Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.08 KB, 24 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 11 Thø hai ngµy 29 th¸ng 10 n¨m 2012 TẬP ĐỌC : CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I.Mục tiêu: - Đọc lưu loát, diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu) ; giọng hiền từ (người ông). - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, Bảng phụ ghi các câu văn cần luỵện đọc. - HS đọc và trả lời các câu hỏi trong bài. III. Các hoạt động dạy -học: Hoạt động của giáo viên 1.Gt chủ - GT chủ điểm "Giữ lấy màu xanh” điểm và bài - Giới thiệu bài mới học: 5’ - GV giới thiệu tranh 2.HD - GV chia đoạn (3 đoạn) luyện đọc - Đọc nối tiếp lần 1 và tìm hiểu - GV hướng dẫn luyện đọc các từ: khoái, bài: ngọ nguậy, quấn, săm soi, líu ríu a. Luyện - Đọc nối tiếp lần 2 đọc: 15’ - Đọc nối tiếp lần 3. Hoạt động của học sinh - HS lắng nghe. - HS đọc nối tiếp các đoạn lần 1 - Luyện đọc các từ: khoái, ngọ nguậy, quấn, săm soi, líu ríu - HS đọc nối tiếp các đoạn lần 2 - HS đọc phần chú giải - HS đọc nối tiếp các đoạn lần 3 - GV theo dõi - HS luyện đọc theo cặp các đoạn trong bài ( 2 vòng) - GV đọc diễn cảm toàn bài - 2 HS đọc toàn bài + Bé Thu ra ban công để làm gì? - 1 HS đọc đoạn 1, trả lời b. Tìm + Mỗi loài cây trên ban công nhà bé -1 HS đọc đoạn 2, trả lời hiểu bài: Thu có đặc điểm gì nổi bật? 12’ + Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công , Thu muốn báo ngay cho Hằng - HS đọc đoạn 3, HS trả lời biết? + Em hiểu “Đất lành chim đậu” là như thế nào? - GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm - HS luyện đọc nối tiếp theo nhóm c. Luyện đoạn 3 ở bảng phụ Thi đọc diẽn cảm đoạn 3 theo cách đọc diễn - GV chú ý HS đọc phân biệt lời của các phân vai cảm: 7’ nhân vật - HS nhắc lại nội dung bài( Sang) - HS lắng nghe GV nhận xét tiết học 3. Củng cố, dặn dò:2’ TOÁN : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về : - Kỹ năng tính tổng nhiều số thập phân, biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. - Làm các bài tập: 1 ; 2(a, b) ; 3(cột1) II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Gt bài:2’ 2. Dạy bài Tổ chức cho HS làm từng bài và chữa mới: 27’ - Bài 1: Tính : 15,32 + 41,69 + 8,44 27,05 + 9,38 + 11,23 +HS nhắc lại cách cộng nhiều số TP - HS nhắc lại + 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở - HS nêu cách làm(Huyền) + Nhận xét bài làm -Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất : a) 4,68 + 6,03 + 3,97 b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 + HS nhắc lại tính chất của phép cộng - HS nêu tính chất của phép cộng + Gợi ý vận dụng tính chất kết hợp để tính thuận tiện - 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở + Nhận xét, cho điểm nháp, trình bày cách làm, nhận xét . - Bài 3: >; <; =? 3,6 + 5,8…8,9 7,56…4,2 + 3,4 + Gợi ý cho HS tính tổng - 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở + So sánh 2 số thập phân. nháp, nhận xét bài làm +1 HS làm ở bảng, lớp làm vở nháp. + GV nhận xét, cho điểm - Bài 4: + Cho HS đọc đề, nêu cách giải - Hs đọc đề, tóm tắt đề, nêu cách giải + Gọi 1 HS làm ở bảng, cho cả lớp làm - 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, vào vở Bài giải: + Gọi HS nhận xét, trình bày cách làm Số vải người đó dệt được trong ngày + GV nhận xét, cho điểm thứ hai là: 28,4 + 2,2 = 30,6 (m) Số vải người đó dệt được trong ngày thứ ba là: 30,6 + 1,5 = 32,1 (m) Số vải người đó dệt được trong cả ba ngày là: 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m) - Cho học sinh nhắc lại cách cộng nhiều Đáp số: 91,1 m C.Dặn dò số thập phân 2’ -GV nhận xét tiết học LỊCH SỬ: ÔN TẬP: HƠN 80 NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (1858-1945) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 –1945: + Năm 1858: thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta. + Nửa cuối thế kỉ XIX: phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần Vương. + Đầu thế kỉ XX: phong trào Đông Du của Phan Bội Châu. + Ngày 3 – 2 – 1930: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Ngày 19 – 8 – 1945: khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. + Ngày 2 – 9 -1945: Chủ Tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời. - Ý nghĩa của những sự kiện lịch sử đó II. Đồ dùng dạy - học: -Bản đồ hành chính Việt Nam -Bảng thống kê các sự kiện đã học (từ bài 1- bài 10). III.Hoạt động dạy-học: A. Kiểm tra bài cũ: 5’ B. Bài mới: HĐ1:Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1958-1945 20’ HĐ2: Trò chơi ô chữ 8’. C. Củng cố dặn dò: 2’. Hoạt động của giáo viên -Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định điều gì? GV nhận xét, đánh giá Giới thiệu bài mới: GV treo bảng thống kê trống Thời gian, Sự kiện tiêu biểu Nội dung cơ bản của sự kiện Các nhân vật lịch sử tiêu biểu 1/9/1958, 1859-1864, 5/7/1985, 1905-1908 5/6/1911, 3/2/1930, 1930-1931, 8/1945 2/9/1945 … Treo ô chữ. Nêu câu hỏi 1.Tên của Bình Tây Đại Nguyên Soái 2.Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX do Phan Bội Châu tổ chức 3.Một trong các tên gọi của Bác Hồ 4.Một trong 2 tỉnh nổ ra phong trào Xô Viết Nghệ-Tĩnh 5.Phong trào yêu nước diễn ra sau cuộc phản công của kinh thành Huế 6.Cuộc cách mạng mùa thu của dân tộc ta diễn ra vào thời gian này 7.Theo lệnh của triều đình thì Trương Định phải về đây nhậm chức lãnh binh 8.Nơi cách mạng thành công ngày 19/8/1945 9.Nhân dân huyện này dã tham gia cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 - GV nhận xét tiết học. Hoạt động của học sinh -2 hs trả lời Nhận xét, bổ sung -HĐ cả lớp Thảo luận xây dựng bảng thống kê có sự góp ý bổ sung của gv cho hoàn chỉnh - Hoạt động cả lớp Phát biểu câu trả lời để ghi vào ô chữ tạo thành từ khoá là tuyên ngôn - HS trả lời. - HS chú ý lắng nghe. ĐẠO ĐỨC: THỰC HÀNH GIỮA K Ì I I. Môc tiªu : Giúp học sinh Tham gia tuyên truyền về An toàn giao thông trờng học, cộng đồng. ChÊp hµnh tèt an toµn giao th«ng khi tham gia giao th«ng.. II . Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy A.Bµi cò:. Hoạt động học. 2 em tr¶ lêi - líp theo dâi nhËn ? Cần làm gì để thể hiện tình bạn đẹp? H·y kÓ mét vµi t×nh b¹n th©n thiÕt trong xÐt.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> B. Bµi míi : 1. Gt bµi: 2’ 2.Thùc hµnh Hoạt động 1. líp. Thi ViÕt bµi tuyªn truyÒn vÒ ATGT trong trờng học, trong cộng đồng. Chia nhóm 6 em, trao đổi, thảo Giáo viên giới thiệu về chủ đề HD học sinh 15’ luËn vµ hoµn thµnh bµi viÕt. viÕt bµi §¹i diÖn nhãm thi tr×nh bµy tríc Tæ chøc cho HS thi tr×nh bµy tríc líp líp. Nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. Líp chän bµi hay nhÊt, c¸ nh©n tr×nh bµy hay nhÊt GV kÕt luËn: HS trao đổi cặp đôi và trình bày. Hoạt động 2 Giới thiệu một số việc làm để đảm bảo an 15’ toµn khi tham gia giao th«ng. Cñng cè, dÆn :NhËn xÐt giê häc - DÆn dß . dß 2’ Thø ba ngµy 30 th¸ng 10 n¨m 2012 TẬP ĐỌC : Luyện đọc I. Mục tiêu: - Luyện đọc những bài Tập đọc đã học, trả lờ được các câu hỏi cuối bài. - Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ - Nắm được nội dung của từng bài II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc tập đọc III.Các hoạt động dạy -học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra - Bé Thu thích ra ban công để làm gì? bài cũ: 5’ - Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có đặc điểm gì nối bật? -2 HS đọc và trả lời câu hỏi( Tuấn, GV nhận xét ghi điểm Dũng) B. Bài mới: 1. Gt bài:2’ 2. Hướng -HS lắng nghe *Luyện đọc: dẫn HS - GV hướng dẫn Hs đọc một số bài: luyện đọc và Sự sụp đổ của chế độ A-pác – thai, Cái - HS lắng nghe tìm hiểu bài: gì quuý nhất, Đất Cà Mau, Chuyện một 25’ khu vườn nhỏ - HS đọc nối tiếp từng đoạn - Luy ện đọc theo cặp - 1 HS đọc toàn bài -GV đọc diễn cảm bài - HS đọc từng đoạn kết hợp trả lời *Tìm hiểu bài: Hs đọc xong đoạn Gv nêu câu hỏi có nội câu hỏi dung liên quan đến đoạn vừa đọc 3. Củng cố, - GV nhận xét tiết học. Tuyên dương.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> dặn dò: 5’. những HS học tốt. - Đọc trước bài “Mùa thảo quả” - HS lắng nghe. TOÁN : TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân. - Bước đầu có kỹ năng trừ hai số thập phân và vận dụng kỹ năng đó trong việc giải các bài toán thực tế. - Làm các bài tập : 1(a,b) ; 2(a,b) ; 3. II. Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: 5’ B. Bài mới: Gt bài: 1’ * HĐ 1: Hướng dẫn cho HS thực hiện phép trừ hai số thập phân 17’. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gọi vài HS nhắc lại cách trừ hai số tự nhiên - Vài HS nhắc lại. - Gọi HS đọc VD 1 sgk trang 53 - Phân tích bài toán và nêu cách tính: 4,29 - 1,84 = ....(m ) - Gợi ý cho HS đổi: 4,29m = 429cm 1,84m = 184cm - Gọi 1 HS thực hiện phép trừ 4,29 - 1,84 = 245 ( cm ) - Cho HS đổi: 245cm = 2,45m - GV hướng dẫn HS cách tính − 4 , 29 1 , 84. * HĐ 2:. 2,45 - GV ghi VD 2: Làm tương tự VD1 + Cho HS nhận xét số chữ số ở phần thập phân của số bị trừ và số trừ + Gợi ý cho HS thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số bị trừ rồi thực hiện phép trừ + 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở + Nhận xét bài làm - Cho HS nêu cách thực hiện phép trừ hai số thập phân. - Bài 1: Cho HS làm rồi chữa Ở câu b, gợi ý cho HS thêm chữ số 0 thích hợp vào bên phải phần thập phân của số bị trừ rồi trừ. - HS phân tích ( Hùng) - HS đổi (Nam) - 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét - HS đổi và nêu kết quả. - HS quan sát - HS nhận xét kết quả. - HS nhận xét. - 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét - HS nhắc lại cách trừ hai số TP.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thực hành 15’. - Bài 2: (a, b) Hướng dẫn cho HS đặt - HS làm bài và chữa tính sao cho thẳng cột rồi thực hiện như bài 1 - Bài 3 HS làm . - HS làm bài và chữa GV nhận xét tiết học. - HS tóm tắt đề, nêu cách làm - HS chon cách làm thích hợp để 3. Dặn dò: làm vào vở, nhận xét bài làm 2’ CHÍNH TẢ (Nghe-viết) : LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu - Nghe-viết đúng chính tả một đoạn trong “ Luật bảo vệ môi trường”; trình bày đúng hình thức văn bản luật. - Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm cuối n / ng II. Đồ dùng dạy học: - Một số phiếu nhỏ ghi các cặp từ ở bàì tập 2 III. Các hoạt động dạy -học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra GV nhận xét kết quả làm bài kiểm tra giữa bài cũ:3’ kỳ I ( phần chính tả) - HS lắng nghe B. Giới thiệu -GV nêu yêu cầu của tiết học bài:1’ - 2 HS đọc bài chính tả( Linh, 1.Hướng Ánh) dẫn HS + Điều 3, khoản 3, luật Bảo vệ môi trường - HS trả lời nghe-viết: nói gì? 22’ + Luyện HS viết các từ khó: hạn chế, suy thoái, sử dụng, phòng ngừa - GV chú ý HS cách trình bày và những chữ -HS viết