Tải bản đầy đủ (.pdf) (248 trang)

Giáo trình Thực tập PLC - CĐ Giao thông Vận tải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.73 MB, 248 trang )

ỦY BAN NHÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THƠNG VẬN TẢI
------


GIÁO TRÌNH

THỰC TẬP PLC
NGÀNH CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT
ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HĨA
TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG
Ban hành kèm theo Quyết định số:
/QĐ-TCĐGTVT
ngày tháng năm 2018 của Hiệu trưởng Trường Cao Đẳng GTVT TPHCM

Lưu hành nội bộ - Tháng 9/2017


ỦY BAN NHÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THƠNG VẬN TẢI
------


GIÁO TRÌNH

THỰC TẬP PLC
NGÀNH CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT
ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HĨA
TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG
Chủ biên: ThS. Trần Ngọc Bình
Thành viên: TS. Đỗ Trí Nhựt



Lưu hành nội bộ - Tháng 9/2018


LỜI MỞ ĐẦU
Giáo trình “Thực tập PLC” được biên soạn phục vụ cho công tác
giảng dạy, nghiên cứu của giảng viên, sinh viên chuyên ngành Công Nghệ
Kỹ Thuật Điều Khiển và Tự Động Hóa Trường Cao Đẳng Giao Thơng Vận
Tải Thành phố Hồ Chí Minh. Giáo trình được biên soạn dựa trên chương
trình đào tạo đã được duyệt, các bài học được thiết kế phù hợp trình độ Cao
đẳng và khai thác được cơng năng sử dụng các mơ hình, trang thiết bị hiện
có tại phịng thực hành PLC.
Giáo trình không những phục vụ cho môn thực tập PLC mà cịn là tài
liệu để nghiên cứu các mơn học khác trong chuyên ngành Công Nghệ Kỹ
Thuật Điêu Khiển và Tự Động Hóa, Cơng Nghệ Kỹ Thuật Điện – Điện Tử.
Nhóm biên soạn chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu, Hội đồng thẩm
định giáo trình Trường Cao Đẳng Giao Thơng Vận Tải Thành phố Hồ Chí
Minh tạo điều kiện để chúng tơi biên soạn giáo trình phục vụ cơng tác giảng
dạy của Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử.
Nhóm biên soạn rất mong nhận được sự góp ý, bổ sung của q độc
giả và đồng nghiệp để giáo trình có chất lượng tốt hơn.
TP.HCM, ngày 15 tháng 09 năm 2018
Nhóm Giảng Viên Biên Soạn


MỤC TIÊU MƠN HỌC
 Kiến thức:
 Trình bày được ngun lý hệ điều khiển lập trình PLC OMRON và

SIEMENS.

 Hiểu và trình bày được các phương pháp thiết kế một dự án PLC theo yêu

cầu.
 Kỹ năng:
 Phân tích được cấu tạo phần cứng và nguyên tắc hoạt động của phần mềm

trong hệ điều khiển lập trình PLC OMRON và SIEMENS
 Kết nối thành thạo phần cứng của PLC - PC với thiết bị ngoại vi.
 Viết chương trình, lập trình để thực hiện được một số bài tốn ứng dụng

đơn giản trong cơng nghiệp.
 Có khả năng tự nghiên cứu để sử dụng các loại PLC của các hãng khác.
 Lắp đặt được các hệ thống điều khiển cỡ nhỏ dùng PLC đơn và màn hình

cảm biến.
 Viết được các chương trình ứng dụng cỡ nhỏ cho PLC đơn và màn hình

cảm biến theo yêu cầu thực tế.
 Vận hành, phân tích được một số chương trình đơn giản, phát hiện sai lỗi và

sửa chữa khắc phục
 Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
 Có ý thức tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về an toàn, bảo hộ lao động.
 Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, tư duy sáng tạo và khoa học, đảm bảo an

toàn, tiết kiệm.


