Tải bản đầy đủ (.docx) (111 trang)

Luận văn thạc sĩ đánh giá và đề xuất giải pháp thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới tại huyện ba vì, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.63 KB, 111 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN THANH TÙNG

ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

QUY HOẠCH XÂY DỰNG NÔNG THƠN MỚI
TẠI HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Chun ngành:
Mã ngành:

Quản lý đất đai

60.85.01.03
Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. Nguyễn Quang Học

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày 26 tháng 4 năm 2017

Tác giả luận văn

Nguyễn Thanh Tùng



i


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được nội dung luận văn này, tôi đã nhận được sự chỉ
bảo, giúp đỡ rất tận tình của thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Quang Học, sự giúp đỡ,
động viên của các thầy cô giáo trong bộ môn Quy hoạch đất đai, các thầy cô
giáo Khoa Quản lý đất đai, Ban Đào tạo. Nhân dịp này cho phép tơi được bày tỏ
lịng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Quang Học và những ý
kiến đóng góp q báu của các thầy cơ giáo trong Khoa Quản lý đất đai.
Tôi xin chân thành cảm ơn các lãnh đạo, cán bộ UBND huyện Ba Vì,
Phịng Kinh tế, Phịng Quản lý đơ thị, Chi cục Thống kê huyện Ba Vì, chính
quyền các xã Tản Hồng, Đơng Quang, cùng các hộ gia đình, cá nhân có liên
quan đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và các bạn đồng nghiệp động
viên, giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận văn.
Hà Nội, ngày 26 tháng 4 năm 2017

Tác giả luận văn

Nguyễn Thanh Tùng

ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan........................................................................................................................... i
Lời cám ơn.............................................................................................................................. ii

Mục lục..................................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt....................................................................................................... vi
Danh mục bảng................................................................................................................... vii
Danh mục hình................................................................................................................... viii
Phần 1. Mở đầu...................................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài..................................................................................... 1

1.2.

Mục đích, yêu cầu.................................................................................................. 2

1.2.1. Mục đích.................................................................................................................... 2
1.2.2. Yêu cầu....................................................................................................................... 2
1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................2

1.3.1. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................................2
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................. 3
1.4.

Những đóng góp mới.......................................................................................... 3

Phần 2. Tổng quan nghiên cứu...................................................................................... 4
2.1.

Cơ sở lý luận........................................................................................................... 4


2.1.1. Một số khái niệm cơ bản.................................................................................... 4
2.1.2. Sự cần thiết xây dựng mơ hình nơng thơn mới......................................6
2.1.3. Vai trị của xây dựng mơ hình nơng thơn mới.........................................8
2.1.4. Nội dung xây dựng mơ hình nơng thơn mới.............................................9
2.1.5. Các tiêu chí xây dựng nông thôn mới.......................................................12
2.2.

Cơ sở thực tiễn của xây dựng nơng thơn mới......................................12

2.2.1. Mơ hình nơng thơn mới của một số nước trên thế giới....................12
2.2.2. Xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam........................................................16
2.2.3. Một số bài học kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới......................18
2.2.4. Cơ sở pháp lý xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam.........................19
Phần 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu...................................................22
3.1.

Địa điểm nghiên cứu.......................................................................................... 22

iii


3.2.

Thời gian nghiên cứu........................................................................................ 22

3.3.

Đối tượng nghiên cứu:..................................................................................... 22

3.4.


Nội dung nghiên cứu......................................................................................... 22

3.4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Ba Vì...................................22
3.4.2. Đánh giá tình hình xây dựng nơng thơn mới trên địa bàn huyện Ba Vì. 22
3.4.3. Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch nơng thôn mới xã Tản Hồng
và xã Đông Quang.............................................................................................. 22
3.4.4. Đề xuất giải pháp thực hiện quy hoạch xây dựng nông thơn mới trên
địa bàn huyện Ba Vì........................................................................................... 22
3.5.

Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 22

3.5.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu........................................................ 22
3.5.2. Điều tra thu thập số liệu................................................................................... 23
3.5.3. Phương pháp phân tích số liệu....................................................................23
Phần 4. Kết quả và thảo luận........................................................................................24
4.1.

Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Ba Vì...................................24

4.1.1. Vị trí địa lý của huyện Ba Vì............................................................................ 24
4.1.2. Điều kiện khí hậu thời tiết của huyện Ba Vì............................................ 24
4.1.3. Tình hình sử dụng đất của huyện Ba Vì...................................................25
4.1.4. Tình hình dân số và lao động của huyện Ba Vì..................................... 26
4.1.5. Cơ sở vật chất kỹ thuật.................................................................................... 29
4.1.6. Cơ cấu ngành kinh tế nơng nghiệp............................................................30
4.2.

Đánh giá tình hình xây dựng nơng thơn mới trên địa bàn huyện Ba Vì. 30


4.2.1. Kết quả thực hiện bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nơng thơn mới
trên địa bàn huyện 30
4.2.2. Tình hình thực hiện xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện
44

4.2.3.

Những tồn tại trong thực hiện quy hoạch xây dựng nơng thơn mới trên

địa bàn huyện Ba Vì........................................................................................... 49
4.3.

Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nơng thơn mới tại

xã Đơng Quang và xã Tản Hồng..................................................................51
4.3.1. Tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới tại xã Đông
Quang....................................................................................................................... 51

iv


4.3.2. Tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nơng thôn mới tại xã Tản
Hồng.......................................................................................................................... 64
4.4.

