túi. + Tiết sau luyện tập IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày soạn : 24.09.2012 Tiết 12. Ngày dạy:05.10.2012. LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS vận dụng các phép biến đổi về căn thức bậc hai để rút gọn ,tính toán các biểu thức chứa căn bậc hai. 2. Kĩ năng: HS làm thành thạo các dạng bài tập về căn thức bậc hai thông qua các phép biến đổi. 3.Thái độ: Tính toán chính xác và trình bày cẩn thận. II.CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ các công thức về các phép biến đổi, MTBT. - Phương án tổ chức lớp học : Hoạt động cá nhân, nhóm. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Nội dung kiến thức : Ôn các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai và làm các bài tập về nhà - Dụng cụ học tập: Thước thẳng, máy tính bỏ túi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp:(1’) + Điểm danh học sinh trong lớp. + Chuẩn bị kiểm tra bài cũ :Treo bảng phụ ghi đề kiểm tra 2.Kiểm tra bài cũ (6’) Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lờicủa học sinh Điể m HS1 HS1 - Viết công thức tổng quát khử mẫu của biểu thức A AB   A.B 0; B 0; B 0  lấy căn. 4 B B 2 x x2 x 2 .5 1 1 a)   x 5 x 5 - Khử mẫu biểu thức lấy căn : 5 với x 0 2 6 5 5 5 5 (vì x 0) HS2 HS2 - Viết công thức tổng quát để trục căn thức ở mẫu. A A B   B  0 ; 5 B B 2 2 2  C A B  C - Trục căn thức ở mẫu và rút gọn: 5 2   A B A B. . . ( A 0, B 0, A  B ) 2 2 2 2 2  5 5 2 - Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá - GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá ,ghi điểm . 3.Giảng bài mới : a) Giới thiệu bài(1) Tiếp tục củng cố các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai. b)Tiến trình bài dạy Tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 15’ Hoạt động 1 : Sửa bài tập về nhà: - Gọi HS1 nhắc lại phép trục căn -HS.TB lên bảng thực hiện 1) Sửa bài tập về nhà: thức ở mẫu sau đó làm bài tập 52 Bài tập 52 SGK a,c và HS2 làm bài 52 b,d . 2 6 5 2 a)  6 5 6 5 - Gọi HS nhận xét kết quả bạn - HS nhận xét kết quả bạn làm. làm.. . 5. .

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. - Chốt lại và khắc sâu phép biến đổi này.. . 5. . 3. . 3 10  7 3  10  7 10  7. b) 3 . - Gọi HS3 nhắc lại phép khử mẫu của biểu thức lấy căn sau đó làm -HS.TB lên bảng thực hiện. bài tập 53b,c. 6. . 10 . 7. 3. . 10 . . 7. c). x y x  x y x y. d). 2ab a  b 2ab  a b a b. . . - Gọi HS nhận xét bài làm của - Cả lớp theo dõi nhận xét kết Bài tập 53 SGK bạn . quả và phương pháp làm. 1 a 2b 2  1 - Chốt lại và kết luận, khắc sâu b)ab 1  2 2 ab phương pháp làm. ab a 2b 2 ab 2 2  a b  1  a 2b 2  1 ab a a ab  a c) 3  4  b b b4 1  2 ab  a b 20’ Hoạt động 2: Luyện tập tại lớp - Nêu bài tập 54 lên bảng 2) Luyện tập Rút gọn các biểu thức sau - Phân tích tử mẫu thành tích Bài 54 Rút gọn các biểu thức sau: 15  5 rồi rút gọn. a). b). c). 1. 3. 2 3 6 8 2. HS1: làm câu :. p 2 p. p 2 - Có thể dùng phương pháp nào để rút gọn nhanh biểu thức ? - Cả lớp làm bài tập gọi 3 HS trình bày trên bảng - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn . - Chốt lại và kết luận, khắc sâu phương pháp làm Bài 57 SGK - Gợi ý : Phân tích biến đổi 25 x  16 x 9 thành. . 25  16. . HS2: làm câu :. 15  5 1 3. a) b). 2 3 6 8 2. c). HS3 : Làm câu:. p 2 p p 2. - HS nhận xét bài làm của bạn .. 15  5 5( 3  1)   5 1 3  ( 3  1). a) b). c). 2 3 6 6( 2  1) 6   2 8 2 2( 2  1). p 2 p. p 2 Bài 57 SGK. p 2.  p. 25 x  16 x 9 ĐK:x 0 25  16 x 9 . . -HS phân tích và tìm lời giải đúng.. p ( p  2). . .  x 1  x = 1 (nhận) Vậy x = 1. x 9. - Khắc sâu phương pháp giải cho từng dạng bài tập. - Lưu ý : + Có thể HS biến đổi nhầm vế - Theo dõi, ghi chép,ghi nhớ trái thành ( 25 – 16 ) . √ x = 9 + Hoặc có thể biến đổi nhầm vế. Bài số 73 (SBT- tr14): Không dùng máy tính hãy so.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> trái thành √( 25-16) . x = 9 + Hoặc có thể biến đổi nhầm vế trái thành √(25-16) . x = 9 Bài số 73 (SBT- tr14): - Nêu đề bài lên bảng Không dùng máy tính hãy so - Đọc và ghi đề sánh : 2004  2003 với. 2005 . 2004. - Muốn so sánh hai số vô tỷ ta làm thế nào ? - Gợi ý Hãy nhân mỗi biểu thức - Suy nghĩ... với biểu thức liên hợp của chúng - Nhận xét gì về tích của chúng - So sánh các thừa số trong các - Học sinh thực hiện - HS trả lời... tích của chúng ? - So sánh ,kết luận 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) - Ra bài tập về nhà: + Làm bài 75, 76, 77 tr 14, 15 SBT. - Chuẩn bị bài mới: + Ôn lại các kiến thức về Các phép biến đổi căn bậc hai +Chuẩn bị thước,máy tính bỏ túi. + Đọc trước §8. Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:. sánh :. 2004  với. 2003. 2005 . 2004. Ta có: ( 2005- 2004 ).( 2005  2004 ). = 2005 – 2004 = 1. (. 2004- 2003 ).( 2004 . 2003 ). = 2004 – 2003 = 1 Mà 2005  2004 > 2004  2003 Nên: 2005- 2004 <. 2004 - 2003.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×