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được

phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.


MỤC LỤC
Bài 1: Điều khiển các động cơ khởi động và dừng theo trình tự ............. 1
1.1. PLC S7-200 .............................................................................................. 2
1.1.1. Các lệnh của PLC S7-200 được sử dụng trong chương trình .............. 2
1.1.2. Viết chương trình cho PLC S7-200 ....................................................... 3
1.1.3. Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-200. Nạp chương trình và vận hành
thử .................................................................................................................... 5
1.2. PLC CPM2A ............................................................................................. 6
1.2.1. Các lệnh của PLC CPM2A được sử dụng trong chương trình .............. 6
1.2.2. Viết chương trình cho PLC CPM2A ..................................................... 7
1.2.3. Lắp đặt và nối dây cho PLC CPM2A. Nạp chương trình và vận hành
thử .................................................................................................................... 8
1.3. PLC S7-300 .............................................................................................. 9
1.3.1. Các lệnh của PLC S7-300 được sử dụng trong chương trình ............... 9
1.3.2. Viết chương trình cho PLC S7-300 ..................................................... 10
1.3.3. Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-300. Nạp chương trình và vận hành
thử .................................................................................................................. 11
Bài 2: Điều khiển động cơ không đồng bộ ba pha quay hai chiều có hãm
trước lúc đảo chiều ..................................................................................... 16
2.1. PLC S7-200 ............................................................................................ 16
2.1.1. Các lệnh của PLC S7-200 được sử dụng trong chương trình ............ 16
2.1.2. Viết chương trình cho PLC S7-200 ..................................................... 17
2.1.3. Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-200. Nạp chương trình và vận hành
thử .................................................................................................................. 20
2.2. PLC CPM2A ........................................................................................... 19

2.2.1. Các lệnh của PLC CPM2A được sử dụng trong chương trình ............ 20


2.2.2. Viết chương trình cho PLC CPM2A ................................................... 21
2.2.3. Lắp đặt và nối dây cho PLC CPM2A. Nạp chương trình và vận hành
thử .................................................................................................................. 21
2.3. PLC S7-300 ............................................................................................ 22
2.3.1. Các lệnh của PLC S7-300 được sử dụng trong chương trình ............. 22
2.3.2. Viết chương trình cho PLC S7-300 ..................................................... 23
2.3.3. Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-300. Nạp chương trình và vận hành
thử .................................................................................................................. 24
Bài 3: Điều khiển đèn giao thông ............................................................... 29
3.1. PLC S7-200 ............................................................................................ 29
3.1.1. Các lệnh của PLC S7-200 được sử dụng trong chương trình ............ 30
3.1.2. Viết chương trình cho PLC S7-200 ..................................................... 30
3.1.3. Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-200. Nạp chương trình và vận hành
thử .................................................................................................................. 34
3.2. PLC CPM2A ........................................................................................... 34
3.2.1. Các lệnh của PLC CPM2A được sử dụng trong chương trình ............ 34
3.2.2. Viết chương trình cho PLC CPM2A ................................................... 35
3.2.3. Lắp đặt và nối dây cho PLC CPM2A. Nạp chương trình và vận hành
thử .................................................................................................................. 36
3.3. PLC S7-300 ............................................................................................ 36
3.3.1. Các lệnh của PLC S7-300 được sử dụng trong chương trình ............. 37
3.3.2. Viết chương trình cho PLC S7-300 ..................................................... 38
3.3.3. Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-300. Nạp chương trình và vận hành
thử .................................................................................................................. 38
Bài 4: Đếm sản phẩm.................................................................................... 42
4.1. PLC S7-200 ............................................................................................ 42
4.1.1. Các lệnh của PLC S7-200 được sử dụng trong chương trình ............ 42