Đề xuất giải pháp thực hiện quy hoạch nông thôn mới trên địa bàn

huyện Ba Vì............................................................................................................ 82
4.4.1. Huy động nguồn lực để xây dựng nơng thôn mới..............................82

4.4.2. Nâng cao nhận thức xây dựng nông thôn mới.....................................83
4.4.3. Giải pháp thực hiện quy hoạch sử dụng đất..........................................84
4.4.4. Giải pháp về cơ chế, chính sách..................................................................85
4.4.5. Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực.............................................................. 85
Phần 5. Kết luận và kiến nghị.......................................................................................87
5.1.

Kết luận.................................................................................................................... 87

5.2.

Kiến nghị.................................................................................................................. 88

Tài liệu tham khảo.............................................................................................................. 89
Phụ lục.................................................................................................................................... 91

v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

BCĐ

Ban chỉ đạo

BNNPTNT


Bộ nông nghiệp và pháp triển nông thôn

BXD

Bộ Xây dựng

CHXNCN

Cộng hịa xã hội chủ nghĩa

CNH

Cơng nghiệp hóa

DĐĐT

Dồn điền đổi thửa

HTX

Hợp tác xã

KT-KT

Kinh tế- Kỹ thuật

NTM

Nông thôn mới


QHSDĐ

Quy hoạch sử dụng đất

QLĐT

Quản lý đô thị

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thôn

TP

Thành phố

TTCN

Tiểu thủ công nghiệp

TTg

Thủ tướng

TTLT


Thông tư liên tịch

TW

Trung ương

UBND

Ủy ban nhân dân

vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1. Tình hình phân bổ và sử dụng đất đai của huyện Ba Vì 2016.25
Bảng 4.2. Tình hình dân số và lao động của huyện Ba Vì (2013-2015)....27
Bảng 4.3. Tình hình thực hiện nhóm tiêu chí hạ tầng kinh tế - xã hội huyện
Ba Vì đến tháng 11/2016............................................................................ 33
Bảng 4.4. Tình hình thực hiện nhóm tiêu chí kinh tế và tổ chức sản xuất
huyện Ba Vì đến tháng 11/2016............................................................. 40
Bảng 4.5. Tình hình thực hiện nhóm tiêu chí văn hố- xã hơi- mơi truờng
huyện Ba Vì đến tháng 11/2016............................................................. 42
Bảng 4.6. Kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất xã Đông Quang....53
Bảng 4.7. Kết quả thực hiện quy hoạch hệ thống giao thông xã Đông Quang
GĐ 2011-2016................................................................................................. 56
Bảng 4.8. Đánh giá mức độ đạt của trạm biến áp theo QĐ 491/QĐ-TTg 58
Bảng 4.9. Kết quả thực hiện các tiêu chí nơng thơn mới tại xã Đơng Quang. .61
Bảng 4.10.Kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất xã Tản Hồng...........66
Bảng 4.11. Kết quả thực hiện quy hoạch hệ thống giao thông xã Tản Hồng
giai đoạn 2011-2016..................................................................................... 71

Bảng 4.12.Kết quả thực hiện các tiêu chí nơng thơn mới tại xã Tản Hồng
76

Bảng 4.13. Sự hiểu biết và trao đổi nhận thức của người dân về xây dựng
nông thôn mới

80

Bảng 4.14.Sự tham gia của người dânvề xây dựng nông thôn mới..........81

vii


DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1. Cơ cấu nguồn vốn thực hiện nơng thơn mới huyện Ba Vì.........49
Hình 4.2. Cơ cấu nguồn vốn xây dựng nông thôn mới xã Đông Quang . .62
Hình 4.3. Cơ cấu nguồn vốn xây dựng nơng thơn mới xã Tản Hồng ........77

viii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Thanh Tùng
Tên luận văn: “Đánh giá và đề xuất giải pháp thực hiện Quy hoạch xây
dựng nơng thơn mới tại huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội”
Chuyên ngành: Quản lý đất đai

Mã số: 60.85.01.03

Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu
1. Mục tiêu nghiên cứu
-

Tìm hiểu thực trạng xây dựng nông thôn mới tại huyện Ba Vì .

Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch tại huyện Ba Vì từ đó đề
xuất một số giải pháp thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên
địa bàn huyện Ba Vì trong thời gian tới.
2. Đối tượng nghiên cứu
-

Phương án Quy hoạch xây dựng nông thôn mới tại các xã huyện Ba Vì.

Tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới tại 2 xã
Đông Quang và Tản Hồng.
Phương pháp nghiên cứu
Thu thập số liệu thứ cấp tại UBND huyện Ba Vì, Phịng Kinh tế,
phịng Quản lý đô thị; số liệu thứ cấp tại xã Tản Hồng và Đông Quang.
-

Điều tra số liệu sơ cấp: Điều tra 100 hộ tại 2 xã Tản Hồng và Đông Quang.

Phương pháp chọn điểm: Lựa chọn địa điểm nghiên cứu dựa trên các

nhóm hồn thiện các tiêu chí xây dựng nơng thơn mới trên địa bàn huyện Ba Vì.

Sử d.ụng phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, xử lý
số liệu để xây dựng báo cáo.
Kết quả chính và kết luận

Qua 6 năm thực hiện quy hoạch xây dựng nơng thơn mới trên địa bàn huyện đã
có 9/30 xã (chiếm 30%) đạt đủ tiêu chuẩn nông thôn mới, tiến độ triển khai còn chậm so
với mục tiêu đặt ra, tỷ lệ đạt các tiêu chí khơng đều giữa các vùng; chậm và khó khăn là

ở các xã miền núi và các xã có tỷ lệ hộ nghèo cao như xã Ba Vì, Phú Đơng.
-

Xã Tản Hồng đã đạt 19/19 tiêu chí đạt danh hiệu xã nơng thơn mới. Có được

ix


kết quả này là nhờ sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của các cấp các ngành và sự
đồng thuận của nhân dân huyện Ba Vì nói chung và xã Tản Hồng nói riêng.
-

