Tải bản đầy đủ (.docx) (131 trang)

Luận văn thạc sĩ giải pháp nhằm cải thiện công tác quản lý thu bảo hiểm y tế tự nguyện tại bảo hiểm xã hội huyện đông hưng, tỉnh thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.11 KB, 131 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

ĐỖ HẢI ĐĂNG

GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN CÔNG TÁC QUẢN
LÝ THU BHYT TỰ NGUYỆN TẠI BHXH HUYỆN
ĐƠNG HƯNG, TỈNH THÁI BÌNH

Ngành:

Quản lý kinh tế

Mã số:

60 34 04 10

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Hiền

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết
quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan
và chưa từng dùng để bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được
cám ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày… tháng 9 năm 2017
Tác giả luận văn


Đỗ Hải Đăng

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi
đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự
giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Hiền đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công
sức, thời gian và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn
Bộ môn Phát triển nông thôn, Khoa Kinh tế & PTNT - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận
tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.

Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức Bảo
hiểm xã hội huyện Đông Hưng (cơ quan nơi thực hiện đề tài) đã giúp đỡ
và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi và giúp đỡ tơi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hoàn thành luận văn./.

Hà Nội, ngày… tháng 9 năm 2017
Tác giả luận văn

Đỗ Hải Đăng

ii



MỤC LỤC
Lời cam đoan.................................................................................................................................... i
Lời cảm ơn....................................................................................................................................... ii
Mục lục.............................................................................................................................................. iii
Danh mục bảng............................................................................................................................. vi
Danh mục hình........................................................................................................................... viii
Danh mục chữ viết tắt............................................................................................................... ix
Trích yếu luận văn........................................................................................................................ x
Thesis abstract………………………………………………….………………………........xii

Phần 1. Mở đầu.............................................................................................................................. 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................ 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................... 3

1.2.1.

Mục tiêu chung............................................................................................................... 3

1.2.2.

Mục t êu cụ thể............................................................................................................... 3

1.3

Câu hỏi nghiên cứu..................................................................................................... 3


1.4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...................................................................... 3

1.4.1.

Đố tượng ngh ên cứu................................................................................................. 3

1.4.2.

Phạm v ngh ên cứu...................................................................................................... 4

1.5

Đóng góp mới của luận văn.................................................................................... 4

Phân 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn...................................................................................... 6
2.1.

Cơ sơ lý luận về quản lý thu bảo hiểm y tế tự nguyện............................ 6

2.1.1.

Một số khái niệm cơ bản.......................................................................................... 6

2.1.2.

Đặc điểm, vai trò quản lý thu bảo hiểm y tế tự nguyện.........................14


2.1.3.

Nội dung quản lý thu quỹ bảo hiểm y tế tự nguyện................................ 15

2.1.4.

Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thu bảo hiểm y tế tự

nguyện............................................................................................................................. 20
2.2.

Cơ sở thực tiễn........................................................................................................... 23

2.2.1.

Kinh nghiệm quản lý thu Bảo hiểm y tế tự nguyện một số quốc gia

trên thế giới................................................................................................................... 23
2.2.2.

Kinh nghiệm quản lý thu Bảo hiểm y tế tự nguyện tại một số địa

phương trong nước.................................................................................................. 24

iii


Phân 3. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................... 30
3.1.


Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.............................................................................. 30

3.1.1.

Đặc điểm tự nhiên...................................................................................................... 30

3.1.2.

Đặc điểm kinh tế xã hội........................................................................................... 34

3.1.3.

Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội............................ 39

3.2.

Phương pháp nghiên cứu..................................................................................... 40

3.2.1.

Chọn địa đ ểm ngh ên cứu.................................................................................... 40

3.2.2.

Phương pháp thu thập thông t n....................................................................... 40

3.2.3.

Phương pháp phân tích.......................................................................................... 41


3.2.4.

Hệ thống chỉ t êu ngh ên cứu.............................................................................. 41

Phân 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận..................................................................... 43
4.1.

Thực trạng công tác quản lý thu BHYT tự nguyện tại BHXH huyện

Đơng Hưng tỉnh Thái Bình.................................................................................... 43
4.1.1.

Khái quát về BHYT và BHXH huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình.....43

4.1.2.

Thực trạng cơng tác phân cấp quản lý thu BHYT tự nguyện............45

4.1.3.

Thực trạng quản lý và sử dụng quỹ bảo hiểm y tế tự nguyện..........50

4.1.4.

Quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện........................... 52

4.1.5.

Quản lý tiền thu bảo hiểm y tế tự nguyện..................................................... 55


4.1.6.

Đánh giá công tác quản lý thu BHYT tự nguyện tại BHXH huyện

Đông Hưng.................................................................................................................... 66
4.2.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thu BHYT tự nguyện tại BHXH

huyện Đơng Hưng...................................................................................................... 73
4.2.1.

Quy trình, thủ tục, chế độ chính sách về BHYT tự nguyện.................73

4.2.2.

Trình độ dân trí và nhận thức của người dân............................................. 74

4.2.3.

Mạng lưới hệ thống thu và tuyên truyền về chính sách BHYT tự

nguyện............................................................................................................................. 76
4.2.4.

Cơ chế, hình thức và mức thu BHYT tự nguyện....................................... 78

4.2.5.

Mối quan hệ các bên liên quan và chất lượng dịch vụ khám chữa


bệnh................................................................................................................................... 78
4.2.6.

Nguồn lực của cơ quan quản lý thu BHYT tự nguyện........................... 81

4.2.7.

Cạnh tranh của các hệ thống BHTM khác.................................................... 85

iv


4.3.

Định hướng và giải pháp nhằm cải thiện công tác quản lý thu

BHYT tự nguyện tại BHXH huyện Đông Hưng tỉnh Thái Bình...........86
4.3.1.