4.1.2. Viết chương trình cho PLC S7-200 ..................................................... 44
4.1.3. Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-200. Nạp chương trình và vận hành
thử .................................................................................................................. 51
4.2. PLC CPM2A ........................................................................................... 51
4.2.1. Các lệnh của PLC CPM2A được sử dụng trong chương trình ............ 51
4.2.2. Viết chương trình cho PLC CPM2A ................................................... 53
4.2.3. Lắp đặt và nối dây cho PLC CPM2A. Nạp chương trình và vận hành
thử .................................................................................................................. 55
4.3. PLC S7-300 ............................................................................................ 56
4.3.1. Các lệnh của PLC S7-300 được sử dụng trong chương trình ............. 56
4.3.2. Viết chương trình cho PLC S7-300 ..................................................... 59
4.3.3. Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-300. Nạp chương trình và vận hành
thử .................................................................................................................. 93
Bài 5: Điều khiển máy trộn ......................................................................... 96
5.1. PLC S7-200 ............................................................................................ 96
5.1.1. Các lệnh của PLC S7-200 được sử dụng trong chương trình ............ 96
5.1.2. Viết chương trình cho PLC S7-200 ..................................................... 98
5.1.3. Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-200. Nạp chương trình và vận hành
thử ................................................................................................................ 102
5.2. PLC CPM2A ......................................................................................... 102
5.2.1. Các lệnh của PLC CPM2A được sử dụng trong chương trình .......... 102
5.2.2. Viết chương trình cho PLC CPM2A ................................................. 104
5.2.3. Lắp đặt và nối dây cho PLC CPM2A. Nạp chương trình và vận hành
thử ................................................................................................................ 106
5.3. PLC S7-300 .......................................................................................... 107
5.3.1. Các lệnh của PLC S7-300 được sử dụng trong chương trình ........... 107
5.3.2. Viết chương trình cho PLC S7-300 ................................................... 110



5.3.3. Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-300. Nạp chương trình và vận hành
thử ................................................................................................................ 111
Bài 6: Đo điện áp DC và điều khiển ON/OFF ......................................... 115
6.1. PLC S7-200 .......................................................................................... 115
6.1.1. Các lệnh của PLC S7-200 được sử dụng trong chương trình .......... 115
6.1.2. Viết chương trình cho PLC S7-200 ................................................... 124
6.1.3. Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-200. Nạp chương trình và vận hành
thử ................................................................................................................ 124
6.2. PLC CPM2A ......................................................................................... 129
6.2.1. Các lệnh của PLC CPM2A được sử dụng trong chương trình .......... 129
6.2.2. Viết chương trình cho PLC CPM2A ................................................. 129
6.2.3. Lắp đặt và nối dây cho PLC CPM2A. Nạp chương trình và vận hành
thử ................................................................................................................ 129
6.3. PLC S7-300 .......................................................................................... 130
6.3.1. Các lệnh của PLC S7-300 được sử dụng trong chương trình ........... 130
6.3.2. Viết chương trình cho PLC S7-300 ................................................... 130
6.3.3. Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-300. Nạp chương trình và vận hành
thử ................................................................................................................ 130
Bài 7: Điều khiển nhiệt độ ......................................................................... 133
7.1. PLC S7-200 .......................................................................................... 133
7.1.1. Các lệnh của PLC S7-200 được sử dụng trong chương trình .......... 133
7.1.2. Viết chương trình cho PLC S7-200 ................................................... 133
7.1.3. Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-200. Nạp chương trình và vận hành
thử ................................................................................................................ 140
7.2. PLC CPM2A ......................................................................................... 140
7.2.1. Các lệnh của PLC CPM2A được sử dụng trong chương trình .......... 141
7.2.2. Viết chương trình cho PLC CPM2A ................................................. 141



