<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
<b>Hoạt động này có ý nghĩa gì ?</b>
<i><b>Mỗi người sẽ có nhiều vai trị </b></i>
<i><b>khác nhau trong cuộc sống, làm </b></i>
<i><b>tốt từng vai trị trong từng thời </b></i>
<i><b>điểm thích hợp => sẽ thành </b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
<b>Trị chơi Đồn kết</b>
<b>Chia nhóm</b>
<b>1/Mỡi thành viên trong nhóm tự giới thiệu: </b>
<sub>Họ tên: ……</sub>
<sub>Đơn vị công tác: ……….</sub>
<sub>Sở thích: ……….</sub>
<b>2/ Tìm điểm chung của nhóm => đặt tên </b>
<b>cho nhóm.</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
<b>Mục tiêu lớp tập huấn</b>
•
Tăng cường hiểu biết của GV cốt cán
về PPKLTC và đặc điểm phát triển của
HS tiểu học.
• Giáo viên cốt cán thực hiện được một
số biện pháp, kĩ thuật vận dụng PPKLTC.
• GV cốt cán có khả năng tổ chức tập
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
<b>PHƯƠNG PHÁP KỈ LUẬT TÍCH CỰC</b>
<b> TRONG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC</b>
<b>Chương I : Phương pháp kỉ luật tích cực</b>
<i><b>.</b></i>
Bài 1 : Phương pháp kỉ luật tích cực – Bối cảnh
và quan điểm.
Bài 2 : Những vấn đề cơ bản của phương pháp kỉ
luật tích cực.
Bài 3 : Vì sao cần đưa phương pháp kỉ luật tích
cực vào trường phổ thông ?
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
<b>PHƯƠNG PHÁP KỈ LUẬT TÍCH CỰC</b>
<b> TRONG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC</b>
<b>Chương III : Vận dụng phương pháp kỉ luật tích </b>
<b>cực trong dạy học và giáo dục học sinh phổ </b>
<b>thông.</b>
Bài 1 : Ứng xử tích cực trong dạy học.
Bài 2 : Tăng cường sự tham gia của học sinh
trong hoạt động giáo dục.
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
<b>Chương I : Phương pháp kỉ luật </b>
<b>tích cực</b>
<b></b>
<b>---Bài 1 </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
<b> 1/ Thực trạng và nguyên nhân của việc trừng </b>
<b>phạt học sinh :</b>
<i> Hãy liệt kê các cách răn đe, giáo dục đối với học sinh </i>
<i>chưa ngoan, mắc lỗi hoặc vi phạm kỉ luật mà các anh </i>
<i>(chị) đã thấy mọi người thường sử dụng.</i>
Thế nào là trừng phạt ?
<b>* Khái niệm :</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>
<b> </b>
<b>1/ Thực trạng việc trừng phạt học sinh </b>
<b>trong nhà trường:</b>
• - Kể lại những trường hợp trừng phạt học sinh
mà thầy (cô) đã chứng kiến hoặc biết được
qua báo, truyền hình…
+ Việc đó xảy ra ở đâu ?
+ Xảy ra như thế nào ?
+ Ảnh hưởng đối với trẻ.
• - Mỗi nhóm chọn 1 trường hợp – ghi tóm tắt
vào giấy A 4.
</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>
-
<b><sub>Sự trừng phạt đó có đạt mục tiêu giáo </sub></b>
<b>dục khơng ?</b>
-
<b> Học sinh có bị ảnh hưởng gì ?</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>
•
Ở VN hiện nay vẫn cịn tồn tại tình
trạng trừng phạt trẻ em trong gia đình,
nhà trường và ở ngồi xã hội với nhiều
hình thức khác nhau.
• TP trẻ em gây ảnh hưởng nặng nề
</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>
<b>2/ Nguyên nhân của thực trạng trừng phạt trẻ em ở </b>
<b>Việt Nam :</b>
<i><b> </b>Theo các thầy cô, ở Việt Nam, việc trừng phạt trẻ em </i>
<i>vẫn còn tồn tại là do những nguyên nhân nào?</i>
- Do còn chịu ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến.
- Nhận thức hạn chế của người lớn.