Xã Đơng Quang đã đạt 15/19 tiêu chí chưa hồn thành được xã đạt

chuẩn nơng thơn mới. Nguyên nhân là do guồn lực cho xây dựng Nông thơn
mới của cấp trên cịn hạn chế, nguồn ngân sách xã còn hạn hẹp chưa đáp ứng
được nên một số tiêu chí về hạ tầng nơng thơn mới chưa được hồn thành như
trường học, chợ nơng thơn. Đời sống nhân dân cịn nhiều gặp nhiều khó khăn
nên việc đóng góp xây dựng NTM chưa được nhiều. Bên cạnh đó, cơng tác vận
động, tuyên truyền còn hạn chế, một số bộ phận cán bộ và nhân dân nhận thức
chưa đầy đủ về ý nghĩa chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nơng thơn
mới, cũng như mục tiêu, lộ trình xây dựng NTM. Cơng tác huy động nguồn vốn
cịn ít. Chưa kêu gọi được sự ủng hộ cúa các doanh nghiệp đóng trên địa bàn.

Kết luận
Đến 12/2016 so với khi lập Quy hoạch xây dựng nơng thơn mới huyện Ba

Vì (mỗi xã bình qn đạt từ 2-4 tiêu chí) năm 2011, đến nay đã tăng lên bình
quân đạt 12-14 tiêu chí/xã. Cụ thể đạt 19/19 tiêu chí có 9 xã, đạt 16/19 tiêu chí có
1 xã, đạt 15/19 tiêu chí có 4 xã, đạt 14/19 tiêu chí có 4 xã, đạt 13/19 tiêu chí có 6
xã đạt, đạt 12/19 tiêu chí có 4 xã đạt, đạt 10/19 tiêu chí có 2 xã.

x


THESIS ABSTRACT
Mater candidate: Nguyen Thanh Tung
Thesis title: Evaluate and recommend solutions to implement new rural
construction planning
Major: Land management

Code: 60 85 01 03

Educational organization: Vietnam National University of
Agriculture Research Objectives
1. Objectives of study
Find out the real situation of new rural construction planning in Ba Vi district.

Evaluate the result of implementing this planning in Ba Vi district,
thence propose some solutions to carry out new rural construction
planning in Ba Vi district in the next time.
2. Object of study
Project for new rural construction planning in communes of Ba Vi district.

The real situation of implementing new rural construction planning
in 2 communes which are Dong Quang and Tan Hong.
Research methods

Collect secondary data at people’s committee in Ba Vi district,
economic department, department of urban management, secondary
data in Tan Hong and Dong Quang communes.
Primary data survey: investigate 100 households in Tan Hong and
Dong Quang communes.
Site selection method: select the location of research according to the perfection
of the groups relying on criterions of new rural construction planning in Ba Vi.
Use the comparison method, synthetic method, data processing to make a report.

Main result and Conclusion
1. Main reslt
After over 6 years of the implementation process of establishing new rural in
Dong Quang District, there are 9/30 communes (about 30%) achieve enough new
rural standards but the progress of implementation still be late with the schedule,
the ratio of achievement of standards is not equivelant among regions; Esspecially,
it is slow and difficult development as mountainous communes and the communes
which have high rate of poor household such as Ba Vi, Phu Dong.

xi


Tan Hong commune achieved 19/19 standards and complete the
target of establishing new rural. Achievement is donebase on close
interesting and managing of all levels of branches and the consent of
people of Ba Vi District in general and Tan Hong Commune in particular.
Dong Quang Commune achieved 15/19 standards and not become the commune
which complete new rural standards. Reason of this come from the limitation of source
to establish new rural of higher branches and budget of commune, they are not attain
the creterion of infrastructure such as school, rural market. People’s live are still very
difficult so the contribution in establishing new rural is not much. In addition, the

advocacy and propaganda activities are still limited, some sections of the cadre and
people are not fully aware of the significance of the national target program and main
focus and the schedule on establishing new rural.The mobilization of funds is still small
and not able to mobilize the support of located enterprises in the area.

2. Conclusion
Compare with the planning of establishing new rural in Ba Vi District
(Each commune has average of achievement from 2 to 4 criteria) in 2011. As of
December 2016, average of achievement increase from 12 to 14 criteria for each
commune. Specifically, there are 9 communes achieve 19/19 criteria,1 commune
achieve 16/19 criteria, 4 communes achieve 15/19 criteria, 4 communes achieve
14/19 criteria, 6 communes achieve 13/19 criteria, 4 communesachieve 12/19
criteria and 2 communes achieve 10/19 criteria.

xii


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong q trình CNH - HĐH nơng nghiệp nơng thơn và hội nhập với
nền kinh tế thế giới, sự chênh lệch giữa nơng thơn và thành thị ngày một
gia tăng. Vì vậy, việc phát triển nông nghiệp nông thôn ngày càng quan
trọng góp phần phát triển nền kinh tế, xã hội bền vững chung của đất nước.
Thực hiện Nghị quyết lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X
về nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Phấn đấu đạt mục tiêu nâng cao nhanh
đời sống vật chất, tinh thân dân cư nơng thơn, hài hịa giữa các vùng. Xây
dựng nền nơng nghiệp tồn diện theo hướng hiện đại bền vững, sản xuất hàng
hóa lớn có năng suất, chất lượng hiệu quả đồng thời xây dựng nơng thơn mới
có kết cấu hạ tầng, kinh tế - xã hội hiện đại có cơ cấu kinh tế và các hình thức
tổ chức sản xuất hợp lý gắn nông nghiệp với công nghiệp dịch vụ, đô thị theo

quy hoạch xã hội nông thôn ổn định giàu bản sắc văn hóa dân tộc, mơi trường
sinh thái được bảo vệ, nâng cao sức mạnh của hệ thống chính trị. Trong những
năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã quan tâm chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ về phát
triển nơng thơn từ ban hành các chính sách đến hỗ trợ đầu tư xây dựng mơ
hình thí điểm xây dựng nông thôn mới nhằm rút kinh nghiệm, đề xuất các cơ
chế chính sách và phương pháp triển khai trên diện rộng.