7.2.3. Lắp đặt và nối dây cho PLC CPM2A. Nạp chương trình và vận hành
thử ................................................................................................................ 141
7.3. PLC S7-300 .......................................................................................... 141
7.3.1. Các lệnh của PLC S7-300 được sử dụng trong chương trình ........... 141
7.3.2. Viết chương trình cho PLC S7-300 ................................................... 141
7.3.3. Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-300. Nạp chương trình và vận hành
thử ................................................................................................................ 141
Bài 8: Điều khiển động cơ servomotor .................................................... 145
8.1. PLC S7-200 .......................................................................................... 145
8.1.1. Các lệnh của PLC S7-200 được sử dụng trong chương trình .......... 145
8.1.2. Viết chương trình cho PLC S7-200 ................................................... 145
8.1.3. Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-200. Nạp chương trình và vận hành
thử ................................................................................................................ 149
8.2. PLC CPM2A ......................................................................................... 150
8.2.1. Các lệnh của PLC CPM2A được sử dụng trong chương trình .......... 150
8.2.2. Viết chương trình cho PLC CPM2A ................................................. 150
8.2.3. Lắp đặt và nối dây cho PLC CPM2A. Nạp chương trình và vận hành
thử ................................................................................................................ 150
8.3. PLC S7-300 .......................................................................................... 150
8.3.1. Các lệnh của PLC S7-300 được sử dụng trong chương trình ........... 150
8.3.2. Viết chương trình cho PLC S7-300 ................................................... 150
8.3.3. Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-300. Nạp chương trình và vận hành
thử ................................................................................................................ 151
Bài 9: Điều khiển thang máy .................................................................... 154
9.1. PLC S7-200 .......................................................................................... 154
9.1.1. Các lệnh của PLC S7-200 được sử dụng trong chương trình .......... 154
9.1.2. Viết chương trình cho PLC S7-200 ................................................... 154


9.1.3. Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-200. Nạp chương trình và vận hành

thử ................................................................................................................ 201
9.2. PLC CPM2A ......................................................................................... 201
9.2.1. Các lệnh của PLC CPM2A được sử dụng trong chương trình .......... 202
9.2.2. Viết chương trình cho PLC CPM2A ................................................. 202
9.2.3. Lắp đặt và nối dây cho PLC CPM2A. Nạp chương trình và vận hành
thử ................................................................................................................ 202
9.3. PLC S7-300 .......................................................................................... 202
9.3.1. Các lệnh của PLC S7-300 được sử dụng trong chương trình ........... 202
9.3.2. Viết chương trình cho PLC S7-300 ................................................... 202
9.3.3. Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-300. Nạp chương trình và vận hành
thử ................................................................................................................ 202
Bài 10: Màn hình cảm biến ....................................................................... 206
10.1. PLC S7-200 ........................................................................................ 206
10.1.1. Các lệnh của PLC S7-200 được sử dụng trong chương trình ........ 206
10.1.2. Viết chương trình cho PLC S7-200 ................................................. 206
10.1.3. Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-200. Nạp chương trình và vận hành
thử ................................................................................................................ 218
10.2. PLC CPM2A ....................................................................................... 219
10.2.1. Các lệnh của PLC CPM2A được sử dụng trong chương trình ........ 219
10.2.2. Viết chương trình cho PLC CPM2A ............................................... 219
10.2.3. Lắp đặt và nối dây cho PLC CPM2A. Nạp chương trình và vận hành
thử ................................................................................................................ 219
10.3. PLC S7-300 ........................................................................................ 219
10.3.1. Các lệnh của PLC S7-300 được sử dụng trong chương trình ......... 219
10.3.2. Viết chương trình cho PLC S7-300 ................................................. 219


10.3.3. Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-300. Nạp chương trình và vận hành
thử ................................................................................................................ 220
Bài 11: Kết nối PLC với màn hình cảm biến .......................................... 223