viết hoa - GV đọc từng câu - HS viết vào vở - GV chấm, chữa một số bài - HS đổi vở cho nhau sửa lổi 2. Hướng dẫn HS *Bài 2b: làm bài tập - GV hướng dẫn HS làm bài dưới hình thức - HS đọc yêu cầu bài 2b chính tả trò chơi” Thi viết nhanh” - 5 HS lên bốc thăm cặp tiếng chỉ 8’ khác nhau âm cuối n /ng rồi tìm và viết các từ ngữ có tiếng đó - GV theo dõi *Bài 3b: - HS đọc yêu cầu bài tập 3b - Phát phiếu học tập cho các nhóm - HS làm bài theo nhóm rồi dán kết quả lên bảng 3.Củng cố, - GV tuyên dương các nhóm tìm đúng các từ - Cả lớp nhận xét dặn dò: - GV nhận xét tiểt học”. - HS lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2’ HDTHTV: TIẾT 1 I. Mục tiêu: - Giúp HS đọc thành trôi chảy bài "Cuộc chạy tiếp sức của sắc đỏ"để chọn câu trả lời đúng. -HS nắm được đại từ xưng hô II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1.Ổn định:2’ 2. Bài mới: Giới thiệu –2’ Luyện dọc : 15’ Trả lời câu hỏi 15’. Củng cố dặn dò. Hoạt động học HS đọc bài. Ghi đầu bài. GV cho HS đọc bài Cuộc chạy tiếp sức của sắc đỏ GV cùng HS theo dõi HS đọc bài GV cùng HS nhạn xét bài đọc Chọn câu trả lời đúng:. HS nhận xét HS đọc và trả lời Câu a, ýb Câu b ý c Câu c, ý c Câu d, ý c Câu e, ý a Câu g ý b. GV cho HS nhắc lại thế nào là đại từ xưng hô/ Chú ý câu h tiết 2 học Cũng cố dặn dò về nhà xem lại bài GĐHSY: TỪ ĐƠN,TỪ GHÉP,TỪ LÁY. I/Muïc tieâu; Giúp HS ôn tập và nắm chắc cấu tạo từ đơn, ghép, láy Làm dược các bài tập II/Lên lớp A Lyù thuyeát: Cấu tạo từ phức : 1.Ghi nhớ : a) Từ ghép : Là từ do 2 hoặc nhiều tiếng có nghĩa ghép lại tạo thành nghĩa chung b) Từ láy( T.L): Là từ gồm 2 hay nhiều tiếng láy nhau. Các tiếng láy có thể có 1 phần hay toàn bộ âm thanh được lặp lại. Bài 1: Tìm từ láy có trong đoạn văn sau: Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ mềm mại, rơi mà cứ như nhảy múa. Bài 2: Cho những kết hợp sau :.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Vui mừng, nụ hoa, đi đứng, cong queo, vui lòng, san sẻ, giúp việc, chợ búa, ồn ào, uống nước, xe đạp, thằn lằn, tia lửa, nước uống, học hành, ăn ở, tươi cười. Hãy xếp các kết hợp trên vào từng nhóm : Từ -T.G: Vui mừng, đi đứng, san ghép, từ láy, kết hợp 2 từ đơn. sẻ, chợ búa, học hành , ăn ở, tươi cười . -Vui lòng, giúp việc, xe đạp, tia lửa, nước uống. - Từ láy: cong queo, ồn ào, thằn lằn. - Kết hợp 2 từ đơn: nụ hoa, uống nước. Bài 3: “ Tổ quốc” là 1 từ ghép gốc Hán ( từ Hán Việt ). Em hãy : - Tìm 4 từ ghép trong đó có tiếng “ tổ ”. - Tìm 4 từ ghép trong đó có tiếng “ quốc ’’. Thø t ngµy 02 th¸ng 11 n¨m 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I.Mục tiêu: - Nắm được khái niệm đại từ xưng hô. - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn (BT1 mục III); bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong một văn bản ngắn (BT2). II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi lời giải BT3 III. Các hoạt động dạy -học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài - GV nhận xét bài kiểm tra định kỳ ( phần cũ:3’ luỵên từ và câu) - HS lắng nghe B. Bài mới: Gt bài:2’ - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học - HS lắng nghe * Phần *Bài tập 1: nhận xét: - GV hỏi : Trong các từ in đậm: - HS đọc nội dung bài tập 1( Như) 12’ + Từ nào chỉ người nói ? - HS trả lời + Từ nào chỉ người nghe? + Từ nào chỉ người hay nhân vật được nhắc đến? - GV: Những từ in đậm trong đoạn văn được gọi là đại từ xưng hô … *Bài tập 2: - HS đọc nội dung bài tập 2 - GV nhắc HS chú ý lời nói của hai nhân vật - HS nhận xét về lời nói, thái độ + Lời “ Cơm” lịch sự, tôn trọng người đối của từng nhân vật thoại + Lời “ Hơ Bia” kiêu căng, tự phụ, xem - HS đọc bài tập 3.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> thường người khác *Bài tập 3: -GV theo dõi - GV chốt lại các ý đúng * Ghi nhớ:3’ *Luyện tập: 17’. C. Củng cố , dặn dò: 2’. *Bài 1: - GV nêu mục đích, yêu cầu. - GV quan sát, hướng dẫn HS làm bài - GV theo dõi *Bài 2:: GV:+ Đoạn văn có những nhân vật nào? + Nội dung đoạn văn kể chuyện gì? - GV đưa bảng phụ có ghi đoạn văn - GV theo dõi - GV nhận xét tiết học.. - HS tự làm bài - 4 HS trình bày kết quả - Cả lớp nhận xét , bổ sung - HS đọc phần ghi nhớ ở SGK - HS đọc BT 1 - HS làm việc theo cặp rồi phát biểu ý kiến: + Thỏ xưng là ta, gọi Rùa là chú em: kiêu căng, coi thường Rùa - HS đọc thầm đoạn văn - HS trả lời, HS tự làm bài - HS lần lượt lên điền các từ thích hợp vào ô trống : tôi, tôi, nó, tôi, nó, chúng ta - Cả lớp nhận xét - 2 HS đọc lại phần ghi nhớ - HS lắng nghe. TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Rèn luyện kỹ năng trừ hai số thập phân. - Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân. - Biết cách trừ một số cho một tổng bằng 2 cách. - Làm các bài tập: 1; 2(a,c); 4(a). II. Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ, SGK. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: B. Bài mới: 1. Gt bài:: 2’ 2. Dạy bài mới: 30’. Hoạt động của giáo viên Tiến hành trong quá trình làm bài tập. HS lần lượt làm các bài tập rồi chữa - Bài 1: + Cho HS nêu cách thực hiện phép trừ hai số thập phân + Chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy là 2 câu (a,c ); ( b, d ) + Gọi mỗi dãy đại diện 1 HS giải ở bảng + Cho HS nhận xét và trình bày cách làm - Bài 2: + Cho HS nêu các thành phần chưa biết trong từng bài toán + Chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy là 2 câu + Gọi mỗi dãy đại diện 1 HS giải ở bảng + Cho HS nhận xét và trình bày cách làm - Bài 4: * 4a:+ GV kẽ bảng như sgk. Hoạt động của học sinh. - HS nêu cách thực hiện( Hường) 2 HS đại diện 2 nhóm làm ở bảng, lớp nhận xét - HS nêu cách tìm - HS nêu cách làm - 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét( Hùng).
