Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Quang hop SInh 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.6 MB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH. TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TIẾT 19: QUANG HỢP. I. KHÁI NIỆM VỀ QUANG HỢP. 1. Khái niệm 2. Phương trình tổng quát II. CÁC PHA CỦA QUÁ TRÌNH QUANG HỢP. 1. Pha sáng 2. Pha tối.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT 19: QUANG HỢP I. KHÁI NIỆM VỀ QUANG HỢP. 1. Khái niệm Là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ nguyên liệu vô cơ với sự tham gia của hệ sắc tố. CO2. Cabohidrat. H2O O2. 2. Phương trình tổng quát của quang hợp ở TV và tảo Diệp lục. CO2 + H2O + năng lượng ánh sáng -----------> (CH2O)n + O2.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT 19: QUANG HỢP I. KHÁI NIỆM VỀ QUANG HỢP II. CÁC PHA CỦA QUÁ TRÌNH QUANG HỢP. 1. Pha sáng - Điều kịên diễn ra:. Cần ánh sáng. - Nơi diễn ra: Màng tilacoit - Nguyên liệu: H2O, ADP, NADP+ - Sản phẩm:. O2, ATP, NADPH. - Sơ đồ tóm tắt: NLAS + H2O + NADP+ + ADP + Pi --------> NADPH + ATP + O2 Sắc tố quang hợp.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT 19: QUANG HỢP I. KHÁI NIỆM VỀ QUANG HỢP II. CÁC PHA CỦA QUÁ TRÌNH QUANG HỢP. 1. Pha sáng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TIẾT 19: QUANG HỢP I. KHÁI NIỆM VỀ QUANG HỢP II. CÁC PHA CỦA QUÁ TRÌNH QUANG HỢP. 2. Pha tối - Điều kịên diễn ra:. Khi có ánh sáng và cả trong tối. - Nơi diễn ra: Chất nền stroma - Nguyên liệu: CO2, ATP, NADPH - Sản phẩm:. (CH2O)n, ADP, NADP+. - Sơ đồ tóm tắt: CO2 + ATP + NADPH ----> (CH2O)n + ADP + NADP+ * Có nhiều con đường cố định CO2 nhưng chu trình C3 (chu trình canvin) là phổ biến nhất.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIẾT 19: QUANG HỢP Quang hợp là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng biến đổi CO2 thành cacbohidrat. Quá trình quang hợp thường được chia thành 2 pha là Pha sáng và pha tối + Pha sáng là giai đoạn phụ thuộc trực tiếp vào ánh sáng. Pha này diễn ra trong màng tilacoit của lục lạp. Thông qua pha sáng, năng lượng ánh sáng được chuyển thành năng lượng trong ATP và NADPH. Oxi được giải phóng từ nước trong pha sáng. + Pha tối (pha cố định CO2) của quang hợp, với sự tham gia của ATP và NADPH tạo ra từ pha sáng, CO2 sẽ bị khử thành các sản phẩm hữu cơ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TIẾT 19: QUANG HỢP. Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ 3 chấm, để hoàn chỉnh về mối quan hệ giữa pha sáng và pha tối?. 1. b  2. d 3. a  4. c a. trong tối b. ánh sáng c. cacbohiđrat d. ATP và NADPH. -Pha sáng chỉ diễn ra khi có . . (1) . . . . ., năng lượng ánh sáng được biến đổi thành năng lượng trong các phân tử . . .(2) .............. - Pha tối có thể diễn ra khi có ánh sáng (3) và cả …………., nhờ ATP và NADPH của pha sáng, CO2 được biến đổi thành (4) ……………….

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TIẾT 19: QUANG HỢP Chọn phương án thích hợp điền vào sơ đồ QH sau đây A. 1. H2O 2. Gluco 3. ánh sáng 4. ATP. S. B. 1. ánh sáng 2. H2O 3. Gluco 4. ATP. Đ. C. 1. ánh sáng 2. ATP 3. Gluco 4. H2O. S. D. 1. Gluco 3. ATP. S. A. B. 2. H2O 4. ánh sáng. C. D.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TIẾT 19: QUANG HỢP Hãy chọn ghép các số thứ tự vào các chữ cái của các câu trong bảng sau cho hợp nghĩa 1. Pha sáng của quang hợp diễn ra ở. a. Cường độ quang hợp khác nhau. 2. Các sắc tố quang hợp có nhiệm vụ. b. Tổng hợp glucôzơ c. Túi dẹp (màng tilacôit). 3. Ôxi trong quang hợp được tạo ra từ 4. Pha tối của quang hợp diễn ra ở 5, Cùng một giống cây trồng những điều kiện khác nhau có thể có. d. Hấp thu năng lượng ánh sáng • .. e. Quá trình quang phân li nước f. Quá trình cố định CO2 g. Cơ chất của lục lạp (stroma).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TIẾT 19: QUANG HỢP. Quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn, hãy cho biết vai trò của quang hợp?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×