11.1. PLC S7-200 ........................................................................................ 223
11.1.1. Các lệnh của PLC S7-200 được sử dụng trong chương trình ........ 223
11.1.2. Viết chương trình cho PLC S7-200 ................................................. 223
11.1.3. Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-200. Nạp chương trình và vận hành
thử ................................................................................................................ 230
11.2. PLC CPM2A ....................................................................................... 230
11.2.1. Các lệnh của PLC CPM2A được sử dụng trong chương trình ........ 230
11.2.2. Viết chương trình cho PLC CPM2A ............................................... 230
11.2.3. Lắp đặt và nối dây cho PLC CPM2A. Nạp chương trình và vận hành
thử ................................................................................................................ 231
11.3. PLC S7-300 ........................................................................................ 231
11.3.1. Các lệnh của PLC S7-300 được sử dụng trong chương trình ......... 231
11.3.2. Viết chương trình cho PLC S7-300 ................................................. 231
11.3.3. Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-300. Nạp chương trình và vận hành
thử ................................................................................................................ 231
Danh mục từ viết tắt .................................................................................. 234
Danh mục hình ........................................................................................... 235
Tài liệu tham khảo ..................................................................................... 236


Bài 1: Điều khiển các động cơ và dừng theo trình tự
BÀI 1: ĐIỀU KHIỂN CÁC ĐỘNG CƠ KHỞI ĐỘNG
VÀ DỪNG THEO TRÌNH TỰ
Mục tiêu:
 Viết chương trình cho PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-300 để điều

khiển nhóm động cơ.
 Kết nối phần cứng cho các loại PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-300

để điều khiển các động cơ khởi động và dừng theo trình tự.

 Vận hành chương trình cho phù hợp với yêu cầu.
 Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, tư duy sáng tạo và khoa học, đảm bảo

an tồn.
Nội dung:
Viết chương trình điều khiển các động cơ khời động và dừng theo trình
tự như sau:
 Nhấn ON: Động cơ 1 chạy, 5s sau động cơ 2 chạy, 5s sau động cơ 3 chạy.
 Nhấn OFF: Động cơ 3 dừng, 5s sau động cơ 2 dừng, 5s sau động cơ 1

dừng.
Sơ đồ mạch động lực:

Giáo trình thực tập PLC

Trang 1


Bài 1: Điều khiển các động cơ và dừng theo trình tự
L1

L2

L3

Q

1

3


1

5

3

5

KM2

KM1
2

4

6

2

4

6

1

3

5


1

3

5

3

5

2

4

6

1

3

5

F3

F2

F1

1
KM3


2

4

6

2

4

6

2

4

6

A

B

C

A

B

C


A

B

C

M1

M2

M3

Hình 1.1: Sơ đồ mạch động lực điều khiển tuần tự động cơ
1.1. PLC S7-200
1.1.1. Các lệnh của PLC S7-200 được sử dụng trong chương trình
Timer: là bộ tạo thời gian trễ giữa tín hiệu đầu ra so với đầu vào
Trong S7 –200 CPU 224 có 128 bộ timer chia làm thành hai loại khác
nhau.
 Timer tạo thời gian trễ không nhớ TON (On Delay Timer)
 Timer tạo thời gian trễ có nhớ TONR (Retentive On Delay Timer)
 Timer tạo thời gian trễ không nhớ TOF (Off Delay Timer)

Trong đó :
 PT : Preset timer (0 - 32767)

Giáo trình thực tập PLC

Trang 2



Bài 1: Điều khiển các động cơ và dừng theo trình tự
 Txx: T0 – T255
 Tốn hạng : VW, T, C, IW, MW …

Bộ TON và bộ TONR được chia thành 3 vùng với độ phân giải khác
nhau: 1ms, 10ms, 100ms.
Độ phân giải