<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Hướng dẫn HS tính giá trị biểu thức: a - b - c; a - ( b + c) + Phân lớp mỗi nhóm làm 1 bài + Tính xong thì so sánh giá trị của chúng + HS trả lời kết quả, GV ghi vào bảng +HS nhận xét và nhắc lại nhiều lần: a - b - c = a - ( b + c ) hoặc a - ( b + c ) = a-b-c +HS nêu tính chất một số trừ đi một tổng * 4b: (Dành cho HS khá, giỏi) + Gọi 2 HS làm ở bảng, cả lớp làm vở + GV nhận xét bài làm GV nhận xét tiết học. 3. Củng cố dặn dò:2’. - HS làm nháp - Trình bày kết quả, so sánh kết quả - Nêu nhận xét chung - Nêu tính chất; nhắc lại tính chất. - 2 HS làm ở bảng, cả lớp nhận xét -. HS nhắc lại tính chất HS lắng nghe. KỂ CHUYỆN: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI I. Mục tiêu: 1 .Rèn kỹ năng nói: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và lời gợi ý dưới tranh, phỏng đoán được kết thúc của câu chuyện; kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện. - Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng 2. Rèn kỹ năng nghe: - Nghe cô KC, ghi nhớ câu chuyện - Nghe bạn KC, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn II. Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ phóng to III. Các hoạt động dạy -học: 1. Gt bài:2’ 2. GV kể chuyện: 8’ 3 )Hướng dẫn HS kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: 20’. Hoạt động của GV - GV nêu yêu cầu của tiết học - GV kể giọng chậm rãi, diễn tả rõ lời nói của từng nhân vật - GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh - GV giao việc: các em quan sát kỹ tranh, đọc lời chú thích rồi kể theo cặp. + Thấy con nai đẹp, người thợ săn có bắn không? + Hãy đoán xem câu chuyện kết thúc. Hoạt động của HS - HS quan sát tranh, đọc thầm yêu cầu của bài - HS lắng nghe. - HS kể chuyện theo cặp rồi kể trước lớp từng tranh - Cả lớp nhận xét. - HS phát biểu ý kiến.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> như thế nào? Kể tiếp câu chuyện theo phỏng đoán của em.. Kể tiếp câu chuyện theo phỏng đoán của mình - 2 HS kể toàn bộ chuyện - Cả lớp nhận xét - HS trả lời. + Vì sao người đi săn không bắn con nai? + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? C. Củng - Nhận xét tiết học, khen những HS kể - HS lắng nghe cố, dặn tốt. Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện dò:3’ cho người thân nghe. KHOA HỌC: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu: Giúp HS có khả năng: - Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. - Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A ; nhiễn HIV/AIDS. - Vẽ được tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em; HIV/AIDS; tai nạn giao thông ) II. Đồ dùng dạy-học: - Giấy và bút vẽ đủ dùng cho cả nhóm. III. Hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: 5’ B. Bài mới HĐ: Thực hành vẽ tranh vận động 25’ C. Củng cố dặn dò:2’. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Chúng ta phải là gì để thực hiện an toàn giao thông? - HS trả lời (Sang) - Nêu những biện pháp để phòng tránh HIV/ AID - HS Trả lời( Hường). - Quan sát các hình 2,3 trang 44 SGK thảo luận nội dung từng hình - Đề xuất tranh của nhóm mình - GV quan sát, hướng dẫn cho HS - GV nhận xét đánh giá tranh vẽ của các nhóm. - Vẽ theo nhóm - Các nhóm thảo luận chọn nội dung tranh để vẽ - Vẽ tranh - Trình bày sản phẩm của mình. - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Tre, mây, song - HS lắng nghe - Tuyên dương những HS học tốt. - HS thực hiện HDTHT: TIẾT 1 I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Biết trừ 2 số thập phân..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> -Biết cách tìm số hạng và số trừ chưa biết. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học 1.Ổn định:1’ 2. Bài mới: 30’. Hoạt động dạy GV cho HS làm bài tập Giới thiệu . Bài 1 :Đặt tính rồi tính Gvcho HS làm GV cùng HS nhận vét (Chú ý cách đặt tính và thực hiện phép tính) Bài 2 : Tìm x ?Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào ? ?Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm thế nào. 3.Cũng cố dặn dò : 2’. GV cùng hs nhận xét Bài :Bài toán GV cho HS đọc đề toán Cho HS giải GV nhận xét tiết học. Hoạt động học. - HS làm. a, 37,3-9,63 b,60,4-31,536 c,28,7-19 d,491-39,8 HS nhận xét a, X+17,6+64,5 b, 235 –X + 197,3 HS trả lời HS làm bài HS đọc đề bài HS giải HS đọc. GĐHSY: LUYỆN TẬP CỘNG TRỪ SỐ THẬP PHÂN ( 2 TIẾT) I. Môc tiªu : Gióp häc sinh Cñng cè vÒ kÜ n¨ng: Lµm tÝnh, T×m mét thµnh phÇn cha biÕt cña phÐp céng, phÐp trõ cã liªn quan đến số thập phân.. II. Các hoạt động dạy và học : 2' 7'. 7' 10' 10'. 1 . Giíi thiÖu bµi 2. HD t×m hiÓu bµi Hoạt động 1: HD luyện tập Bµi 1: TÝnh 13,45 - 5,8 21,34 - 17 17,5 + 65. Hoạt động học. - C¶ líp lµm vµo vë -2 em thùc hiÖn ë .- Yªu cÇu HS lµm bµi b¶ng líp, - HD häc sinh ch÷a bµi Bµi 2: T×m X Häc sinh lµm bµi vµo VBT vµ ch÷a bµi. X + 12,5 = 23,6 +5,9 Cho HS lµm bµi råi ch÷a bµi Bµi 3 : TÝnh nhanh 62,87 + 35,14 + 4,13 + 8,36 + 4,86 - HS thùc hiÖn theo yªu cÇu cña GV +5,65.