Ba Vì là huyện tận cùng phía Tây Bắc của Hà Nội, phía Đơng giáp thị
xã Sơn Tây, phía Đơng Nam giáp huyện Thạch Thất. Phía Nam giáp các
huyện Lương Sơn (về phía Đơng Nam huyện) và Kỳ Sơn của Hịa Bình (về
phía Tây Nam huyện). Phía Bắc giáp thành phố Việt Trì, Phú Thọ, với ranh
giới là sơng Hồng (sơng Thao) nằm ở phía Bắc. Phía Tây giáp các huyện
Lâm Thao, Tam Nông, Thanh Thủy của Phú Thọ. Phía Đơng Bắc giáp huyện
Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc, ranh giới là sơng Hồng.
Huyện Ba Vì trong những năm gần đây, kinh tế đã có nhiều chuyển biến
tích cực sang hướng sản xuất nông nghiệp đưa tiến bộ của khoa học kỹ thuật
vào đồng ruộng, các ngành nghề công nghiệp, TTCN và dịch vụ phát triển. Tuy
nhiên sự phát triển chưa chú ý tới bảo vệ môi trường cũng như cảnh quan
nơng thơn truyền thống, xây dựng chưa có quy hoạch nên vẫn chưa tạo lập
được bộ mặt nông thôn mới. Hệ thống xây dựng cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ,
chất lượng cơng trình chưa đáp ứng với nhu cầu phát triển của địa phương.

1


“Quy hoạch xây dựng nơng thơn mới huyện Ba Vì giai đoạn 2010 – 2020”
là một giải pháp nhằm xây dựng huyện Ba Vì thành mơ hình nơng thơn mới tiêu
biểu trong trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước; Có nền kinh tế phát
triển bền vững, hạ tầng kỹ thuật hiện đại, xã hội văn minh, môi trường xanh
sạch đẹp; Bản sắc văn hóa dân tộc và quê hương được giữ gìn, dân chủ cơ sở

được phát huy, đảm bảo cơng bằng tiến bộ xã hội; Quốc phịng an ninh và trật
tự an toàn xã hội được giữ vững; hệ thống chính trị được vững mạnh.

Đề tài nhằm đánh giá cũng như đưa ra các giải pháp nhằm đẩy
nhanh q trình thực hiện quy hoạch xây dựng nơng thôn mới, đưa
quy hoạch phát triển theo đúng định hướng và đạt hiệu quả cao.
1.2. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1.2.1. Mục đích
Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch xây dựng nơng thơn mới
tại huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội nhằm đề ra một số tồn tại trong
quá trình thực hiện từ năm 2011 - 2016.
Đề xuất giải pháp để thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn
mới theo đúng kế hoạch đề ra.
1.2.2. Yêu cầu
Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng mơ hình
nơng thơn mới.
-

Đánh giá kết quả xây dựng mơ hình nơng thơn mới tại huyện Ba Vì.

Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong q trình xây
dựng nơng thơn mới tại huyện.
Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả
xây dựng nông thôn mới tại huyện.
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là kết quả xây dựng nông thôn
mới đang được triển khai tại địa phương.
Nghiên cứu những vấn đề có tính lý luận và thực tiễn về xây
dựng mơ hình nơng thơn mới.


2


1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
-

Về không gian: Tại huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.

-

Về thời gian: Số liệu được lấy trong 6 năm 2011 - 2016.

1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI
-

Đóng góp về cơ sở lý luận cho việc tổ chức thực hiện quy hoạch nông

thôn mới. Là cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp, chính sách thực hiện các
nội dung của quy hoạch xây dựng nông thôn mới trong thời gian tiếp theo.

-

Ý nghĩa thực tiễn: Việc đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch xây

dựng nơng thơn mới tại huyện Ba Vì sẽ giúp Ban chỉ đạo, Ban quản lý,
các cơ quan, tổ chức cơ quan đồn thể có liên quan,… kịp thời đưa ra
các giải pháp hiệu quả hơn, góp phần thực hiện thành cơng chương
trình xây dựng nơng thơn mới, để chương trình ngày càng phổ biến sâu
rộng và tăng thiết thực, gần gũi với người dân nông thôn hơn.


3


PHẦN 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản
2.1.1.1. Khái niệm về nông thôn
Nông thôn được coi như là khu vực địa lý nơi đó sinh kế cộng
đồng gắn bó, có quan hệ trực tiếp đến khai thác, sử dụng, bảo vệ môi
trường và tài nguyên thiên nhiên cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp.

Hiện nay vẫn chưa có khái niệm chuẩn xác về nơng thơn và cịn
có nhiều quan điểm khác nhau.
Khi khái niệm về nông thôn người ta thường so sánh nơng thơn
với đơ thị. Có ý kiến cho rằng, khi xem xét nông thôn dùng chỉ tiêu mật
độ dân số, số lượng dân cư ở nông thôn thấp hơn so với thành thị.
Có quan điểm lại cho rằng dựa vào chỉ tiêu trình độ phát triển của cơ sở hạ
tầng, có nghĩa là vùng nơng thơn có cơ sở hạ tầng không phát triển bằng thành thị.