TON

TOF

TONR

1ms

T32 , T96

T32 , T96

T0 , T64

10ms

T33  T36

T33  T36

T1  T4


T97  T100

T97  T100

T65  T68

T37  T63

T37  T63

T69  T95

100ms

T101  T225 T101  T225

T5  T31

Cả hai loại timer TON và TONR tạo thời gian trễ khi tín hiệu đầu vào
lên mức cao. Nếu giá trị (thời gian ) tức thời lớn hơn hoặc bằng giá trị đặt
trước thì ngõ ra tương ứng của bộ định thời được kích hoạt.
Tín hiệu đầu vào xuống mức thấp thì TON tự động Reset cịn TONR
thì khơng tự động Reset mà cần đến một tín hiệu tác động.
Thơng thường dùng lệnh Reset là phương pháp duy nhất để đưa bộ
TONR về mức thấp.
TOF tạo thời gian trễ khi tín hiệu đầu vào xuống mức thấp. Tín hiệu
đầu vào lên mức cao thì TOF tự động Reset.
1.1.2. Viết chương trình cho PLC S7-200
1.1.2.1. Vật tư, thiết bị thực hành:

- Bộ Module thực hành PLC PLC S7-200, Máy tính lập trình, cáp kết nối,
đồng hồ vạn năng, tuốc nơ vít, ampe kìm, dây kết nối,…
1.1.2.2. u cầu:
- Sử dụng đúng nguồn.
- Kết nối dây đúng phân cực của nguồn.
1.1.2.3. Chương trình:
Giáo trình thực tập PLC

Trang 3


Bài 1: Điều khiển các động cơ và dừng theo trình tự
- Khai báo INPUT, OUTPUT (bảng Symbol table)

- Sơ đồ kết nối dây PLC S7-200
PLC S7-200

N

L

ON
I0.0

Q0.0

K1

I0.1


Q0.1

K2

COM

Q0.2

K3

OFF

Giáo trình thực tập PLC

Trang 4


Bài 1: Điều khiển các động cơ và dừng theo trình tự

1.1.3. Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-200. Nạp chương trình và vận
hành thử.
- Bật nguồn cho Bộ Module thực hành PLC.
- Kiểm tra cáp kết nối giữa PLC và máy tính.
- Kết nối input, output với thiết bị ngoại vi.
- Dowload chương trình lên PLC
Giáo trình thực tập PLC

Trang 5



Bài 1: Điều khiển các động cơ và dừng theo trình tự
- Vận hành theo yêu cầu.
- Báo cáo, nhận xét kết quả
1.2. PLC CPM2A.
1.2.1. Các lệnh của PLC CPM 2A được sử dụng trong chương trình
1.2.1.1. Lệnh Load, Load Not : Lệnh tiếp điểm thường mở và tiếp điểm
thường đóng.
Normally open

Normally closed

1.2.1.2. Lệnh END: Lệnh kết thúc chương trình, một chương trình có thể có
nhiêu lệnh END, nhưng PLC sẽ chỉ xử lý các lệnh từ đầu chương trình đến
lệnh END đầu tiên mà nó gặp. Nếu khơng có lệnh END thì khi PLC chuyển
sang chế độ RUN thì trên màn hình sẽ báo lỗi ”NO END INSTR”, và chương
trình khơng thực hiện được.
1.2.1.3. Timer (TIM): là bộ tạo thời gian trễ giữa tín hiệu đầu ra so với đầu
vào

 Timer number : Tên timer (có giá trị từ 000 – 127).
 Set value : giá trị đặt cho timer được tính theo đơn vị 0,1s, giá trị đặt
phải ở dạng số BCD, giá trị được đặt từ 0000 – 9999 giây.
Khi đầu vào của TIM ON (mức logic cao), thì timer sẽ bắt đầu quá
trình đếm giảm tư giá trị cài đặt set value. Khi đếm đến giá trị 0, thì tiếp điểm
của timer sẽ thay đổi trạng thái.
Ví dụ :

Giáo trình thực tập PLC

Trang 6



Bài 1: Điều khiển các động cơ và dừng theo trình tự

Khi ngõ vào ON lên mức cao, timer TIM 0000 sẽ được cấp nguồn. (giá
trị cái đặt 50x100ms)
Timer TIM bắt đầu quá trình đếm giảm từ giá trị cài đặt (50x100ms)
Khi timer đếm giảm đến giá trị 0, thì tiếp điểm của timer TIM0000 sẽ
đóng, ngõ ra 10.01 sẽ lên mức cao.