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2'. HD häc sinh lµm bµi vµch÷a bµi Cñng cè : - NhËn xÐt giê häc - DÆn dß. GĐHSY: LUYỆN TẬP ĐẠI TỪ I. Mục tiêu: - Hiểu được đại từ là từ dùng để xưng hô hay thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp. - Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1, BT2); bước đầu biết dùng đại từ thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3) - Có ý thức sử dụng đại từ hợp lý trong văn bản. -HSKT :Đọc viết đợc bảng chữ cái. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập. - 2 học sinh đọc đoạn văn miêu tả một cảnh - Nhận xét. đẹp. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:Nêu mục đích, y/c tiết học. 2. Hướng dẫn làm bài Bài tập 1: Các từ in đậm dưới đây dùng để - Đọc yêu cầu và nội dung. làm gì? - Phát biểu ý kiến. - GV nêu mục đích yêu cầu bài - Nhấn mạnh : Các từ tớ, cậu, nó dùng để xưng hô. Những từ đó được gọi là đại từ (Đại từ là từ thay thế) Bài tập 2: Cách dùng những từ in đậm dưới - Đọc yêu cầu và nội dung. đây có gì giống các từ nêu ở bài tập 1: - Thảo luận nhóm 2 - GV nêu mục đích yêu cầu bài - Đại diện nhóm trả lời. - Cách dùng giống nhau, vậy,thế cũng là đại Bài tập 1: Các từ ngữ in đậm trong đoạn thơ sau được dùng để chỉ ai? Những từ ngữ đó - 2 học sinh đọc nội dung ghi nhớ SGK. được viết hoa nhằm biểu lộ điều gì? - GV nêu mục đích yêu cầu bài - Thảo luận nhóm. - GV quan sát, hướng dẫn HS làm bài - 1 học sinh đọc yêu cầu và nội dung. - Nhận xét, đánh giá. + Các từ in đậm trong đoạn thơ trên được dùng Bài tập 2: Tìm đại từ được dùng trong bài ca để chỉ Bác Hồ. Nhằm biểu lộ thái độ tôn kính dao sau: Bác. - Gợi ý:+ Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với ai? - GV quan sát, hướng dẫn HS làm bài - Nhận xét, đánh giá. Bài tập 3 - Gợi ý: + Phát hiện danh từ lặp lại. + Tìm đại từ thích hợp để thay thế.. - Cả lớp đọc thầm. - Thảo luận nhóm 2;- Đại diện nhóm trình bày. + …Lời đối đáp giữa nhân vật tự xưng là ông với cò - Nhận xét ,bổ sung. - Đọc yêu cầu và nội dung. - Cả lớp đọc thầm để tìm từ..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Nhận xét, đánh giá. C. Củng cố, dặn dò: - Học ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học. - Phát biểu ý kiến. - Nhận xét. - Nhắc lại ,ghi nhớ Thø n¨m ngµy1 th¸ng 11 n¨m 2012 TẬP LÀM VĂN : TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH. I. Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày, chính tả - Có khả năng phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn; nhận biết ưu điểm của những bài văn hay; viết lại được một đoạn trong bài cho hay hơn II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi đề bài của tiết Tả cảnh; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ , đặt câu, ý… III. Các hoạt động dạy -học: Hoạt động của giáo viên 1.Gt bài:2’ 2.Nhận xét về kết quả bài làm của HS:10’ 3.Hướng dẫn chữa bài: 20’. - Ưu điểm: + Nội dung + Hình thức - Hạn chế: + Nội dung + Hình thức *Chữa lỗi chung: - GV chỉ các lỗi đã viết ở bảng phụ - Cho HS chữa lỗi - GV nhận xét và chốt lại các ý đúng *Chữa lỗi trong bài: - GV theo dõi, kiểm tra. Hoạt động của học sinh - HS lắng nghe -HS theo dõi. - HS nêu cách chữa và nêu nguyên nhân - Cả lớp nhận xét , bổ sung. - HS tự chữa lỗi trong bài làm của mình - GV đọc những đoạn, bài văn hay cho - Cả lớp lắng nghe HS học tập - GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu - Mỗi HS chọn 1 đoạn văn ở phần thân bài để viết lại cho hay hơn - GV khen các em có cố gắng - 4 em đọc đoạn vừa viết - Cả lớp nhận xét * Học tập đoạn, bài văn hay. - HS trả lời - GV đọc những đoạn, bài văn hay - Lưu ý cho HS những điểm hay trong - HS lắng nghe bài văn, đoạn văn đó. - Yêu cầu HS hoàn chỉnh bài viết của - HS lắng nghe mình. 4.Củng cố, dặn dò:2’. -GV nhận xét tiết học TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Kỹ năng cộng, trừ hai số thập phân. - Tính giá trị của biểu thức số, tìm một thành phần chưa biết của phép tính. - Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất. - Làm các bài tập : 1 ; 2 ; 3. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, SGK III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: - Gọi vài HS nhắc lại cách thực hiện phép - HS lên bảng thực hiện( Oanh, cộng, trừ hai số thập phân - GV nhận xét . Sang) B. Bài mới: 1. Gtbài:2’ Tổ chức cho HS làm lần lượt từng bài tập và 2. Dạy bài chữa mới:30’ - Bài 1: - 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào Câu c lưu ý cho HS tính giá trị của biểu vở, nhận xét bài làm của thức 9 Làm từ trái sang phải ) bạn( Hùng) - Bài 2: + Cho HS nêu cách tìm thành phần chưa - HS nêu cách tìm biết trong từng biểu thức - 1 Hs làm ở bảng, cả lớp làm vào + Gợi ý cho HS tính ở kết quả trước vở, nhận xét bài làm của bạn - HS nêu cách vận dụng - Bài 3: + Cho HS nêu cách vận dụng tính chất của - 1 Hs làm ở bảng, cả lớp làm vào phép cộng; phép trừ để tính thuận tiện nhất. vở, nhận xét bài làm của bạn. Chẳng hạn:. Đối với phép cộng vận dụng ( Hạnh) tính chất giao hoán; kết hợp Đối với phép trừ vận dụng tính chất một số trừ đi một tổng + Nhận xét và chữa bài - Bài 4 : (Dành cho HS khá, giỏi) - 1 Hs làm ở bảng, cả lớp làm vào Cho HS đọc toán tắt bài toán, nêu cách tìm vở, nhận xét bài làm của bạn số thứ 3. Chẳng hạn: Lấy tổng của 3 số - ( số thứ nhất - HS nhắc lại + số thứ hai ) 3. Củng - GV nhận xét tiết học. cố dặn dò: - HS lắng nghe 2’ Địa lý: Các dân tộc, sự phân bố dân cư ( 84) I. MỤC TIÊU: Sau baøi hoïc, HS coù theå. Biết sơ lược về sự phân bố dân cư Việt Nam ;.