Định hướng.................................................................................................................... 86

4.3.2.

Các giải pháp cụ thể................................................................................................. 87

Phân 5. Kết luận và kiến nghị.............................................................................................. 99
5.1.

Kết luận............................................................................................................................ 99


5.2

Kiến nghị....................................................................................................................... 100

Tài liệu tham khảo.................................................................................................................... 102

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Tình hình phân bổ và sử dụng đất đai của huyện Đông Hưng. . .33
Bảng 3.2. Lao động có việc làm phân theo ngành kinh tế trên địa bàn huyện
Đơng Hưng............................................................................................................... 37
Bảng 4.1. Tình hình phân bổ quỹ BHYT tự nguyện tại huyện Đông Hưng giai
đoạn 2014 – 2016.................................................................................................. 51
Bảng 4.2. Số người tham gia BHYT tại huyện Đông Hưng thời kỳ 2014 - 2016
52

Bảng 4.3 Tình hình tham gia BHYT tự nguyện theo nhóm đối tượng..........54
Bảng 4.4. Mức phí BHYT tại huyện Đơng Hưng thời kỳ 2014 – 2016.............56
Bảng 4.5. Tình hình thu và cấp thẻ BHYT tại BHXH huyện Đơng Hưng, tỉnh
Thái Bình thời kỳ 2014 – 2016

57

Bảng 4.6. Tình hình thu BHYT , BHXH bắt buộc tại huyện Đơng Hưng........58
Bảng 4.7. Tình hình thu quỹ BHYT tự nguyện theo nhóm đối tượng giai đoạn
2014 – 2016.............................................................................................................. 60
Bảng 4.8. Thực trạng chi KCB BHYT tại huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình thời

kỳ 2014 – 2016........................................................................................................ 62
Bảng 4.9. Tình hình chi quỹ BHYT tự nguyện theo nhóm đối tượng............64
Bảng 4.10. Thơng tin chung về các cán bộ quản lý và KCB BHYT tự nguyện

được điều tra.......................................................................................................... 66
Bảng 4.11. Thông tin chung các hộ điều tra................................................................ 67
Bảng 4.12. Đánh giá về tổ chức quản lý thu BHYT tự nguyện tại BHXH huyện

Đông Hưng............................................................................................................... 68
Bảng 4.13. Đánh giá về quy định, quy trình quản lý BHYT tự nguyện tại BHXH

huyện Đông Hưng................................................................................................ 73
Bảng 4.14. Ý thức người dân và việc thực hiện các chế độ chi trả KCB BHYT tự

nguyện tại BHXH huyện Đông Hưng......................................................... 74
Bảng 4.15. Lý do tham gia BHYT tự nguyện............................................................... 75
Bảng 4.16. Lý do không tham gia BHYT tự nguyện................................................ 76
Bảng 4.17. Nguồn thông tin về BHYT tự nguyện của các hộ............................. 77
Bảng 4.18. Đánh giá về mức phí tham gia BHYT tự nguyện.............................. 78
Bảng 4.19. Ý kiến của hộ về việc gặp phiền hà khi tham gia KCB bằng thẻ BHYT
.............................................................................................................................................................. 79

vi


Bảng 4.20. Những phiền hà gặp phải khi tham gia KCB BHYT.........................80
Bảng 4.21. Đánh giá chung về chất lượng dịch vụ BHYT tự nguyện ............81
Bảng 4.22. Đánh giá về tình hình tổ chức thực hiện quản lý quỹ BHYT tự nguyện

tại BHXH huyện Đông Hưng........................................................................... 82

Bảng 4.23. Cơ cấu lao động tại BHXH huyện Đơng Hưng năm 2016............83
Bảng 4.24. Trình độ cán bộ và cơ sở vật chất y tế của huyện Đông Hưng 85

vii


DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy của BHXH huyện Đơng Hưng...................... 44
Hình 4.2. Sơ đồ mạng lưới phân cấp quản lý thu BHYT tự nguyện huyện Đơng
Hưng

45

Hình 4.3. Quy trình quản lý thu BHYT tự nguyện tại BHXH huyện Đơng Hưng
47

Hình 4.4. Hệ thống tổ chức thực hiện thu BHYT tự nguyện tại huyện Đông
Hưng............................................................................................................................ 49

viii


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa Tiếng Việt

BHYT

Bảo hiểm y tế


BHYT TN

Bảo hiểm y tế tự nguyện

BHYT BB

Bảo hiểm y tế bắt buộc

BHTM

Bảo hiểm thương mại

BHTN

Bảo hiểm tự nguyện

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BQ

Bình Qn

CC

Cơ cấu

CNTT


Cơng nghệ thơng tin

CSSK

Chăm sóc sức khoẻ

KCB

Khám chữa bệnh

HS – SV

Học sinh – sinh viên

NĐ – CP

Nghị định – Chính phủ

SL

Số lượng

ix


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Đỗ Hải Đăng
Tên luận văn: Giải pháp nhằm cải thiện công tác quản lý thu BHYT tự
nguyện tại Bảo hiểm xã hội huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình

Ngành:

Quản lý kinh tế

Mã số: 60 34 04 10

Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp
Việt Nam Mục đích nghiên cứu
Từ ngh ên cứu, đánh g á thực trạng công tác quản lý thu BHYT tự nguyện tạ
BHXH huyện Đơng Hưng, từ đó đề xuất g ả pháp nhằm cả th ện công tác quản lý thu

BHYT tự nguyện tạ BHXH huyện Đông Hưng tỉnh Thá Bình trong thời gian tới.