1.2.2. Viết chương trình cho PLC CPM2A
1.2.2.1. Vật tư, thiết bị thực hành
- Bộ Module thực hành PLC CPM2A, Máy tính lập trình, cáp kết nối, đồng
hồ vạn năng, tuốc nơ vít, ampe kìm, dây kết nối,…
- Máy tính lập trình
1.2.2.2. u cầu
- Sử dụng đúng nguồn.
- Kết nối dây đúng phân cực của nguồn.
1.2.2.3. Chương trình:
Giáo trình thực tập PLC

Trang 7


Bài 1: Điều khiển các động cơ và dừng theo trình tự

1.2.3. Lắp đặt và nối dây cho PLC CPM2A. Nạp chương trình và vận
hành thử.
- Bật nguồn cho Bộ Module thực hành PLC.
Giáo trình thực tập PLC


Trang 8


Bài 1: Điều khiển các động cơ và dừng theo trình tự
- Kiểm tra cáp kết nối giữa PLC và máy tính.
- Kết nối input, output với thiết bị ngoại vi.
- Dowload chương trình lên PLC
- Vận hành theo yêu cầu.
- Báo cáo, nhận xét kết quả
1.3. PLC S7-300
1.3.1. Các lệnh của PLC S7-300 được sử dụng trong chương trình
 Timer on delay(S-ODT): Timer trì hỗn thời gian đóng mạch ngõ ra

(Timer đóng mạch chậm)
S-ODT
S

Q

TV

BI

R

DCD

Timer bắt đầu hoạt động khi ngõ vào tại “S” thay đổi từ [0] lên [1].
Timer bắt đầu chạy thời gian với giá trị đặt trước tại ngõ vào TV. Khi

Timer chạy đến hết khoảng thời gian tại TV mà thì ngõ ra Q lên mức cao
[1].
Giá trị thời gian hiện hành sẽ được hiển thị và có thể đọc như số nhị
phân tại ngõ ra BI và như một số BCD tại ngõ ra BCD.
Khi ngõ vào R ở mức 1 thì giá trị hiện hành và độ phân giải bị xoá và
ngõ ra Q ở trạng thái Reset.
Khi Timer đang hoạt động , nếu tín hiệu ngõ vào S thay đổi từ [1] về
[0] thì Timer ngưng hoạt động. Ngõ ra Q=0
 Timer Odelay Stored (S-ODTS): Timer trì hỗn thời gian đóng mạch ngõ

ra có nhớ (Timer đóng mạch chậm nhớ).