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Việt Nam là nước có nhiều dân tộc ,trong đó có người Kinh có số dân đông nhất .Mật độ dân số cao ,dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng ,ven biển và thưa thớt ở vùng núi .. -Phân tích bảng số liệu, lược đồ để rút ra đặc điểm của mật độ dân số nước ta và sư phân bố dân cư ở nước ta. -Hs khá ,giỏi Nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đều giữa vùng đồng bằng ,ven biển và vùng núi ,nơi quá đông dân ,thừa lao động ;nơi ít dân ,thiếu lao động II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sưu tầm tranh ảnh về 1 số dân tộc, làng bản về đồng bằng, miền núi và đô thị của Việt nam. - Lược đồ mật độ dân số của Việt Nam.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND-TL HĐ của GV HĐ của HS A. Kiểm - Dân số tăng nhanh có ảnh hưởng - 2 HS nêu lớp, nhận xét tra bài cũ: gì đến đời sống của nhân dân ? 5’ - Nhận xét chung, cho điểm B. Bài mới – ghi bảng đầu bài - Lắng nghe 1, Dân số Cho hs đọc thầm SGK, QS tranh. - Quan sát tranh ảnh trả lời Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? - Nước ta có 54 dân tộc 12’ - Dân tộc nào có dân số đông nhất? - Dân tộc kinh có dân số đông nhất, Chủ yếu sống ở đâu ? sống tập trung ở các vùng đồng bằng, ven biển; sống chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên. 2. Mật độ - Mật độ dân số là gì ? - Mật độ dân số là số dân trung bình dân số 10’ sống trên 1km2, diện tích đất tự nhiên. - Quan sát bảng số liệu và nhận xét: - Quan sát và nhận xét. - Mật độ dân số nước ta với mật độ - Nước ta là một nước có mật độ dân số dân số thế giới và 1 số nước ở Châu á. cao nhất và cao hơn nhiều so với Lào và Campuchia và mật độ trung bình của thế giới. 3. Phân bố - QS lược đồ và đọc thầm SGK - Cả lớp thực hiện dân cư:8’ - Dân cư nước ta tập trung đông đúc - Dân cư nước ta phân bố không đều. ở ở những vùng nào và thưa thớt ở đồng bằng ven biển đất chật người đông. những vùng nào ? ở miền núi, hải đảo dân cư thưa thớt. 3 - Dân cư nước ta sống chủ yếu ở - Nông thôn khoảng dân số 4 thành thị hay nông thôn ? - Thành thị khoảng C. Củng cố 2’. - HS đọc phần nội dung cuối bài. - 1 HS đọc. KHOA HỌC: TRE, MÂY, SONG I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - KỂ được tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song. - Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song.. 1 4. dân số.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song và cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình. II. Đồ dùng dạy học: - Một số đồ dùng bằng tre trong gia đình III.Hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: - Chủ đề bài 2 có tên là gì? - GV nhận xét 5’ - HS trả lời B. Bài Giới thiệu bài mới: Bài học này giúp các mới: em biết tìm hiểu về tre, mây song HĐ1: Đặc Quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích và thảo - Nhận phiếu học tập. Quan sát điểm và luận rồi điền vào phiếu học tập hình vẽ 1,2,3. Đọc thông tin để công dụng Tre hoàn thành bảng. Từng nhóm trình của tre, Mây, song bày trước lớp. Các nhóm khác bổ mây, song Đặc điểm sung hoàn chỉnh 10’ Công dụng HĐ2: Một Quan sát hình vẽ 4,5,6,7 hoàn thành bảng - Quan sát tranh 4,5,6,7 hoàn thành số đồ dùng sau: bảng từng nhóm trình bày trước làm bằng Hình lớp, các nhóm khác bổ sung hoàn tre, mây, Tên sản phẩm chỉnh song Tên vật liệu 12’ Hình 4, Hình 5, Hình 6, Hình 7 Kể thêm tên một số đồ dùng được làm Trả lời câu hỏi bằng tre, mây, song mà em biết? HĐ3: -Hãy nêu cách bảo quản một số đồ dùng - Chống ẩm, mốc, giòn bằng cách Cách bảo bằng tre, mây, song? sơn dầu ở ngoài đồ dùng, tránh quản đồ mưa nắng dùng bằng - Lắng nghe ghi chép tre, mây, song HS trả lời 8’ -Tổng kết rút ra kết luận phần thông tin ở C. Củng cố trang 46 SGK- Chuẩn bị bài sau: Sắt, dặn dò: 2’ gang, thép - GV nhận xét tiết học Thø s¸u ngµy 02 th¸ng 11 n¨m 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: QUAN HỆ TỪ I.Mục tiêu: - Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ - Nhận biết được một vài quan hệ từ( hay cặp quan hệ từ) thường dùng ; hiểu tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn ; biết đặt câu với quan hệ từ cho trước -HSKT; Đọc viết được bảng chữ cái. II. Đồ dùng dạy học: - Một số giấy khổ to thể hiện nội dung ở BT 1.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Bảng phụ thể hiện nội dung BT2, hai tờ giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy -học: Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ: - Đại từ xưng hô là những từ như thế nào? Khi nào sử dụng đại từ xưng hô em cần lưu ý điều gì? B. Dạy bài mới: 1)Giới thiệu bài: 2)Nhận xét: *Bài tập1: - Các từ “và , của, nhưng” trong các câu a,b, c được chúng để làm gi? - GV theo dõi *Bài tập2: - GV đưa bảng phụ. Hoạt động của học sinh - HS trả lời - HS làm BT1 ở tiết trước. - HS đọc yêu cầu của BT1 - HS trả lời , cả lớp trao đổi , rút ra nhận xét … Dùng để nối các từ hay các câu với nhau nhằm thể hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ hay những câu văn - HS đọc yêu cầu BT2 - HS gạch chân những cặp từ thể hiện quan hẹ giữa các ý ( nếu… thì; tuy … nhưng và nêu rõ chúng biểu hiện quan hệ (điều kiệnkết quả; tương phản) -Cả lớp nhận