Phương pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu tại 44 xã trên địa bàn huyện Đông Hưng, tuy nhiên đối với các
thông tin phỏng vấn sâu người dân, tác giả chọn 3 xã đại diện cho những người dân đã
tham gia BHYT tự nguyện và người dân chưa tham gia BHYT tự nguyện đó là các xã An
Châu, Đồng Phú, Trọng Quan. Các số liệu thứ cấp được thu thập từ các nguồn thơng tin
sẵn có như sách, báo, tạp chí, từ các trang mạng, các cơng trình nghiên cứu đã được
cơng bố,... Các số liệu sơ cấp được thu thập chủ yếu thông qua phương pháp điều tra
bằng bảng hỏi đối với các đối tượng là các Đại lý thu BHYT tự nguyện, cán bộ quản lý và
người dân. Các phương pháp phân tích số liệu được sử dụng trong nghiên cứu bao gồm
phương pháp thống kê mơ tả và phương pháp so sánh

Kết quả chính và kết luận
BHYT tự nguyện là hình thức bảo hiểm do Nhà nước thực hiện khơng
vì mục đích lợi nhuận mà ở đó người dân được tự nguyện lựa chọn việc
tham gia để được chăm sóc sức khỏe một cách tốt hơn so với việc sử dụng
các dịch vụ được cung cấp đối với BHYT bắt buộc khi đau ốm, bệnh tật.
Quản lý thu BHYTTN tại Bảo hiểm Xã hội huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái

Bình những năm gần đây đã được quan tâm chú trọng. Số đối tượng tham
gia BHYT TN trên địa bàn huyện ngày càng tăng cao, tới năm 2016 đạt hơn 77
ngàn đối tượng tham gia BHYT TN và đã thu về hơn 36 tỷ đồng phí BHYTTN.
Với mức chi KCB BHYT trên địa bàn huyện khoảng trên dưới 60 tỷ đồng/
năm. Điều này cho thấy lợi ích mà người dân nhận được khi mua BHYT tự
nguyện cao hơn giá trị người dân phải bỏ ra rất nhiều, hay các chính sách
phúc lợi về BHYT tự nguyện tại địa bàn đang được thực hiện tương đối tốt.

x


Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, việc thực hiện quản lý thu BHYT tự
nguyện trên địa bàn huyện cịn gặp phải khá nhiều khó khăn và hạn chế, đặc biệt là việc
khó khăn trong việc quản lý quỹ BHYT: với trên 26% cán bộ điều tra nhận định quy trình
chứng từ thanh tốn chi KCB BHYT khá phức tạp, mặt khác nhiều đối tượng điều tra
nhận định sự phối hợp giữa cơ quan quản lý thu BHYT TN và các đơn vị khám chữa
bệnh chưa tốt, việc thực hiện các giải pháp tuyên truyền quảng bá về phúc lợi BHYTTN
đến người dân còn chưa được quan tâm chú trọng, dẫn tới nhiều người dân khó tiếp cận
để tham gia BHYT tự nguyện do không biết thông tin. Nghiên cứu cũng chỉ ra các yếu tố
ảnh hưởng đến công tác quản lý thu BHYT tự nguyện trên địa bàn huyện Đơng Hưng bao
gồm: Nhóm yếu tố về quy trình, thủ tục hồ sơ. chế độ chính sách khi tham gia BHYT, và
BHYT tự nguyện; Năng lực đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ y tế, và cơ sở khám chữa
bệnh; Nhu cầu, tình hình kinh tế và trình độ dân trí người dân...

Từ việc nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn trong quản lý thu BHYT tự
nguyện tại huyện Đông Hưng giai đoạn 2013 -2015, tác giả đã đề ra một số giải
pháp nhằm tăng cường quản lý thu BHYT tự nguyện trên địa bàn huyện trong
những năm tiếp theo, cụ thể như sau: Hoàn thiện mơi trường pháp lý, chính sách
về BHYT nói chung, giải quyết tốt mối quan hệ ba bên nhằm lấy lại lòng tin của
người dân, chống thất thu BHYT TN bằng cách tăng cường công tác quản lý đối

tượng tham gia, tăng cường tuyên truyền tới người dân,…

xi


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Do Hai Dang
Thesis title: “Solutions to improve the collection management of voluntary
health insurance in Dong Hung District Social Insurance, Thai Binh Province”

Major: Economics management

Code: 60 34 04 10

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture
(VNUA) Research objectives
The main research objective was to study and evaluate the real
situation of the collection management of voluntary health insurance in
Dong Hung District Social Insurance; To propose solutions to improve
voluntary health insurance collecting management in Dong Hung District
Social Insurance, Thai Binh Province in the near future.
Research methodology
Three out of 44 communes of Dong Hung district, Thai Binh province
which were An Chau, Dong Phu and Trong Quan were selected in order to
conduct in-depth interviews. The respondent was local people who were in both
participating and non-participating voluntary health insurance. Secondary data
was collected from available resources such as books, newspapers, magazines,
web sites, research publications and so on. Primary data was collected mainly
through questionnaire survey method. The research subjects were voluntary
health insurance agents, managers and local people. Data analysis methods

were used in the study including descriptive statistics and comparative methods.