Giáo trình thực tập PLC

Trang 9


Bài 1: Điều khiển các động cơ và dừng theo trình tự
S-ODTS
S

Q

TV

BI

R

DCD


Timer bắt đầu hoạt động khi ngõ vào tại “S” thay đổi từ “0” lên “1”.
Timer bắt đầu hoạt động với thời gian đã đặt trước ngõ vào TV, trong qua
trình hoạt động nếu tín hiệu ngõ vào “S” thay đổi xuống mức “0” thì timer
sẽ lưu giá trị đếm hiện tại, khi ngõ vào “S” lên mức cao lại thì timer sẽ tiếp
tục đếm tư giá trị nhớ. Khi Timer chạy đến hết khoảng thời gian tại TV mà
thì ngõ ra Q lên mức cao [1].
Giá trị hiển thị và có thể đọc được như một số nhị phân tại ngõ ra BI và
như số BCD tại ngõ ra BCD.
Khi ngõ vào R ở mức 1 thì giá trị hiện hành và độ phân giải bị xoá và
ngõ ra Q ở trạng thái Reset.
Ghi chú:
Độ phân giải là khoảng thời gian mà sau khoảng thời gian này giá trị
thời gian giảm đi 1 đơn vị. Độ phân giải được tự động chia bởi hệ thống.
Khoảng thời gian đặt trước tại ngõ vào TV: là giá trị cố định qua
những hằng số như: SDT#45s, S5T#45ms (Giá trị đặt cho Timer hoạt động
là 45 giây hoặc 45 mili giây).
Giá trị thời gian nhỏ nhất có thể sử dụng cho các bộ Timer ở đây là
1ms và lớn nhất là 9990s.
1.3.2. Viết chương trình cho PLC S7-300
1.3.2.1. Vật tư, thiết bị thực hành:
- Bộ Module thực hành PLC PLC S7-200, Máy tính lập trình, cáp kết nối,
đồng hồ vạn năng, tuốc nơ vít, ampe kìm, dây kết nối,…
1.3.2.2. u cầu:
- Sử dụng đúng nguồn.
Giáo trình thực tập PLC

Trang 10



Bài 1: Điều khiển các động cơ và dừng theo trình tự
- Kết nối dây đúng phân cực của nguồn.
1.3.2.3. Chương trình:
1.3.3. Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-300. Nạp chương trình và vận
hành thử.
- Bật nguồn cho Bộ Module thực hành PLC.
- Kiểm tra cáp kết nối giữa PLC và máy tính.
- Kết nối input, output với thiết bị ngoại vi.
- Dowload chương trình lên PLC
- Vận hành theo yêu cầu.
- Báo cáo, nhận xét kết quả

Giáo trình thực tập PLC

Trang 11


Bài 1: Điều khiển các động cơ và dừng theo trình tự
PHIẾU BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
1. Vẽ sơ đồ kết nối PLC
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
2. Viết chương trình cho PLC
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
3. Giải thích ngun lý hoạt động
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Giáo trình thực tập PLC

Trang 12


Bài 1: Điều khiển các động cơ và dừng theo trình tự
CÂU HỎI KIỂM TRA
Câu 1: Viết chương trình điều khiển các động cơ khởi động và dừng theo yêu
cầu như Bài 1 sử dụng nhóm lệnh so sánh.
Câu 2: Viết chương trình điều khiển mơ hình băng tải như sau:
Nhấn nút ON nắp S1 mở ra đồng thời băng tải 1 hoạt động, 3s sau băng tải
hoạt động, 3s sau băng tải 3 hoạt động.
Nhấn nút OFF nắp S1 đóng lại, băng tải 1 dừng, 3s sau băng tải 2 dừng, 3s
sau băngtải 3 dừng.
Khi băng tải 1 quá tải thì nắp S1 đóng lại băng tải 1 dừng, 3s sau băng tải
2 dừng, 3s sau băngtải 3 dừng. Nhấn nút ON thì hệ thống làm việc trở lại.
Khi băng tải 2 q tải thì nắp S1 đóng lại, băng tải 1 và 2 dừng, 3s sau
băng tải 3 dừng.

Khi băng tải 3 quá tải thì tươngtự nhấn nút OFF.

Vật liệu

Nắp
S1

Băng tải
1

Băng tải
2

Băng tải
3

Câu 3: Viết chương trình điều khiển mơ hình máy pha trộn chất lỏng có u
cầu như sau :
Nhấn nút On hệ thống hoạt động.
Khi hoạt động Va bơm nước vào bồn, khi nước đến S2 thì Va dừng Vb
hoạt động, khi nước đến S3 thì Vb dừng, động cơ M quay 10s thì dừng Vc
hoạt động đổ nước ra ngoài, khi nước xuống đến S1 thì Vc đóng Va mở để
chu trình mới lập lai.
Giáo trình thực tập PLC

Trang 13


×