xét. - GV theo dõi - HS trả lời - HS đọc phần ghi nhớ. - GV chốt lại ý chính như SGK 3)Ghi nhớ: - Những từ ngữ in đậm ở BT1 dùng để - HS đọc yêu cầu BT1 làm gì? - HS tự làm bài rồi phát biểu ý kiến - Những từ ngữ đó được gọi là gì? - Cả lớp nhận xét 4)Luyện tập: - HS làm bài *Bài tập1: - HS đọc yêu cầu BT3 - Hãy tìm quan hệ từ trong các câu và - HS tự làm bài nêu tác dụng của các quan hệ từ đó - HS nối tiếp nhau đọc câu có từ nối vừa *Bài tập2: đặt. Lớp nhận xét Hướng dẫn như bài tập 1 C.Củng cố, dặn dò: - HS đọc lại phần ghi nhớ - GV nhận xét tiết học. TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về cách viết đơn - Viết được một lá đơn đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết II. Đồ dùng dạy học: - Một số mẫu đơn đã học - Bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn. III. Các hoạt động dạy -học:.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc lại đoạn văn về nhà các em đã viết - 1 HS đọc - GV nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS viết đơn - GV đưa bảng phụ đã trình bày mẫu đơn như ở SGK - HS đọc yêu cầu BT1 - GV hướng dẫn HS cách điền vào mẫu đơn - HS đọc mẫu đơn theo đề các em tự lựa chọn (Lưu ý phần - HS lắng nghe nhận đơn và tên cơ quan có thẩm quyền giải quyết nguyện vọng phải phù hợp.Lý do viết đơn) phải viết gọn, rõ ràng 3)Viết đơn: - GV cho HS thực hành viết đơn. - GV theo dõi, uốn nắn cho HS - HS viết đơn dựa vào mẫu đã ghi - Cho HS đọc bài viết của mình - 3-4 em đọc lá đơn của mình viết - GV theo dõi, nhận xét - Cả lớp nhận xét -GV khen các em viết đúng - Chấm điểm một số em có bài viết đúng. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe TOÁN: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Làm các bài tập: 1; 3. -HSKT: Thực hện được phép tính cộng trừ trong phạm vi 20. II. Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ, SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: Gọi 1 HS chữa bài số 5 trang 55 - 1 HS làm ở bảng, cả lớp nhận xét( -GV nhận xét, ghi điểm Linh) B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy bài mới: * HĐ 1: Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên - Cho HS đọc VD 1 sgk; tóm tắt bằng hình vẽ - HS đọc ví dụ SGK - GV vẽ hình tam giác đều - Cho HS nêu cách tính chu vi hình tam giác - HS nêu cách tính chu vi tam giác để hình thành phép tính: 1,2 x 3 = .... ( m ).
<span class='text_page_counter'>(20)</span> + Gợi ý cho HS đổi 1,2m = 12dm + Thực hiện phép nhân 2 số tự nhiên ở bảng - 1 HS làm ở bảng, cả lớp - Gợi ý cho HS đổi: 3,6m = 3,6dm vở nháp, nhận xét( Lương) - GV hướng dẫn cách tính thông thường nhân số thập phân với số tự nhiên - HS quan sát Nhân như nhân 2 số tự nhiên Đếm ở phần thập phân … - HS nêu lại cách làm - GV ghi VD 2: 0,46 x 12 = ? - HS so sánh kết quả + Gọi 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở nháp - 1 HS làm ở bảng, cả lớp + Cho HS nhận xét và trình bày cách làm vở nháp, nhận xét - Từ 2 VD trên GV cho HS nhận xét chung - HS nhắc lại quy tắc phép nhân số thập phân với số tự nhiên. * HĐ 2: Thực hành - Bài 1: Cho HS đặt tính và nhân; lưu ý ở câu 1d - 1 HS làm ở bảng, cả lớp nhân với số có 2 chữ số khi tính tích chung mới vở nháp, nhận xét đặt dấu phẩy - 1 HS làm ở bảng, cả lớp - Bài 3: + Cho HS đọc và tóm tắt đề, nêu cách vở nháp, nhận xét giải - 1 HS làm ở bảng, cả lớp + Gọi 1 HS giải ở bảng, cả lớp làm vào vở vở nháp, nhận xét 3. Củng cố dặn dò:GV nhận xét tiết hoc - HS nhắc lại quy tắc KÜ thuËt : Röa dông cô nÊu ¨n vµ ¨n uèng I. Môc tiªu : HS cÇn ph¶i : - Nêu đợc tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình - Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Có ý thức giúp gia đình II. §å dïng : Mét sè dông cô , níc röa chÐn III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bµi cò : 5’ B . Bµi míi : Gt bµi. 2’ Ho¹t động1: 12’. Hoạt động 2: 10’. làm vào. làm vào. làm vào làm vào làm vào. Nªu c¸c c«ng viÖc cÇn thùc hiÖn khi bµy mãn - 1 HS tr¶ lêi ¨n vµ dông cô ¨n uèng Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dông cô nÊu ¨n vµ ¨n uèng . - KÓ tªn c¸c dông cô nÊu ¨n vµ ¨n uèng trong gia đình ? - Nªu t¸c dông cña viÖc röa dông cô nÊu, b¸t - C¸ nh©n tr¶ lêi - HS th¶o luËn cÆp theo néi đũa sau bữa ăn? dung ( SGK )vµ tr¶ lêi - Líp nhËn xÐt GV tãm t¾t néi dung chÝnh. T×m hiÓu c¸ch röa dông cô nÊu ¨n vµ ¨n uèng . - Nªu c¸ch röa dông cô nÊu ¨n vµ ¨n uèng trong gia đình em ? - Gọi học sinh đọc nội dụng mục 2 SGK kết - Cá nhân trả lời hợp quan sát để so sánh cách rửa bát ở gia đình và trong SGK GV nh¾c l¹i c¸c bíc thùc hiÖn vµ nh¾c nhë.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hoạt động 3:8’. HS một số công việc cần thiết sau khi rửa Cá nhân đọc SGK trao đổi cặp xong. vµ tr¶ lêi: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp - Yªu cÇu HS lµm bµi tËp trong vë THKT - Tæ chøc cho HS b¸o c¸o kÕt qu¶ 2 em nh¾c l¹i. * NhËn xÐt giê häc, dÆn dß -C¸ nhan lµm bµi - §äc bµi lµm GĐHSY: LUYỆN TẬP VỀ ĐẠI TỪ. I. Mục tiêu: -Giúp HS củng cố về đại từ, quan hệ từ. -HS biết chọn những từ thích hợp để điền vào chỗ còn thiếu trong đoạn văn. -Viết một đoạn văn miêu tả một cảnh sông nước ở nơi em ở có sử dụng một số đại từ. II. Chuẩn bị: Vở thực hành toán và tiếng việt. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2.Gv cho HS làm bài tập Bài 1:Những từ nào trong câu "Khi ve ve râm ran dàn đồng ca mùa hạ thì hoa phượng như đón láy đủ đầy sắc thắm của hoa gạo, hoa vông bồng bềnh cháy rực suốt hè" là quan hệ từ -Tìm cặp quan hệ trong câu"Hể hoa gạo thôi bập bùng đỏ rực trên vòm anh thì đầu tường lửa lịu lấp ló, dọc đường làng vàng như những hòn than vàng đượm."Cho biết chúng biểu thị quan hệ gì? HS nêu thế nào là quan hệ từ? Bài 2: Điền từ ngữ thích hợp (trong ngoạc đơn) vào chấm để hoàn đoạn văn sau GV cho HS đọc đoạn văn. Bài 3:Dựa vào dàn ý đã lập ở tuần 6 hãy viết một đoạn văn miêu tả chợ ở que em có sử dụng đại từ. 3.Dặn dò GV nhận xét tiết học. Hoạt động học - HS nêu. Đáp án a Đáp án a. Hslàm bài HS làm bài. HDTHT: TIẾT2 I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - HS thực hiện được phép nhân số thập phân với số tự nhiên( thừa số thứ 2 có 2 chữ số -Biết so sánh số HSKT :Thực hiện đực phép tính cộng trừ trong phạm vi 20. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Ổn định:. Hoạt động học.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> 2. Bài mớ Bài tập1: Đặt tính rồi tính : a)70,75 – 45,68 b) 86 – 54,26 c) 453,8 – 208,47 Bài tập 2 : Tính bằng 2 cách : a) 34,75 – (12,48 + 9,52). b) 45,6 – 24,58 – 8,382. Bài tập 3 : Tìm x : a) 5,78 + x = 8,26. b) 23,75 – x = 16,042. - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập. - HS lên lần lượt chữa từng bài. Đáp án : a) 24,89 b) 31,74 c) 245,33 Bài giải : a) 34,75 – (12,48 + 9,55) = 34,75 22,03 = 12,72 Cách 2 : 34,75 – (12,48 + 9,55) = 34,75 – 12,48 – 9,55 = 22,27 - 9,55 = 12,72 b) 45,6 – 24,58 – 8,382 = 21,02 - 8,382 = 12,638 Cách 2 : 45,6 – 24,58 – 8,382 = 45,6 – (24,58 + 8,382) = 45,6 32,962 = 12,638. Bài tập 4 : (HSKG) Tổng diện tích của ba vườn cây là 6,3 ha. Diện tích của vườn cây thứ nhất là 2,9 ha, Diện tích của vườn cây thứ hai bé hơn diện Bài giải : tích của vườn cây thứ nhất là 8120m 2, Hỏi diện tích của vườn cây thứ ba bằng bao nhiêu m2 ? 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ : SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu : - Giúp HS nhận thấy những ưu điểm trong tuần để phát huy và những tồn tại để khắc phục - Tổ chức sinh hoạt văn nghệ.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> II . Các hoạt động dạy học HĐ1 : Đánh giá hoạt động trong tuần - Tổ trưởng đánh giá nhận xét hoạt động của tổ mình trong tuần. - Lớp trưởng nhận xét tình hình học tập của lớp trong tuần - ý kiến thảo luận - GV đánh giá ý thức và chất lượng học tập của HS : Nhìn chung các em đều có ý thức học tập và ôn tập tốt .Bên cạnh đó có những học sinh ý thức chưa tốt như Hùng , Dũng Đức . HĐ2 : Kế hoạch tuần tới : Lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11 - Củng cố nề nếp lớp - Nâng cao chất lợng học tập ở lớp và ở nhà - Chăm sóc bồn hoa Tập một tiết mục văn nghệ chuẩn bị cho ngày 20-11 HĐ3 : Sinh hoạt văn nghệ - Yêu cầu lớp phó PTVT lên tổ chức sinh hoạt văn nghệ. HĐ4 : Nhận xét dặn dò GV Nguyễn Thị Mai ĐỊA LÝ: LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN I. Mục tiêu: Học xong bài này, hs: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản ở nước ta: + Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng, khai thác gỗ và lâm sản; phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du. + Ngành thuỷ sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, phân bố ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng. - Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản. II. Đồ dùng dạy - học: -Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng ... III.Hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm - Kể một số loại cây trồng ở nước ta? tra bài cũ: - Những điều kiện nào giúp ngành chăn -3 hs trả lời( Thơm, Nam, Ngân) 5’ nuôi phát triển ổn định? – GV nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, bổ sung B. Bài mới: Giới thiệu bài mới: HĐ1: Các - Lâm nghiệp có những hoạt động gì? hoạt động - Nêu những hoạt động chính của lâm của lâm nghiệp? nghiệp 10’ - Khai thác rừng ở những đâu? -Làm việc cả lớp; Quan sát hình - Dựa vào bảng số liệu em hãy nêu nhận 1,2,3 SGK; Trả lời câu hỏi ; Trình xét về diện tích rừng nước ta? bày kết quả - Việc khai thác rừng cần phải chú ý điều gì? Tại sao? GV kết luận: Lâm nghiệp có 2 hoạt Gv giúp đỡ hoàn thiện câu trả lời động chính : trồng và bảo vệ rừng; khai HĐ2: Sợ thác gỗ và các lâm sản khác. thay đổi về Treo bảng số liệu về diện tích rừng của Đọc bảng số liệu diện tích nước ta -Làm việc theo cặp.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> của rừng nước ta: 8’ HĐ3: Ngành khai thác thuỷ sản 12’. C. Củng cố dặn dò: 2’. H: Bảng thống kê diện tích rừng nước ta vào những năm nào? H:Nêu diện tích rừng của từng năm đó? GV kết luận Treo biểu đồ sản lượng thuỷ sản H: Biểu đồ biểu diễn điều gì? H: Trục ngang , trục dọc thể hiện điều gì ? Tình theo đơn vị nào? H:Các cột màu xanh trên biểu đồ thể hiện điều gì? GV kết luận: Ngành thuỷ sản nước ta có nhiều thế mạnh để phảt triển - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Công nghiệp. -1980,1995,2004. 10,6 triệu ha; 9,3 triệu ha; 12,2 triệu ha. Quan sát tranh và biểu đồ SGK. Trả lời câu hỏi .-Biểu diễn sản lượng thuỷ sản của nước ta -Trục ngang thể hiện thời gian, tính theo năm. Trục dọc thể hiện sản lượng thuỷ sản tính theo đơn vị nghìn tấn Thể hiện sản lượng thuỷ sản nuôi trồng được..
<span class='text_page_counter'>(25)</span>