Quan điểm khác lại cho rằng nên dựa vào chỉ tiêu trình độ tiếp
cận thị trường, phát triển hàng hóa để xác định vùng nơng thơn vì
cho rằng vùng nơng thơn có trình độ sản xuất hàng hóa và khả năng
tiếp cận thị trường thấp hơn so với đô thị.
Một quan điểm khác lại cho rằng, vùng nơng thơn là vùng có dân cư
làm nông nghiệp là chủ yếu, tức là nguồn sinh kế chính của cư dân nơng
thơn trong vùng là từ hoạt động sản xuất nông nghiệp. Những ý kiến này
chỉ đúng trong từng khía cạnh cụ thể và từng nước nhất định, phụ thuộc
vào trình độ phát triển, cơ cấu kinh tế, cơ chế áp dụng cho từng nền kinh tế.
Như vậy, khái niệm nơng thơn chỉ có tính chất tương đối, nó có thể thay đổi

theo thời gian và theo tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia
trên thế giới. Trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam chúng ta có thể hiểu:

“Nơng thơn là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị các
thành phố, thị xã, thị trấn, được quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là
Ủy ban nhân dân xã” (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21-8-2009).

4


2.1.1.2. Khái niệm về nông thôn mới
Khái niệm nông thôn mới trước tiên phải là nông thôn chứ không
phải là Thị tứ; Thứ hai, là nông thôn mới chứ không phải nông thôn
truyền thống. Nếu so sánh giữa nông thôn mới và nơng thơn truyền
thống, thì nơng thơn mới phải bao hàm cơ cấu và chức năng mới.
Xây dựng nông thôn mới không phải là việc biến làng xã thành các Thị
tứ hay cố định nông dân tại nông thôn. Đơ thị hố và phi nơng hố nơng dân
chính là nguồn động lực quan trọng để xây dựng nông thôn mới. Xây dựng
nông thôn mới phải đặt trong bối cảnh đơ thị hố. Trong khi đó, chuyển dịch
lao động nơng thơn chính là nội dung quan trọng của sự nghiệp xây dựng
nông thôn mới với chủ thể là các tổ chức nông dân. Các tổ chức hợp tác khu
xã nông dân kiểu mới đóng một vai trị đặc biệt trong sự nghiệp này.

Khái niệm mơ hình nơng thơn mới mang đặc trưng của mỗi
vùng nơng thơn khác nhau. Nhìn chung, mơ hình nơng thơn mới là
mơ hình cấp xã, thơn được phát triển tồn diện theo định hướng
cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, dân chủ hoá và văn minh hoá.
Sự hình dung chung của các nhà nghiên cứu về mơ hình nơng
thơn mới là những kiểu mẫu cộng đồng theo tiêu chí mới, tiếp thu

những bài học khoa học - kỹ thuật hiện đại, song vẫn giữ được nét
đặc trưng, tính cách Việt Nam trong cuộc sống văn hố, tinh thần.
Mơ hình nơng thơn mới được quy định bởi các tính chất: Đáp
ứng u cầu phát triển; Có sự đổi mới về tổ chức, vận hành và cảnh
quan môi trường; Đạt hiệu quả cao nhất trên tất cả các mặt kinh tế,
chính trị, văn hố, xã hội; Tiến bộ hơn so với mơ hình cũ; Chứa đựng
các đặc điểm chung, có thể phổ biến và vận dụng trên cả nước.
Xây dựng nông thôn mới là việc đổi mới tư duy, nâng cao năng lực của
người dân, tạo động lực giúp họ chủ động phát triển kinh tế, xã hội, góp phần thực
hiện chính sách vì nơng nghiệp, nơng dân, nơng thôn, thay đổi cơ sở vật chất và
diện mạo đời sống, văn hố, qua đó thu hẹp khoảng cách sống giữa nơng thơn và
thành thị. Đây là q trình lâu dài và liên tục, là một trong những nội dung trọng
tâm cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo trong đường lối, chủ trương phát triển đất
nước và của các địa phương trong giai đoạn trước mắt cũng như lâu dài.

Mục tiêu xây dựng nơn thơn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện

5


đại; Cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp
với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; Xã hội nơng
thơn ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; Môi trường sinh thái được bảo vệ;
Nâng cao sức mạnh của hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng ở nông
thôn; Xây dựng giai cấp nông dân, củng cố liên minh công nông và đội ngũ trí
thức, tạo nền tảng kinh tế - xã hội và chính trị vững chắc, đảm bảo thực hiện
thành cơng CNH - HĐH đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Hiểu một cách chung nhất của mục đích xây dựng mơ hình
nơng thơn mới là hướng đến một nơng thơn năng động, có nền sản

xuất nơng nghiệp hiện đại, có kết cấu hạ tầng gần giống đơ thị.
Vì vậy có thể quan niệm: “Nông thôn mới là nông thôn mà trong đó đời
sống vật chất, văn hố, tinh thần của người dân không ngừng được nâng cao,
giảm dần sự cách biệt giữa nông thôn và thành thị. Nông dân được đào tạo,
tiếp thu các tiến bộ kỹ thuật tiên tiến, có bản lĩnh chính trị vững vàng, đóng vai
trị làm chủ nơng thơn mới” (Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện Ba Vì, Tài
liệu bồi dưỡng cán bộ xây dựng nông thôn mới, 2010).

