Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

HINH BINH HANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Gi¸o viªn: Vũ Thái Châu. Trường THCS Biên Giới.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? Hình thang là gì? Nêu các nhận xét về hình thang khi có hai cạnh bên song song hoặc hai đáy bằng nhau? Trả lời * Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song * Nếu hình thang có hai cạnh bên song thì hai cạnh bên bằng nhau và hai đáy bằng nhau. * Nếu hình thang có hai đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau.. ? Quan sát tứ giác ABCD rồi cho biết các cạnh đối của tứ giác có đặc điểm gì? A. 110o. B. 70o 110o. D. C. Tứ giác ABCD có các cạnh đối song song.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐẶT VẤN ĐỀ Hai cạnh đối song song. Cá c. cạ. nh đố i. son gs. on g. D. A. Hai cạnh bên song song. C. B.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1.Định nghĩa:. (sgk) A. D. B. C. AB // CD ABCD là <=> AD // BC hình bình hành Hai cạnh bên * Hình thang Hình bình hành song song Quan sát hình bình hành ABCD và dự đoán xem các cạnh đối, các góc đối của chúng như thế nào? *. A. B. O. D. C.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ?2. Quan sát hình ảnh về hình bình hành ABCD và thử phát hiện các tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành. A. B. O D. C.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1.Định nghĩa: A. D. Giải thích a) Vì hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song nên hai đáy bằng nhau và hai cạnh bên bằng nhau.. (sgk) B. C. AB // CD ABCD là <=> AD // BC hình bình hành Hai cạnh bên * Hình thang Hình bình hành song song Quan sát Gọi hình O là bình giao hành điểm ABCD hai đường và dự đoán xem cácchéo cạnhAC đối,vàcác BD. góc Vậy đốithì của điểm chúng O lànhư thế nào?gì của hai đường chéo? A ABCD hình bình hành AC  BD = {O} O a) AB = CD; AD = BC D C ˆ Cˆ ; Bˆ D ˆ b) A c) OA = OC; OB = OD *. B. b) Kẻ đường chéo BD. Xét ABD và CDB có AB = CD; AD = BC (c/m a) BD chung => ABD CDB (c.c.c) Do đó: Aˆ Cˆ Tương tự kẻ đường chéo AC ta chứng minh được Bˆ Dˆ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1.Định nghĩa:. A. B. (sgk) D. C. AB // CD ABCD là <=> AD // BC hình bình hành Hai cạnh bên * Hình thang Hình bình hành song song. *. 2.Tính chất: * Định lí:. (sgk). ABCD hình bình hành GT AC  BD = {O} a) AB = CD; AD = BC ˆ Cˆ ; Bˆ D ˆ KL b) A D c) OA = OC; OB = OD Chứng minh: (sgk). A. B 1. 1 O 1. 1 C. Giải thích a) Vì hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song nên hai đáy bằng nhau và hai cạnh bên bằng nhau b) Kẻ đường chéo BD. Xét ABD và CDB có AB = CD; AD = BC (c/m a) BD chung => ABD CDB (c.c.c ) Do đó: Aˆ Cˆ ; Bˆ Dˆ c) Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD. Xét AOB và COD có: Aˆ1 Cˆ1 ; Bˆ1 Dˆ 1 (slt) AB = CD (cạnh đối hbh) => AOB = COD (g.c.g) Do đó OA = OC ; OB = OD.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hãy lập mệnh đề đảo của các mệnh đề sau: 1. Trong hình bình hành, các cạnh đối bằng nhau. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành …………………………………………………..... 2. Trong hình bình hành, các góc đối bằng nhau. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành. …………………………………………………… 3. Trong hình bình hành, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của ……………………………………………… mỗi đường là hình bình hành …………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1.Định nghĩa:. A. B. Các cạnh đối song song. (sgk) D C AB // CD ABCD là <=> * AD // BC hình bình hành cạnh bên * Hình thang Hình bình hành song song. Các cạnh đối bằng nhau Tø gi¸c. 2.Tính chất:. Hai cạnh?đối song song và bằng nhau. H×nh bình hành. Các góc đối bằng nhau. (sgk) * Định lí: ABCD hình bình hành GT AC  BD = {O} AB = CD; AD = BC ˆ Cˆ ; Bˆ D ˆ KL A OA = OC; OB = OD. 3.Dấu hiệu nhận biết: (sgk). A. B O. D. C. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giới thiệu một số cách vẽ hình bình hành C¸ch 1: Dùng thước hai lề.  . . .

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giới thiệu một số cách vẽ hình bình hành C¸ch 2 Bước 1: Xác định 3 đỉnh A, C, D Bước 2: Xác định đỉnh B là giao của (A;CD)và (C; DA). A. D. B. C.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giới thiệu một số cách vẽ hình bình hành C¸ch 3 A B. D C.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Vẽ hình bình hành trên giấy kẻ ô vuông. . B. . D. . . A. C.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Các thanh sắt gắn kết với nhau tạo nên các hình bình hành.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Các thanh sắt gắn kết với nhau tạo nên các hình bình hành.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> a. ABDC là hình bình hành vì: AB = CD, BC = AD.. c. MNIK không là hình bình hành vì KM không song song với IN (hoặc góc I không bằng góc N). b. EFGH là hình bình hành vì:.  G  ,F  H  E. d. PQRS là hình bình hành vì: OP = OR, OQ =OS (hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường). e. UVXY là hình bình hành vì: XV // UY và XV = UY (hai cạnh đối song song và bằng nhau).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Các câu sau đây đúng hay sai ? a) Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành.. ĐÚNG. b) Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành.. ĐÚNG. c) Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.. SAI. d) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành.. SAI.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> * Về nhà học thuộc và nắm vững những nội dung cơ bản: - Định nghĩa hình bình hành - Tính chất hình bình hành - Dấu hiệu nhận biết * Bài tập về nhà: 44, 45, 47/T92-sgk * Tiết sau luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> HƯỚNG DẪN: Bài tập 47/93 Cho hình 72, trong đó ABCD là hình bình hành a) Chứng minh AHCK là hình bình hành. b) Gọi O là trung điểm của HK. Chứng minh rằng A,O,C thẳng hàng. A. B K. H. O C. D H×nh 72 Câu a AH  BD; CK  BD.  AHD =  CKB. AH // CK và AH = CK AHCK là hình bình hành. Câu b AC và HK là hai đường chéo của hình bình hành AHCK Chứng minh AC đi qua O Chứng minh A, O, C thẳng hàng.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×