- GV chưa có PP giáo dục trẻ phù hợp,thiếu kinh
nghiệm (đặc biệt là PP giáo dục không sử dụng trừng
phạt trẻ), áp lực công việc, gia đình…
- Do đạo đức nghề nghiệp.
</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>
<b>3/ Sự cần thiết phải chấm dứt TP học sinh:</b>
•
<i><b>Có cần chấm dứt TPTT trẻ em hay khơng? </b></i>
<i><b>Nó cần thiết đến mức độ nào? </b></i>
• Thể hiện quan điểm của bản thân bằng cách
điền số vào giấy có số phù hợp từ 110 (số 1
biểu thị quan điểm không thực sự cần thiết, số
10 biểu thị thái độ kiên quyết ủng hộ chấm dứt
TP học sinh).
</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>
• +
<b>Kết luận 1</b>
:
Hình thức phạt nhẹ nhất vẫn
có những hậu quả khơng mong muốn, khơng
đạt mục tiêu giáo dục mà vi phạm các điều
luật.
• HV thảo luận nhóm:
</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>
<b>* Cơng ước quyền trẻ em</b>
• Cơng ước Quyền TE được được Liên Hợp quốc nhất
trí thơng qua năm 20/11/1989.
• Việt Nam phê chuẩn Cơng ước về Quyền TE vào
20/2/1990.
• Bốn ngun tắc xuyên suốt Công ước:
- Tất cả các quyền được áp dụng bình đẳng cho mọi trẻ
em, khơng có sự phân biệt đối xử.
- Vì lợi ích tốt nhất của trẻ em.
</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>
<b>Các nhóm quyền trẻ em</b>
1. Nhóm quyền được sống cịn
2. Nhóm quyền được bảo vệ
3. Nhóm quyền được phát triển
4. Nhóm quyền được tham gia
* Luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em.
</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>
• <b>Kết luận 2 : </b>
• - HS : Tổn thương thể xác, tinh thần, nhân cách, kết
quả học tập, tương lai.
• - GĐHS : Buồn phiền, tốn tiền của, tốn thời gian, sức
khỏe, mất công ăn việc làm.
• - XH : tốn tiền của chăm lo, tệ nạn xã hơi.
• - GV : buồn khổ, PH không tin, HS phản ứng lại, kết
quả g.dục không đạt, có thể bị PH xúc phạm (đánh),
mất việc, vi phạm quy chế và pháp luật.
<sub></sub> <i><b><sub>Việc TPTT trẻ em không những gây ra hậu quả </sub></b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>
<i><b><sub>Hành vi, cách ứng xử của mỗi người </sub></b></i>
<i><b>thường xuất phát từ quan điểm, nhận thức </b></i>
<i><b>của cá nhân và tập thể.</b></i>
<i><b><sub>Quan điểm nhận thức khơng tích cực sẽ </sub></b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>
•
<i><b><sub>Những quan điểm, nhận thức về </sub></b></i>
<i><b>GDKL khơng phù hợp :</b></i>
• -
Mỗi nhóm nhận phiếu có ghi sẵn 1 lí lẽ
ngụy biện.
• - Thảo luận : bày tỏ quan điểm đồng tình
hay khơng đồng tình? Vì sao?
</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>
<i><b>Lí lẽ ngụy biện :</b></i>
1. Ảnh hưởng của việc trừng phạt trẻ em cũng
đâu có nặng nề đến thế. Người ta quá cường
điệu về ảnh hưởng lâu dài của việc sử dụng
trừng phạt thân thể. Trẻ con sẽ quên ngay thôi.
(N1, 2)
2. Đối với một số học sinh cá biệt, khó bảo thì
trừng phạt thân thể là biện pháp duy nhất để cho
trẻ vâng lời. (N 3, 4)
3. Tôi cũng đã bị trừng phạt và nhờ đó mà tơi nên
người. (N 5, 6)
</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>
<b>*Kết luận 3: </b>
Chúng ta cần phải thay đổi quan điểm nhận
thức không tích cực trong GDKL bằng cách
phân tích để nhìn thấy rõ bản chất của các lí lẽ
ngụy biện đồng tình ủng hộ việc đánh phạt trẻ.
Khi cần vẫn giáo dục kỉ luật học sinh nhưng
phải GDKL phi bạo lực nghĩa là GD không
</div>
<!--links-->