2.1.2. Sự cần thiết xây dựng mô hình nơng thơn mới
Có thể nói, kể từ khi thực hiện đường lối đổi mới, chủ trương, chính
sách phát triển nông nghiệp, nông thôn của Đảng và Nhà nước ta đã có những
thay đổi căn bản. Những nội dung trong chính sách phát triển nơng nghiệp,
nơng thơn như xem nơng nghiệp là mặt trận hàng đầu, chú trọng các chương
trình lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, phát triển kinh
tế trang trại, đẩy mạnh công nghiệp hố, hiện đại hố nơng thơn, xây dựng đời
sống văn hoá ở khu dân cư, thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở… đã bắt đầu
tạo ra những yếu tố mới trong phát triển nông nghiệp, nông thôn. Bên cạnh đó,
Nhà nước đã phối hợp với các tổ chức quốc tế, các tổ chức xã hội trong nước
để xoá đói giảm nghèo, cải thiện mơi trường thiên nhiên và môi trường xã hội ở
nông thôn. Các chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước ta đã và đang
đưa nền nông nghiệp tự túc tự cấp sang nền nông nghịêp hàng hoá.
Những thành tựu đạt được trong phát triển nông nghiệp, nông thôn thời
kỳ đổi mới là rất to lớn, tuy nhiên, nông nghiệp và nông thôn nước ta vẫn tiềm
ẩn những mâu thuẫn, thách thức và bộc lộ những hạn chế không nhỏ như:

6


Thứ nhất: Nông thôn phát triển thiếu quy hoạch và tự phát
-


Hiện nay nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, tự phát, có khoảng 23%

xã có quy hoạch nhưng thiếu đồng bộ, tầm nhìn ngắn chất lượng chưa cao.

-

Cơ chế quản lý phát triển theo quy hoạch còn yếu.

Xây dựng tự phát, kiến trúc cảnh quan làng quê bị pha tạp,
lộn xộn, nhiều nét đẹp văn hoá truyền thống dần bị mai một.
Thứ hai: Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cịn lạc hậu khơng đáp ứng
được u cầu phát triển lâu dài
Thủy lợi chưa đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất nông nghiệp và dân sinh. Tỷ lệ
kênh mương do xã quản lý được kiên cố hóa mới đạt 25%. Giao thơng chất lượng
thấp, khơng có quy chuẩn, chủ yếu phục vụ dân sinh, nhiều vùng giao thơng chưa
phục vụ tốt sản xuất, lưu thơng hàng hóa, phần lớn chưa đạt chuẩn quy định. Hệ
thống lưới điện hạ thế ở tình trạng chắp vá, chất lượng thấp, quản lý lưới điện ở
nơng thơn cịn yếu, tổn hao điện năng cao (22-25%), nông dân phải chịu giá điện
cao hơn giá trần Nhà nước quy định. Hệ thống các trường mầm non, tiểu học,
trung học cơ sở ở nông thơn có tỷ lệ đạt chuẩn về cơ sở vật chất thấp (32,7%), cịn
11,7% số xã chưa có nhà trẻ, mẫu giáo; Mức đạt chuẩn của nhà văn hóa và khu thể
thao xã mới đạt 29,6%, hầu hết các thôn khơng có khu thể thao theo quy định. Tỷ lệ
chợ nơng thơn đạt chuẩn thấp, có 77,6% số xã có điểm bưu điện văn hóa theo tiêu
chuẩn, 22,5% số thơn có điểm truy cập Intenet. Cả nước hiện cịn hơn 400 nghìn
nhà ở tạm bợ (tranh, tre, nứa lá), hầu hết nhà ở nơng thơn được xây khơng có quy
hoạch, quy chuẩn (Tổng cục Thống kê, 2016).
Thứ ba: Quan hệ sản xuất chậm đổi mới, đời sống người dân còn ở mức thấp

-


Kinh tế hộ phổ biến quy mô nhỏ .

Kinh tế trang trại chỉ chiếm hơn 1% tổng số hộ nông - lâm ngư nghiệp trong cả nước (Tổng cục thống kê, 2016).
Kinh tế tập thể phát triển chậm, hầu hết các xã đã có hợp tác
xã hoặc tổ hợp tác nhưng hoạt động cịn hình thức.
-

Đời sống cư dân nơng thơn tuy được cải thiện nhưng cịn ở mức thấp,

chênh lệch giàu nghèo giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng ngày càng cao

Tỷ lệ hộ nghèo khu vực nơng thơn cịn cao chiếm 16.2% (Tổng
cục thống kê, 2016).

7


Thứ tư: Các vấn đề về văn hóa – mơi trường – giáo dục – y tế
-

Tỷ lệ lao động qua đào tạo rất thấp.

Mức hưởng thụ về văn hóa của người dân thấp, những vấn đề
xã hội ở nông thôn vẫn phát sinh nhiều vấn đề bức xúc, bản sắc văn
hóa dân tộc ngày bị mai một, tệ nạn xã hội có xu hướng gia tăng.
-

Hệ thống an sinh xã hội chưa phát triển.


-

Môi trường sống ô nhiễm.

Số trạm y tế xã đạt chuẩn quốc gia thấp, vai trò y tế dự phòng
của trạm y tế còn hạn chế.
Thứ năm: Hệ thống chính trị cịn yếu (nhất là trình độ và năng lực điều hành)

Góp phần khắc phục một cách cơ bản tình trạng trên, đưa Nghị quyết
của Đảng về nông thôn đi vào cuộc sống, một trong những việc cần làm
trong giai đoạn này là xây dựng mô hình nơng thơn mới đáp ứng u cầu
cơng nghiệp hố, hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế thế giới.
Xây dựng nơng thơn mới là chính sách về một mơ hình phát triển cả
nơng nghiệp và nơng thơn, nên vừa mang tính tổng hợp, bao quát nhiều
lĩnh vực, vừa đi sâu giải quyết nhiều vấn đề cụ thể, đồng thời giải quyết các
mối quan hệ với các chính sách khác, các lĩnh vực khác trong sự tính tốn,
cân đối mang tính tổng thể, khắc phục tình trạng rời rạc, hoặc duy ý chí.