Results and conclusion
Voluntary health insurance is a non-profit form of health insurance
be implemented by the State. People voluntarily participate in order to
take care of health in a better way compare to services that were provided
by compulsory health insurance in case of sickness and illness.
In recent years, the collection management of voluntary health insurance in Dong
Hung District Social Insurance, Thai Binh province were particularly concentrated. The
research results showed that number of people participating voluntary health insurance
highly increased. In 2016, there were 77 thousand participants and collected more than
36 billion Vietnam dong of voluntary health insurance premium. On the other hand, the
payment of medical examination and treatment of health insurance was approximately 60
billion Vietnam Dong per year. This indicated that the

xii


benefits of voluntary health insurance was much higher than its cost. It
can be concluded that the voluntary health insurance policies in the
province were implemented relatively well.
However, besides the achievements, the implementation of voluntary health
insurance collecting management faced many restrictions and limitations, especially
difficulties in managing health insurance fund. There were 26% of respondent who
commented that the process and procedures for payment of medical examination and
treatment of health insurance was complex. Otherwise, others supposed that the
coordination between management agencies collecting health insurance and health care
units was not strong. The implementation of informing and disseminating solutions on
the benefits of voluntary health insurance was less considered, leaded to many
difficulties for people to access voluntary health insurance because of incomplete

information. The study also illustrated factors affecting the collection management of
voluntary health insurance in Dong Hung district such as: Factors on processing and
procedures; The policies and regimes when participating in health insurance and
voluntary health insurance; The capacity of managers, health-care workers and medical
facilities; Demand, economic situation and education level of local people;…

Base on study results, the author proposed some solutions to enhance the
management of voluntary health collection in Dong Hung district in the coming
years. For example, To optimize the legal environment and policies of health
insurance in general; To solve the tripartite relationship in order to regain the trust of
the people; To reduce the loss of voluntary health insurance by strengthening the
management of the participants, and increasing propaganda,…

xiii


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia phụ thuộc bởi nhiều yếu tố,
trong đó quản lý nền kinh tế là một trong những hoạt động quan trọng của Nhà
nước. Tài chính là nguồn lực để Nhà nước thực hiện các chức năng vốn có của
mình, vừa là cơng cụ để Nhà nước chi phối, điều chỉnh các hoạt động khác của
xã hội, thực hiện những nhiệm vụ phát triển kinh tế, chính trị, xã hội của đất
nước. Cơng tác quản lý tài chính của Nhà nước là hoạt động của các chủ thể
quản lý tài chính cơng thơng qua việc sử dụng có chủ định các phương pháp
quản lý và các công cụ quản lý để tác động và điều khiển hoạt động của tài
chính cơng nhằm đạt được các mục tiêu đã định. Trong chỉ đạo điều hành các
hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước ngành Bảo hiểm xã hội (BHXH)
là một trong những hoạt động đó. Bảo hiểm y tế (BHYT) đã được Đảng và Nhà
nước ta quan tâm từ rất sớm khi đất nước mới được thành lập. Vì BHYT là một

bộ phận quan trọng trong chính sách kinh tế và xã hội của Nhà nước, là những
chủ trương, quan điểm, nguyên tắc BHYT để giải quyết các vấn đề xã hội liên
quan đến tầng lớp đông đảo người lao động, nông dân và các vấn đề kích thích
phát triển kinh tế của từng thời kỳ, đảm bảo an sinh xã hội. Quá trình bổ sung,
điều chỉnh theo mỗi giai đoạn phát triển kinh tế khác nhau, BHYT được Nhà
nước đề ra và thực hiện phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã
hội từng giai đoạn của đất nước (Viện nghiên cứu lập pháp, 2013).
Để thực hiện chính sách BHYT phù hợp với thực tế trong công cuộc đổi
mới của đất nước, hoà nhập với xu thế phát triển của xã hội, của khu vực và của
thế giới. Nghị Quyết 46-NQ/TW ngày 23 tháng 02 năm 2005 về cơng tác bảo vệ,
chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới xác định: “Sức
khỏe là vốn quý nhất của mỗi con người và toàn xã hội. Bảo vệ, chăm sóc và
nâng cao sức khỏe nhân dân là hoạt động nhân đạo, trực tiếp bảo đảm nguồn
nhân lực cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, là một trong những chính
sách ưu tiên hàng đầu của nhà nước. Đầu tư cho lĩnh vực này là đầu tư cho phát
triển, thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ… (Đảng cộng sản Việt Nam, 2005).
Ngày 16/02/1995, Chính phủ ban hành Nghị định số 19/NĐ-CP thành lập
BHXH Việt Nam theo hệ thống từ Trung ương đến cấp quận, huyện. Thực hiện

1


Nghị định số 100/NĐ-CP ngày 06/12/2002 của Chính phủ về việc sáp nhập
BHYT Việt Nam về BHXH Việt Nam từ ngày 01/01/2003. Ngày 29/6/2006 Quốc
hội Khố XI thơng qua Luật BHXHcó hiệu lực từ ngày 01/01/2007. Ngày
14/11/2008 Quốc hội khóa XII thơng qua Luật BHYT có hiệu lực từ ngày
01/7/2009; đến ngày 13/6/2016 Quốc hội khóa XIII thơng qua sửa đổi bổ sung
một số điều của Luật BHYT. Đây là cơ sở pháp lý vững chắc trong quá trình
thực hiện chính sách BHYT. Thu BHYT tự nguyện, nhằm từng bước đảm bảo
an sinh xã hội, đảm bảo cuộc sống người lao động và đạt tới cơng bằng

trong chăm sóc sức khỏe, thể hiện sự chia sẻ giữa người khỏe với người
ốm, người giầu với người nghèo, người trong độ tuổi lao động với trẻ em,
người già; công bằng trong đãi ngộ đối với cán bộ y tế (Đào Văn Dũng, 2009).

Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng chỉ rõ:
“Đổi mới và hoàn thiện đồng bộ các chính sách bảo hiểm y tế,
khám, chữa bệnh và viện phí phù hợp; có lộ trình thực hiện bảo
hiểm y tế toàn dân” (Đảng cộng sản Việt Nam, 2011).
Thái Bình là tỉnh có tỷ lệ người tham gia BHYT tự nguyện thấp, theo
báo cáo tổng kết của Bảo hiểm xã hội tỉnh đến cuối năm 2015 mới chỉ có
75,66% dân số tham gia BHYT, chỉ tiêu phát triển số người tham gia BHYT
đến năm 2020 đạt 90% dân số Thái Bình tham gia BHYT (Theo Quyết định số
1167/QĐ-BHXHngày 28/6/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc điều chỉnh
giao chỉ tiêu thực hiện BHYT giai đoạn 2016-2020) huyện Đông Hưng tỉnh
Thái Bình là huyện thuần nơng, phát triển kinh tế cơng nghiệp nhỏ lẻ. năm
2015 mới có 75% dân số tham gia BHYT, chỉ tiêu đến năm 2020 có 95% dân
số tham gia BHYT là một thách thức lớn đối với việc phát triển đối tượng
tham gia BHYT (Bảo hiểm xã hội tỉnh Thái Bình, 2016).
Xuất phát từ thực tế trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu “Giải pháp nhằm cải
thiện công tác quản lý thu BHYT tự nguyện tại Bảo hiểm xã hội huyện Đơng
Hưng, tỉnh Thái Bình ". Đây là đề tài mang tính cấp thiết, có ý nghĩa về mặt khoa
học và thực tiễn. Những yếu tố liên quan đến quản lý thu BHYT tự nguyện là:
Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội, sự hồn thiện và tính đồng bộ của các văn
bản quy phạm pháp luật, cách thức tổ chức thực hiện quản lý thu BHYT tự
nguyện đảm bảo đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ nhân dân của hệ thống
khám chữa bệnh, nhận thức của các cơ quan, tổ chức, người dân về quyền lợi,
vai trò và trách nhiệm khi tham gia BHYT tự nguyện. Để khắc phục những tồn tại,

2



những hạn chế của các vấn đề trên đây đòi hỏi phải có giải pháp
đồng bộ và cụ thể, cách thức triển khai phù hợp với từng thời điểm,
điều kiện kinh tế - xã hội với sự tham gia của cả hệ thống chính trị
mới đảm bảo thực hiện hồn thành chỉ tiêu đề ra đến năm 2020
huyện Đông Hưng tỉnh Thái Bình có 95% dân số tham gia BHYT.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Từ ngh ên cứu, đánh g á thực trạng công tác quản lý thu BHYT
tự nguyện tạ BHXH huyện Đơng Hưng, từ đó đề xuất g ả pháp nhằm
cả th ện công tác quản lý thu BHYT tự nguyện tạ BHXH huyện Đông
Hưng, tỉnh Thá Bình trong thời gian tới.
1.2.2. Mục t êu cụ thể
- Góp phần hệ thống hố cơ sở lý luận và thực tiễn công tác

quản lý thu BHYT tự nguyện.
- Phân tích thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến công tác

quản lý thu BHYT tự nguyện trong thời gian qua.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm cả th ện công tác quản lý thu BHYT

tự nguyện tạ huyện Đông Hưng đến năm 2020, định hướng đến năm 2025.

1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
- Các nội dung về công tác quản lý thu BHYT tự nguyện, các

hoạt động đã thực hiện và kết quả đạt được?
- Các thuận lợi, khó khăn và yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thu

BHYT tự nguyện tại huyện Đông Hưng trong thời gian qua?

- Định hướng và giả pháp nào cần thực hiện để tăng cường

quản lý thu BHYT tự nguyện tại huyện Đông Hưng trong thời gian tới.

1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1. Đố tượng ngh ên cứu
Đối tương nghiên cứu chính của đề tài là cơng tác quản lý thu
BHYT tự nguyện tạ Bảo h ểm xã hộ huyện Đơng Hưng tỉnh Thá Bình.
Đối tượng khảo sát của đề tài là các cán bộ quản lý, người người dân đã
tham gia và chưa tham gia BHYT tự nguyện trên địa bàn huyện Đông Hưng tỉnh

3


Thái Bình. Ngồi ra cịn khảo sát các cán bộ có liên quan khác như các tổ chức
khám chữa bệnh, các đại lý thu BHYT tự nguyện trên địa bàn huyện Đông Hưng.

1.4.2. Phạm v ngh ên cứu
1.4.2.1. Phạm v về nộ dung
Nghiên cứu các vấn đề cơ sở lý luận và thực tiễn, thực trạng công tác quản
lý thu BHYT tự nguyện trên địa bàn huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình từ đó đề ra
các giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý thu BHYT tự nguyện trên địa
bàn huyện Đông Hưng tới năm 2020, định hướng đến năm 2025.

1.4.2.2. Phạm vi về không gian
- Nghiên cứu công tác quản lý thu BHYT tự nguyện tại Bảo

hiểm xã hội huyện Đơng Hưng tỉnh Thái Bình.
- Địa điểm nghiên cứu tại huyện Đơng Hưng tỉnh Thái Bình.


1.4.2.3. Phạm vi về thời gian
- Phạm vi nghiên cứu từ năm 2014 – 2016, các giải pháp cho

giai đoạn tiếp theo đến năm 2020 và định hướng đến năm 2025.
- Thông tin khảo sát năm 2016.

1.5. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN
Trên cơ sở phân tích các lý luận và cơ sở thực tiễn về BHYT tự
nguyện theo các quy định hiện hành, luận văn phân tích và luận giải
những vấn đề liên quan trong từng thời kỳ, sự khác biệt giữa các nội
dung về BHYT bắt buộc và BHYT tự nguyện. Từ đó đưa ra những nhận
xét, đánh giá về cơ sở lý luận và thực tiễn về BHYT tự nguyện, thu BHYT
tự nguyện ở nước ta hiện nay, cũng như các khái niệm có liên quan.
Trên cơ sở nội dung được đề cập, luận văn đánh giá khái quát những thành
tựu và hạn chế của công tác quản lý thu BHYT tự nguyện trên địa bàn huyện Đông
Hưng, tỉnh Thái Bình trong những năm qua. Kết quả nghiên cứu thực trạng quản lý
thu BHYT tự nguyện tại huyện Đông Hưng được tổng hợp từ các nguồn số liệu sơ
cấp và thứ cấp nhằm đưa ra các đánh giá, nhận định khái quát nhất về công tác quản
lý thu BHYT tự nguyện trong thời gian qua và đưa ra các dự báo đối với công tác
quản lý thu BHYT tự nguyện trên địa bàn huyện trong thời gian tiếp theo. Đồng thời
luận văn cũng đưa ra các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả quản lý thu BHYT tự nguyện
trên địa bàn huyện để từ đó làm cơ sở đề ra các giải pháp

