Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE THI KI I 2007 2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.1 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG ĐỀ CHÍNH THỨC. KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2007 – 2008 MÔN TN LỚP 9 THCS. Thời gian 45’ (không kể thời gian phát đề) Chọn câu đúng trong các câu (A, B, C, D) 47 ; 5 2 ; 3 5 ; 2 15 Câu 1 : Số nhỏ nhất trong các số là: A. 3 5 B. 5 2 C. 47 Câu 2 : Hàm số không phải là hàm số bậc nhất là: 2 y  ( 2 x  1) 5 A. y = -1 + x B. C. y  5 x Câu 3 : Biểu thức. 1  3 . D. 2 15 1 y  1 x D.. 2. có giá trị là:. A.-2 B.2 C. 1  Câu 4 : Cho góc nhọn  . Trong các câu sau, câu đúng là :. 3. sin  . D. 3  1 1 cos . A. 0 < cotg  < 1 B. cos  tg  2 2 sin  C. D. tg . cot g sin   cos  Câu 5 Cho đường tròn (O; 3cm) và đường tròn (O’ ; 5cm), biết OO’ = 4cm. Vị trí tương đối của hai đường tròn là : A. (O) và (O’) tiếp xúc ngoài B. (O) và (O’) tiếp xúc trong C. (O) và (O’) cắt nhau D. (O) và (O’) ở ngoài nhau Câu 6 : Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng : A. cạnh huyền nhân với sin góc kề B. cạnh góc vuông kia nhân với côtang góc kề C. cạnh huyền nhân với côsin góc đối D. cạnh góc vuông kia nhân với côtang góc đối Câu 7 : Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Khi đó : A. AB2 = BH.BC B. AB2 = BH.CH C. AB2 = CH.BC D. AB2 = AH2 – BH2 2 Câu 8 : Với các biểu thức A, B mà A < 0, B 0 thì A B bằng : A. B A B.  A B C.  B A D. A B Câu 9 : Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của : A. Ba đường trung trực của tam giác B. Ba đường cao của tam giác C. Ba đường trung tuyến của tam giác D. Ba đường phân giác của tam giác Câu 10 : Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức: A. y = ax + b (a, b là các số thực, b # 0 ) B. y = ax + b (a, b là các số thực, a # 0 ) C. y = ax + b (a, b là các số thực, a # 0, b # 0 ) D. y = ax + b (a, b là các số thực) Câu 11: Đồ thị hàm số y = ax + b (a # 0, b # 0) là 1 đường thẳng : b ( ;0) A. cắt trục tung tại (0; b) cắt trục hoành tại ( a a ( ;0) B. cắt trục tung tại (0; b) cắt trục hoành tại ( b b ( ;0) C. cắt trục tung tại (0; b) cắt trục hoành tại ( a.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> a ;0) D. cắt trục tung tại (0; b) cắt trục hoành tại ( b Câu 12: Hàm số bậc nhất y = (1 – m)x + 3 đồng biến trên tập xác định R khi : A. m > 0 B. m < 1 C. m < 0 (. Câu 13: A.. D. m > 1.   a  2 bằng  a. B. a. C..  4 x  1 có nghĩa khi : Câu 14 : Biểu thức A. x > 1 B. x < 1 Câu 15 : Căn bậc ba của – 216 là : A. -36 B. 36. a. D. –a. A. C. x 1. D. x 1. C.-6. D. 6. A Câu 16 : Với các biểu thức A, B mà B > 0 thì B bằng : 1 A A 1 AB AB B AB B A. B. B C. B D. B Câu 17 : Trong các phương trình sau, phương trình không phải là phương trình bậc nhất hai ẩn là: A. 0x + 0y = 4 B. –x + 0y = 0 C. 0x – 4y = 4 D. x - y = 0 Câu 18 : Cho hai đừơng tròn tiếp xúc ngoài. Số các tiếp tuyến chung của hai đường tròn là : A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 Câu 19 : Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Khi đó cosB bằng : AH BH HA AB A. AB B. AH C. AC D. AC CÂU 20 : Nếu CD là một dây bất kỳ của đường tròn (O; R) thì : A. CD < 2R B. CD  R C. CD < R D. CD  2R Câu 21: Gọi  ,  lần lượt là góc tạo bởi các đường thẳng y = 2x – 2 và y = 3x + 2 với trục Ox. Khi đó : 0 B.     90. A.  . 0 D.     90. C.   . m 4 x 1 m4 Câu 22 : Hàm số là hàm bậc nhất khi : m  4 A. B. m   4 C. m 4 và m   4 D. m = 4 Câu 23 : Tam giác có độ dài 3 cạnh là 5cm, 12cm, 13cm, bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó là : A. 2,5cm B. 6,5cm C. 5cm D. 6cm Câu 24 : Nếu 2 tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại 1 điểm thì điểm đó cùng 2 tiếp điểm là 3 đỉnh của một tam giác A. vuông cân B. cân C. vuông D. đều 0 Câu 25: Cho ABC vuông tại A, góc B bằng 60 , độ dài đường cao AH = 4cm, độ dài AC bằng : A. 8 3 cm B. 4 3 cm C. 8cm D. 4cm Câu 26: Nếu MN là 1 dây cung của đường tròn (O; R) và độ dài MN = 8cm thì : A. R > 8cm B. R < 8cm C. R 4 cm D. R 4 cm Câu 27 : Cho biểu thức A = 14  10  15  21 . Phân tích A thành nhân tử ta được : y.  . A. A  2  3 C. A  2  3.  .  5.  . 7 5 7. B. A  2  D. A  2  B. CÂU 28 : Sau khi rút gọn biểu thức. 1 3 2. . 1 3  2 có giá trị là.  3 . 3.  5. 7 5 7.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. 4 B. -4 C.  2 3 D. 2 3 Câu 29 : Đường tròn (O) nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với các cạnh AB, BC, CA lần lượt tại D, E, F. ta có: A. 2BE = AB + BC - AC B. 2BE = AC + BC + AB C. 2BE = AC + BC - AB D. 2BE = AB + AC – BC 0 Câu 30 : Cho tam giác ABC vuông tại A, góc C bằng 30 , cạnh BC = 2a. Khi đó AC có độ dài là : a 3 A. a 3 B. 2 C. 3a D. 3 a Câu 31: Phương trình : x  x có tập nghiệm là : A. S = {0} B. S = {0; 1} C. S = R D. S = {1} Câu 32 : Cho hàm số y = ax + b có đồ thị d, biết d đi qua A(1,3) và d song song với đường thẳng y = 2x. Tìm a và b ta được : A. a = 2; b = -1 B. a = 2 ; b = -5 C. a = 2; b = 5 D. a = 2; b = 1 Câu 33: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác AD chia đoạn BC thành 2 đoạn BD = 3cm, DC = 4cm. số đo góc b (làm tròn đến độ) là : A. 370 B. 510 C. 530 D. 490 1 y x 2 2 Câu 34 : Gọi  là góc tạo bởi đường thẳng và trục hoành, tg bằng : 2 A. 2 B.1 C. 2 D. 2 Câu 35 : Cho đường thẳng a cắt đường tròn (O; 10cm) tại A và B, vẽ OH  a, biết OH = 6cm. khi đó độ dài của đoạn AB là : A. 16cm B. 8cm C. 2 136 cm D. 136 cm Câu 36 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M(2;3). Khi đó đường tròn (M; 3) A. tiếp xúc với trục Oy và không cắt trục Ox B. tiếp xúc với trục Oy và cắt trục Ox C. tiếp xúc với trục Ox và không cắt trục Oy D. tiếp xúc với trục Ox và cắt trục Oy Câu 37 : Cho tam giác ABC vuông tại A, Ab = 24cm, BC = 25cm. Ta có cotgC bằng : 25 24 24 7 A. 24 B. 7 C. 25 D. 24 Câu 38 : Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 4cm, HC = 9cm. khi đó tgB bằng 3 2 4 9 A. 2 B. 3 C. 9 D. 4 Câu 39 : Cho hàm số bậc nhất y = 3x + 2n và y = (m – 1) + n + 1. Tìm m và n để đồ thị 2 hàm số là 2 đường thẳng trùng nhau ta được : A. m = 2 và n = -1 B. m = -2 và n = 1 C. m = 4 và n = -1 D. m = 4 và n = 1 Câu 40 : Cho đường tròn ( O; 5cm). Điểm A cách O một khoảng bằng 10cm. Kẻ các tiếp tuyến AB, AC với (O) ( B và C là các tiếp điểm). Góc BAC bằng : A. 300 B. 450 C. 600 D. 900.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×