2.1.3. Vai trị của xây dựng mơ hình nơng thơn mới
Về kinh tế
Nơng thơn có nền sản xuất hàng hoá mở, hướng đến thị trường và
giao lưu, hội nhập. Để đạt được điều đó, kết cấu hạ tầng của nông thôn
phải hiện đại, tạo điều kiện cho mở rộng sản xuất giao lưu buôn bán.

Thúc đẩy nông nghiệp, nơng thơn phát triển nhanh, khuyến
khích mọi người tham gia vào thị trường, hạn chế rủi ro cho nông
dân, điều chỉnh, giảm bớt sự phân hoá giàu nghèo, chênh lệch về
mức sống giữa các vùng, giữa nông thôn và thành thị.
Hình thức sở hữu đa dạng, trong đó chú ý xây dựng mới các
hợp tác xã theo mơ hình kinh doanh đa ngành. Hỗ trợ các hợp tác xã

ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ phù hợp với các phương án
sản xuất kinh doanh, phát triển ngành nghề ở nông thôn.

8


-

Sản xuất hàng hố có chất lượng cao, mang nét độc đáo, đặc sắc

của từng vùng, địa phương. Tập trung đầu tư vào những trang thiết bị,
công nghệ sản xuất, chế biến bảo quản, chế biến nông sản sau thu hoạch.

Về chính trị
Phát huy dân chủ với tinh thần thượng tôn pháp luật, gắn lệ làng,
hương ước với pháp luật để điều chỉnh hành vi con người, đảm bảo tính
pháp lý, tơn trọng kỷ cương phép nước, phát huy tính tự chủ của làng xã.

Phát huy tối đa quy chế dân chủ ở cơ sở, tôn trọng hoạt động
của các đồn thể, các tổ chức hiệp hội vì lợi ích cộng đồng, nhằm
huy động tổng lực vào xây dựng nông thơn mới.
Về văn hố xã hội
Xây dựng đời sống văn hố ở khu dân cư, giúp nhau xố đói
giảm nghèo, vươn lên làm giàu chính đáng.
Về con người
Xây dựng hình mẫu người nơng dân sản xuất hàng hố khá giả,
giàu có, kết tinh các tư cách: Cơng dân, thể nhân, dân của làng,
người con của các dịng họ, gia đình.
Về môi trường
Xây dựng, củng cố, bảo vệ môi trường, sinh thái. Bảo vệ rừng

đầu nguồn, chống ô nhiễm nguồn nước, mơi trường khơng khí và
chất thải từ các khu cơng nghiệp để nông thôn phát triển bền vững.
Các nội dung trên trong cấu trúc mơ hình nơng thơn mới có mối
liên hệ chặt chẽ với nhau. Nhà nước đóng vai trị chỉ đạo, tổ chức điều
hành q trình hoạch định và thực thi chính sách, xây dựng đề án, cơ
chế, tạo hành lang pháp lý, hỗ trợ vốn, kỹ thuật, nguồn lực, tạo điều
kiện, động viên tinh thần. Nhân dân tự nguyện tham gia, chủ động trong
thực thi chính sách. Trên tinh thần đó, các chính sách kinh tế - xã hội sẽ
tạo hiệu ứng tổng thể nhằm xây dựng mơ hình nơng thơn mới.

2.1.4. Nội dung xây dựng mơ hình nơng thơn mới
Xây dựng nơng thơn mới khơng phải chỉ nhằm xây dựng con đường, kênh
mương, trường học, hội trường... mà cái chính là qua cách làm này sẽ tạo cho
người nông dân hiểu rõ được nội dung, ý nghĩa và thúc đẩy họ tự tin, tự quyết,

9


đưa ra sáng kiến, tham gia tích cực để tạo ra một nông thôn mới năng động
hơn. Phải xác định rằng, đây không phải là đề án đầu tư của Nhà nước mà là
việc người dân cần làm, để cuộc sống tốt hơn, Nhà nước chỉ hỗ trợ một phần.

Căn cứ vào điều kiện thực tế của từng thôn về tiềm năng, lợi
thế, năng lực của cán bộ, khả năng đóng góp của nhân dân… hướng
dẫn để người dân bàn bạc đề xuất các nhu cầu và nội dung hoạt
động của đề án. Xét trên khía cạnh tổng thể, những nội dung sau đây
cần được xem xét trong xây dựng mơ hình nơng thơn mới.
Đào tạo nâng cao năng lực phát triển cộng đồng
-


Nâng cao năng lực cộng đồng trong việc quy hoạch, thiết kế, triển khai

thực hiện, quản lý, điều hành các chương trình, dự án trên địa bàn thôn.

Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ cơ sở và đội ngũ cán bộ
các cấp về phát triển nông thơn bền vững.
-

Nâng cao trình độ dân trí của người dân.

Phát triển mơ hình câu lạc bộ khuyến nơng thơn để giúp 0 vụ
để giảm lao động nông nghiệp.
Tăng cường và nâng cao mức sống cho người dân
Quy hoạch lại các khu dân cư nơng thơn, với phương châm:
Giữ gìn tính truyền thống, bản sắc của thơn, đồng thời đảm bảo tính
văn minh, hiện đại, đảm bảo mơi trường bền vững.
Cải thiện điều kiện sinh hoạt của khu dân cư: Ưu tiên những
nhu cầu cấp thiết nhất của cộng đồng dân cư để triển khai thực hiện
xây dựng: Đường làng, nhà văn hoá, hệ thống tiêu thoát nước…
Cải thiện nhà ở cho các hộ nơng dân: Tăng cường thực hiện
xố nhà tạm, nhà tranh tre nứa, hỗ trợ người dân cải thiện nhà ở, nhà
vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi, hầm biogas cho khu chăn nuôi…
Hỗ trợ người dân phát triển sản xuất hàng hoá, dịch vụ nâng cao thu nhập

Căn cứ vào các điều kiện cụ thể của mỗi thôn để xác định một
cơ cấu kinh tế hợp lý, có hiệu quả, trong đó:
Sản xuất nơng nghiệp: Lựa chọn tập trung phát triển cây
trồng, vật nuôi là lợi thế, có khối lượng hàng hố lớn và có thị
trường, đồng thời đa dạng hố sản xuất nơng nghiệp trên cơ sở phát
huy khả năng về đất đai, nguồn nước và nhân lực tại địa phương.