4


nhằm tăng cường quản lý thu BHYT tự nguyện trên địa bàn huyện
trong thời gian tiếp theo.
Nghiên cứu đề tài giúp hiểu sâu sắc và có hệ thống hơn về quản lý thu
BHYT tự nguyện theo các quy định hiện hành và những tác động của nó tới

các vấn đề an sinh xã hội cho người dân hiện nay. Kết quả nghiên cứu của đề
tài có thể là một tài liệu tham khảo thiết thực cho cơ quan quản lý nhà nước,
các giảng viên và các học viên, sinh viên, nhà nghiên cứu quan tâm tới lĩnh
vực BHYT nói chung và quản lý thu BHYT tự nguyện nói riêng. Góp phần
chung cho sự phát triển ổn định của các quỹ BHYT tự nguyện và các vấn đề
an sinh xã hội trên địa bàn huyện Đông Hưng trong thời gian tới.

5


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản
2.1.1.1. Khái niệm quản lý
Theo từ điển tiếng Việt, quản lý có nghĩa là trơng coi và giữ gìn theo
những u cầu nhất định hay tổ chức và điều khiển các hoạt động theo
những yêu cầu nhất định (Hoàng Phê, 2003). Như vậy, xét trên phương
diện nghĩa của từ, quản lý thường được hiểu là chủ trì hay phụ trách một
cơng việc nào đó. Bản thân khái niệm quản lý có tính đa nghĩa nên có sự
khác biệt giữa nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Hơn nữa, do sự khác biệt về thời
đại, xã hội, chế độ, nghề nghiệp nên quản lý cũng có nhiều giải thích, lý
giải khác nhau. Cùng với sự phát triển của phương thức xã hội hoá sản
xuất và sự mở rộng trong nhận thức của con người thì sự khác biệt về
nhận thức và lý giải khái niệm quản lí càng trở nên rõ rệt.
Thuật ngữ “Quản lý” thường được hiểu đó là q trình mà chủ thể quản
lý sử dụng các công cụ quản lý và phương pháp quản lý thích hợp nhằm điều
khiển đối tượng quản lý hoạt động và phát triển nhằm đạt đến những mục tiêu
đã định. Quản lý được sử dụng khi nói tới các hoạt động và các nhiệm vụ mà
nhà quản lý phải thực hiện thường xuyên từ việc lập kế hoạch đến quá trình
thực hiện kế hoạch đồng thời tổ chức kiểm tra. Ngồi ra nó cịn hàm ý cả mục

tiêu, kết quả và hiệu năng hoạt động của tổ chức (Bộ Nội vụ, 2013).

Theo Nguyễn Quốc Chí và Đặng Thị Mỹ Lộc (2010) thì “ Hoạt
động quản lý là tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản
lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) trong một
tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt mục đích của tổ chức”
Trong tác phẩm “Những vấn đề cốt yếu của quản lý” Harold Koontz et al.
(1992) cho rằng: “Quản lý là một dạng thiết yếu, nó đảm bảo phối hợp nỗ lực cá
nhân nhằm đạt được mục tiêu của nhóm. Ngồi ra ơng cịn cho rằng: Mục tiêu
của nhà quản lý là nhằm hình thành một mơi trường mà trong đó con người có
thể đạt được các mục đích của nhóm với thời gian, tiền bạc, và sự bất mãn cá

6


nhân ít nhất. Với tư cách thực hành thì quản lý là một nghệ thuật,
cịn kiến thức có tổ chức về quản lý là một khoa học”
Để tồn tại và khơng ngừng phát triển, con người có thể hành động
riêng lẻ, mà cần tổ chức phối hợp những nỗ lực cá nhân hướng vào những
mục tiêu chung. Quá trình tổ chức sản xuất ra của cải vật chất và tổ chức
cuộc sống an toàn của cộng đồng xã hội ngày càng được thực hiện trên quy
mơ lớn hơn với tính chất phức tạp hơn; Địi hỏi có sự phân cơng, điều khiển
để liên kết các con người trong tổ chức (Trần Ngọc Liêu, 2009).
Chính từ sự phân cơng chun mơn hoá, hiệp tác hoá lao động và sự quy
định lẫn nhau giữa sự vận động của lao động vật hoá với lao động sống đã làm
xuất hiện một chức năng đặc biệt; chức năng quản lý. C.Mác đã chỉ ra: "Mọi lao
động xã hội trực tiếp hoặc lao động chung khi thực hiện trên một quy mô tương
đối lớn, ở mức độ nhiều hay ít đều cần đến quản lý". Ông đã đưa ra một hình
tượng dễ hiểu về vai trị của quản lý: "Một nghệ sĩ vĩ cầm thì tự điều khiển mình,
cịn dàn nhạc thì cần có nhạc trưởng" (Nguyễn Đức Bình và cs., 2002).


