Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

cau cau khien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.74 MB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>VÀ CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2011- 2012.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Ngoài việc dùng để hỏi, câu nghi vấn còn thực hiện chức năng nào khác? Dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc…. Câu 2: Xác định câu nghi vấn và cho biết chức năng của nó trong đoạn văn sau: Mỗi chiếc lá rụng là một cái biểu hiện cho một cảnh biệt li. Vậy thì sự biệt li không chỉ có một nghĩa là buồn rầu, khổ sở. Sao ta không ngắm sự biệt li theo tâm hồn một chiếc lá nhẹ nhàng rơi.. ( Khái Hưng, Lá rụng) Cầu khiến, bộc lộ tình cảm cảm xúc..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tieẫt 82. TIẾNG VIỆT.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 82. Tiếng Việt :. CÂU CẦU KHIẾN. I. Đặc điểm hình thức và chức năng: 1. Đọc những đoạn trích sau: 1. Đọc những đoạn trích sau: a. -Thôi Ông lão chào con cá và nói: đừng lo lắng. - Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó không muốn làm bà nhất phẩm phu - Cứ về nó đi. muốn làm nữ hoàng. nhân nữa, Con- Đi cáthôi trả lời: con. - Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng 2.a) - Anh làm gì đấy? (Ông lão đánh cá và con cá vàng) - Mở cửa. Hôm nay trời nóng quá. b. TôiCâu khóctrần nấcthuật, lên. Mẹ tôi điệu từ ngoài vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng ngữ nhẹđinhàng. dắt tay em Thủy: b) Đang ngồi học bài, tôi bỗng nghe - Đi thôi con. tiếng ai đó vọng vào: ( Theo Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê) - Mở cửa! Câu cầu khiến ,ngữ điệu cầu khiến..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 82. Tiếng Việt :. CÂU CẦU KHIẾN. I. Đặc điểm hình thức và chức năng: 1. Đọc những đoạn trích sau: - Thôi đừng lo lắng. Khuyên bảo - Cứ về đi. Yêu cầu - Đi thôi con.. Yêu cầu 2.b) Đang ngồi học bài, tôi bỗng nghe tiếng ai đó vọng vào: - Mở cửa! Ra lệnh, đề nghị..

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 82. Tiếng Việt :. CÂU CẦU KHIẾN. I. Đặc điểm hình thức và chức năng: So sánh hình thức và ý nghĩa của hai câu sau: a) Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột ! b) Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột . (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) - Trong câu (a) vắng chủ ngữ. - Còn trong câu (b) có chủ ngữ, ngôi thứ hai số ít. Nhờ có chủ ngữ trong (b) ý cầu khiến nhẹ hơn, thể hiện rõ hơn tình cảm của người nói đối với người nghe.. “Đi đi con! Hãy can đảm lên! Thế giới này là của con. Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra.”. (Theo Lí Lan, Cổng trường mở ra).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 82. Tiếng Việt :. CÂU CẦU KHIẾN. I. Đặc điểm hình thức và chức năng: II. Luyện tập: 1. Xét các câu sau: a) Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương. (Bánh chưng, bánh giầy) b) Ông giáo hút trước đi . (Nam Cao, Lão Hạc) c) Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không. (Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng) - Đặc điểm hình thức nào cho biết những câu trên là câu cầu khiến? - Nhận xét chủ ngữ trong những câu trên. Thử thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa của các câu trên thay đổi như thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 82. Tiếng Việt :. CÂU CẦU KHIẾN. I. Đặc điểm hình thức và chức năng: II. Luyện tập:. THẢO LUẬN NHÓM( 3 PHÚT). 1. Xét các câu sau: a) Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương. (Bánh chưng, bánh giầy) b) Ông giáo hút trước đi . (Nam Cao, Lão Hạc) c) Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không. (Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng) - Đặc điểm hình thức nào cho biết những câu trên là câu cầu khiến? - Nhận xét về chủ ngữ trong những câu trên. Thử thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa của các câu trên thay đổi như thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 82. Tiếng Việt :. CÂU CẦU KHIẾN. I. Đặc điểm hình thức và chức năng: II. Luyện tập: 1. Xét các câu sau. a) Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương. (Bánh chưng, bánh giầy) Vắng chủ ngữ, chủ ngữ là Lang Liêu. Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương. (Không thay đổi nghĩa,đối tượng tiếp nhận rõ hơn, lời yêu cầu nhẹ nhàng hơn) b) Ông giáo hút trước đi . (Nam Cao, Lão Hạc). . . Chủ ngữ là ông giáo,ngôi thứ hai, số ít Hút trước đi. (ý nghĩa cầu khiến mạnh, câu nói kém lịch sự). c) Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không. (Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng). . Chủ ngữ là chúng ta, ngôi thứ nhất, số nhiều. Nay các anh đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không. (Ý nghĩa thay đổi, người tiếp nhận không có người nói).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 82. Tiếng Việt :. CÂU CẦU KHIẾN. I. Đặc điểm hình thức và chức năng: II. Luyện tập: 2. Câu cầu khiến và hình thức biểu hiện ý nghĩa cầu khiến : a."Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi ." Vắng chủ ngữ. b) "Các em đừng khóc" Chủ ngữ là " các em", ngôi thứ hai số nhiều. c) "Đưa tay cho tôi mau !"; "Cầm lấy tay tôi này!" Ngữ điệu cầu khiến, vắng chủ ngữ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 82 Tiếng Việt :. CÂU CẦU KHIẾN. I. Đặc điểm hình thức và chức năng: II. Luyện tập: TỰ BẠCH Em câu cầu khiến trong nhà, Đề nghị, khuyên bảo luôn là niềm vui. Yêu cầu, ra lệnh vài lời, Ngữ điệu cầu khiến mọi người nghe xem! Học trò muốn nhận ra em, Hãy, thôi, đừng, chớ không quên từ nào. Đi, nào giục giã làm sao! Chấm than, dấu chấm góp vào thành câu. Mong học trò nhớ thật lâu! Nếu không sẽ trở thành câu chuyện buồn!....

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Học bài, tìm câu cầu khiến trong một vài văn bản đã học. - Biết phê phán cách sử dụng câu cầu khiến không lịch sự, thiếu văn hóa. - Chuẩn bị bài “ Câu cảm thán”..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×