10


-

Cung ứng các dịch vụ sản xuất và đời sống như: Cung ứng

vật tư, hàng hoá, nước sạch cho sinh hoạt, nước cho sản xuất, điện,
tư vấn kỹ thuật chuyển giao tiến bộ khoa học, tín dụng…
Hỗ trợ trang bị kiến thức và kỹ năng bố trí sản xuất, thay đổi
cơ cấu cây trồng, vật nuôi hợp lý.
-

Củng cố, tăng cường quan hệ sản xuất, tư vấn hỗ trợ việc hình thành

và hoạt động của các tổ chức: Tổ hợp tác, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến
ngư… tạo mối liên kết bốn nhà trong sản xuất, chế biến, và tiêu thụ sản phẩm.

Xây dựng nông thôn gắn với phát triển ngành nghề nông thôn
tạo việc làm phi nông nghiệp
Đối với những thơn chưa có nghề phi nơng nghiệp: Để phát
triển được ngành nghề nông thôn cần tiến hành "cấy nghề" cho
những địa phương cịn "trắng" nghề.
-

Đối với những thơn đã có nghề: Củng cố tăng cường kỹ năng tay

nghề cho lao động, hỗ trợ công nghệ mới, quảng bá và mở rộng nghề, hỗ
trợ xử lý môi trường, hỗ trợ tư vấn thị trường để phát triển bền vững.


Hỗ trợ xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng phục vụ sản xuất
-

Tư vấn hỗ trợ quy hoạch giao thông, thuỷ lợi nội đồng,

chuyển đổi ruộng đất, khuyến khích tích tụ ruộng đất để phát triển
kinh tế trang trại với nhiều loại hình thích hợp.
-

Hỗ trợ xây dựng mặt bằng cụm cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,

làng nghề, chế biến sau thu hoạch, giao thông, thuỷ lợi nội đồng.

Xây dựng nông thôn gắn với quản lý tài nguyên, bảo vệ môi
trường ở nông thôn
Vấn đề bảo vệ tài nguyên, bảo vệ môi trường từ việc quản lý nguồn
cấp nước, thoát nước đến quản lý thu gom rác thải ở nông thôn cũng đã trở
nên đáng báo động. Đã đến lúc cơ quan địa phương cần có những biện
pháp quản lý mơi trường địa phương mình như: Xây dựng hệ thống xử lý
rác thải, tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho người dân,
xây dựng hệ thống quản lý môi trường ở khu vực mình một cách chặt chẽ.

Phát triển cơ sở vật chất cho hoạt động văn hoá, phát huy bản
sắc văn hố dân tộc ở nơng thơn

11


Thơng qua các hoạt động ở nhà văn hố làng, những giá trị mang đậm nét

quê đã được lưu truyền qua các thế hệ, tạo nên những phong trào đặc sắc mang
hồn quê Việt Nam riêng biệt, mộc mạc - chân chất - thắm đượm tình q hương.

Xã hội hố các hoạt động văn hố ở nơng thơn, trước hết xuất phát
từ xây dựng làng văn hoá, nhà văn hoá làng và các hoạt động trong nhà văn
hoá làng. Phong trào này phải được phát triển trên diện rộng và chiều sâu.

Căn cứ vào từng điều kiện cụ thể mà vai trò của từng nội dung
đối với mỗi địa phương là khác nhau, tuy nhiên những nội dung trên
cần được song song thực hiện, tạo điều kiện cho sự phát triển đồng
bộ, tồn diện trong một mơ hình nơng thơn mới.
2.1.5. Các tiêu chí xây dựng nơng thơn mới
Căn cứ Quyết định số: 491/QĐ – TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng
Chính Phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới.

Căn cứ Thông tư số 54/2009/TT – BNNPTNT ngày 21/8/2009 của
Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc Hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí
Quốc gia về nông thôn mới.
Căn cứ Quyết định số 342/QĐ-TTg ngày 20/02/2013 của Thủ tướng Chính
phủ về Sửa đổi một số tiêu chí của Bộ tiêu chí Quốc gia về nơng thơn mới.

Các nhóm tiêu chí: Gồm 5 nhóm
Nhóm I: Quy hoạch (có 01 tiêu chí)
Nhóm II: Hạ tầng kinh tế - Xã hội (có 08 tiêu chí)
Nhóm III: Kinh tế và tổ chức sản xuất (có 04 tiêu chí)
Nhóm IV: Văn hóa - xã hội - mơi trường (có 04 tiêu chí)
Nhóm V: Hệ thống chính trị (có 02 tiêu chí)
2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
2.2.1. Mơ hình nơng thơn mới của một số nước trên thế giới
2.2.1.1. Xây dựng nông thôn mới ở Hàn Quốc

Vào những năm đầu 60 Hàn Quốc vẫn là nước chậm phát triển,
nơng nghiệp là hoạt động kinh tế chính với khoảng 2/3 dân số sống ở
khu vực nông thôn, nông dân quen sống trong cảnh nghèo nàn, an
phận, thiếu tinh thần trách nhiệm. Do vậy nhiều chính sách mới về
phát triển nơng thơn ra đời nhằm khắc phục tình trạng trên.

12


×