Sự quản lý cần thiết đối với mọi lĩnh vực hoạt động trong xã hội,
từ mỗi đơn vị sản xuất - kinh doanh đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân;
từ một đơn vị dân cư đến một đất nước và những hoạt động trên phạm
vi khu vực, phạm vi toàn cầu. Mục tiêu cụ thể và phương thức quản lý
trên đại thể được chia ra 2 cấp độ: quản lý vi mô (trong phạm vi một
đơn vị) và quản lý vĩ mô (trên phạm vi một địa phương, một nước…).
Cho dù cách tiếp cận nào thì bản chất của hoạt động quản lý là
cách thức tác động (tổ chức, điều khiển, kiểm tra) hợp quy luật của chủ
thể quản lý đến khách thể quản lý trong một tổ chức nhằm làm cho tổ
chức vận hành đạt hiệu quả mong muốn và đạt mục tiêu đã đề ra. Quản lý
vừa là một khoa học, vừa là một nghệ thuật (Trần Ngọc Liêu, 2009).
Quản lý là khoa học vì nó là lĩnh vực tri thức được hệ thống hóa và là đối
tượng nghiên cứu khách quan đặc biệt. Quản lý là khoa học phân loại kiến thức,
giải thích các mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể quản lý, dự báo kết quả .
Quản lý là nghệ thuật bởi lẽ nó là hoạt động đặc biệt, trong đó quan hệ
quan trọng nhất là con người, đòi hỏi phải vận dụng hết sức khéo léo, linh hoạt
những kinh nghiệm đã quan sát được, những tri thức đã được đúc kết. Nghệ
thuật đó thể hiện ở thái độ cư xử có văn hố, khơn ngoan và tế nhị,trong

7


việc vận dụng các nguyên tắc chung vào từng con người cụ thể. Nói
cho cùng, nghệ thuật quản lý con người cũng là dựa trên các qui
luật tâm lý học (Lê Văn Phùng và cs., 2015).
2.1.1.2. Khái niệm Bảo hiểm y tế
Trong quá trình đổi mới của nhà nước ta hiện nay BHYT là một bộ
phận quan trọng gắn chặt với quá trình phát triển kinh tế xã hội. Việc phát
triển BHYT là một nhiệm vụ cần thiết để khắc phục rủi ro, tiết kiệm và huy

động các nguồn lực cho đầu tư. Từ khái niệm trên cho thấy: BHYT là các
quan hệ kinh tế gắn liền với việc huy động các nguồn tài lực từ sự đóng
góp của những người tham gia bảo hiểm để hình thành quỹ bảo hiểm, và
sử dụng quỹ để thanh tốn các chi phí khám chữa bệnh cho người được
bảo hiểm khi ốm đau (Viện nghiên cứu lập pháp, 2013).
Ở các nước phát triển, người ta định nghĩa Bảo hiểm y tế là

một tổ chức cộng đồng đồn kết tương trợ lẫn nhau, nó có nhiệm
vụ gìn giữ sức khỏe, khơi phục lại sức khỏe hoặc cải thiện tình
trạng sức khỏe của người tham gia BHYT (Phạm Đình Thành, 2004).
Cũng như hầu hết các quốc gia trên thế giới, Việt Nam thừa nhận quan
điểm của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) với
cách tiếp cận BHYT là một nội dung thuộc an sinh xã hội và là loại hình bảo
hiểm phi lợi nhuận, nhằm đảm bảo chi phí y tế cho người tham gia khi gặp
rủi ro, ốm đau, bệnh tật (Viện nghiên cứu lập pháp, 2013).
Ở Việt Nam, khái niệm BHYT được đề cập trong Luật BHYT năm 2009 như
sau: BHYT là hình thức bảo hiểm được áp dụng trong lĩnh vực chăm sóc sức
khỏe, khơng vì mục đích lợi nhuận, do nhà nước tổ chức thực hiện và các đối
tượng có trách nhiệm tham gia theo quy định của luật này (Quốc hội, 2009).

Tuy nhiên, theo Luật sửa đổi và bổ sung một số điều của luật Bảo
hiểm y tế năm 2014 thì khái niệm BHYT đã có một sự khác biệt lớn, theo
đó: Bảo hiểm y tế là hình thức bảo hiểm bắt buộc được áp dụng đối với
các đối tượng theo quy định của Luật này để chăm sóc sức khỏe, khơng
vì mục đích lợi nhuận do Nhà nước tổ chức thực hiện (Quốc hội, 2014).
BHYT trước hết là một nội dung của BHXH một trong những bộ phận
quan trọng của hệ thống bảo đảm xã hội hay còn gọi là hệ thống an sinh xã hội.
Cùng với các hệ thống cung cấp (hay còn gọi là chế độ ưu đãi xã hội, chế độ bao

8



cấp) và hệ thống cứu trợ xã hội, hoạt động của BHYT nói riêng và hoạt động
của BHXH nói chung, đã thực sự trở thành nền móng vững chắc cho sự bình
ổn xã hội. Chính vì vai trị cực kỳ quan trọng của BHXH như vậy, cho nên ở
mọi quốc gia trên thế giới, hoạt động của BHXH luôn do Nhà nước đứng ra
tổ chức thực hiện theo hệ thống pháp luật về BHXH. Đó cũng là một cơ sở
quan trọng để phân biệt giữa BHXH về y tế và bảo hiểm tư nhân về y tế.
Trong các nước công nghiệp phát triển thì loại hình BHYT tư nhân cũng
được phát triển và cùng tồn tại song song với BHXH về y tế. Vì vậy, nói đến
BHYT ở đây là chúng ta hiểu là đang đề cập đến BHXH về y tế hay nói cách
khác là BHYT theo luật pháp.Thực ra BHXH ở nước ta hiện có các chế độ:
Chế độ trợ cấp ốm đau, Chế độ trợ cấp thai sản, Chế độ trợ cấp tai nạn lao
động và bệnh nghề nghiệp, Chế độ hưu trí, Chế độ tử tuất thì cũng có thể
hiểu BHYT là Chế độ khám chữa bệnh (Phạm Đình Thành, 2008).

Như vậy, có thể thấy, BHYT có thể được tiếp cận dưới nhiều góc độ
khác nhau: kinh tế, xã hội, pháp lý, dân số… Tuy nhiên, dù ở góc độ nào,
BHYT cũng có một số đặc trưng cơ bản đó là được thiết lập trên cơ sở sự
đóng góp của người tham gia; bao gồm các dịch vụ chăm sóc sức khỏe,
chữa bệnh và khơng mang mục đích kinh doanh. Có thể đưa ra khái niệm
về BHYT như sau: BHYT là hình thức bảo hiểm bắt buộc được áp dụng
đói với các đối tượng theo quy định của pháp luật nhằm mục đích chăm
sóc sức khỏe khơng vì mục đích lợi nhuận và được hình thành trên cơ sở
sự đóng góp của người tham gia và do nhà nước tổ chức thực hiện.
Nhóm đối tượng bắt buộc tham gia BHYT theo Luật BHYT (Quốc hội 2014)
1. Nhóm do người lao động và người sử dụng lao động đóng, bao gồm:
a) Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời
hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên; người lao động là
người quản lý doanh nghiệp hưởng tiền lương; cán bộ, công chức, viên chức;

b) Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn

theo quy định của pháp luật.
2. Nhóm do tổ chức bảo hiểm xã hội đóng, bao gồm:
a) Người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng;

9


b) Người đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng do bị tai nạn
lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc mắc bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị
dài ngày; người từ đủ 80 tuổi trở lên đang hưởng trợ cấp tuất hằng tháng;
c) Cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc đang hưởng trợ

cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng;
d) Người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp.

3. Nhóm do ngân sách nhà nước đóng, bao gồm:
a) Sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ quan, binh sỹ quân đội

đang tại ngũ; sỹ quan, hạ sỹ quan nghiệp vụ và sỹ quan, hạ sỹ quan
chuyên môn, kỹ thuật đang công tác trong lực lượng công an nhân dân,
học viên công an nhân dân, hạ sỹ quan, chiến sỹ phục vụ có thời hạn
trong cơng an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như
đối với quân nhân; học viên cơ yếu được hưởng chế độ, chính sách theo
chế độ, chính sách đối với học viên ở các trường quân đội, công an;
b) Cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc đang hưởng trợ

cấp hằng tháng từ ngân sách nhà nước;
c) Người đã thôi hưởng trợ cấp mất sức lao động đang hưởng


trợ cấp hằng tháng từ ngân sách nhà nước;
d) Người có cơng với cách mạng, cựu chiến binh;

đ) Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp
đương nhiệm; e) Trẻ em dưới 6 tuổi;
g) Người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hằng tháng;
h) Người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu số

đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn;
người đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt
khó khăn; người đang sinh sống tại xã đảo, huyện đảo;
i) Thân nhân của người có công với cách mạng là cha đẻ, mẹ đẻ,

vợ hoặc chồng, con của liệt sỹ; người có cơng ni dưỡng liệt sỹ;
k) Thân nhân của người có cơng với cách mạng, trừ các đối

tượng quy định tại điểm i khoản này;
l) Thân nhân của các đối tượng quy định tại điểm a khoản 3 Điều này;

10


m) Người đã hiến bộ phận cơ thể người theo quy định của pháp luật;
n) Người nước ngoài đang học tập tại Việt Nam được cấp học

bổng từ ngân sách của Nhà nước Việt Nam.
4. Nhóm được ngân sách nhà nước hỗ trợ mức đóng, bao gồm:
a) Người thuộc hộ gia đình cận nghèo;


b) Học sinh, sinh viên.
5. Nhóm tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình gồm những người

thuộc hộ gia đình, trừ đối tượng tại các nhóm 1,2,3,4 (Quốc hội, 2014).

2.1.1.3. Khái niệm Bảo hiểm y tế tự nguyện
Về cơ bản chế độ BHYT tại các quốc gia trên thế giới đều tồn
tại dưới hai hình thức BHYT bắt buộc và BHYT tự nguyện.
- Bảo hiểm y tế bắt buộc: Đây là hình thức BHYT áp dụng bắt

buộc với một số đối tượng người dân hoặc với toàn dân, tham gia
BHYT được xác định là một nghĩa vụ (Bùi Thị Thu Hằng, 2014).
- Bảo hiểm y tế tự nguyện: Đây là hình thức BHYT mà người dân

thường được tự do trong việc lựa chọn về việc tham gia hay khơng, mức
hưởng bảo hiểm, mức đóng, hình thức đóng v.v... (Bùi Thị Thu Hằng, 2014).

Việc tự do lựa chọn của người tham gia trong hình thức BHYT này
tùy thuộc vào chính sách bảo hiểm của quốc gia đó. Theo Nghị định số
63/2005/NĐ-CP ngày 16/5/2005 của Chính phủ ban hành Ban hành điều lệ
BHYT thay thế Nghị định số 58/1998/NĐ-CP, BHYT tự nguyện được áp
dụng đối với mọi đối tượng có nhu cầu tự nguyện tham gia BHYT, kể cả
đối tượng đã tham gia BHYT bắt buộc nhưng muốn tham gia BHYT tự
nguyện để hưởng mức dịch vụ BHYT cao hơn người tham gia BHYT bắt
buộc, người nước ngoài đến học tập, du lịch tại Việt Nam.

Dựa trên khái niệm BHYT có thể hiểu BHYT tự nguyện là hình
thức bảo hiểm do Nhà nước thực hiện khơng vì mục đích lợi nhuận
mà ở đó người dân được tự nguyện lựa chọn việc tham gia để được
chăm sóc sức khỏe một cách tốt hơn so với việc sử dụng các dịch

vụ được cung cấp đối với BHYT bắt buộc khi đau ốm, bệnh tật.
BHYT tự nguyện là một trong hai loại hình BHYT đang được thực hiện ở
nước ta. So với BHYT bắt buộc, BHYT tự nguyện có số lượng tham gia đông

11


×