Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE THI THU THUYEN SINH VAO 12 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.11 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS NGHI VAN</b>


<b>ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 - LẦN 2</b>
Năm học: 2012 – 2013.


Môn: Ngữ văn 9


Thời gian:120 phút không kể thời gian giao đề
<b>ĐỀ RA:</b>


<b>Câu 1: (3.0 điểm)</b>
Cho đoạn văn:


<i>" Xứ Nghệ ân tình, xứ Nghệ yêu thương, một lần đến lại thêm những hẹn hò, </i>
<i>một lần về lại càng không nguôi nỗi nhớ. Hàng ngàn năm nay người Nghệ đã </i>
<i>khắc ghi câu ca dao như một lối sống của quê hương mình “bao giờ Ngàn </i>
<i>Hống hết cây, sơng Lam hết nước thì đó đây mới hết tình”.</i>


a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Cho biết phương thức biểu đạt chính
của đoạn văn?


b. Xác định từ loại của từ“hẹn hò”.


c. Liệt kê các từ thuộc trường từ vựng tình cảm con người có trong đoạn văn?
d. Hãy viết một đoạn văn (5 đến 7 dòng) nêu cảm nhận của em về nét đẹp của
con người xứ Nghệ.


<b>Câu 2: (3.0 điểm)</b>


<i> “ Ơng Hai vẫn trằn trọc khơng sao ngủ đợc. Ơng hết trở mình bên này lại trở</i>
<i>mình bên kia, thở dài. Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, tởng chừng</i>


<i>như không thể cất lên đợc… Có tiếng nói léo xéo ở gian trên. Tiếng mụ chủ…</i>
<i>Mụ nói cái gì vậy? Mụ nói cái gì mà lào xào thế? Trống ngực ơng lão đập</i>
<i>thình thịch. Ơng lão nín thở, lắng tai nghe ra bên ngồi…”</i>


(Làng, Kim Lân)


Viết một on văn phõn tớch tâm trạng nhân vật ông Hai trong đoạn văn trên
<b>Cõu 3: (4.0im)</b>


Phõn tớch v p v chiều sâu khái quát của những câu thơ sau:
“Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn.
<i> Con là Sóng và mẹ là bến bờ kì lạ,</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN – ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 – LẦN 2</b>
Năm học: 2012 – 2013


Thời gian:120 phút không kể thời gian giao đề.
<b>I. ĐÁP ÁN:</b>


<b>Câu 1:(3.0 điểm).</b>


a. Đoạn văn trích từ văn bản” Nghệ An trong lịng Tổ Quốc Việt
Nam”.Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm.


b. Từ “hẹn hò” trong đoạn văn thuộc từ loại danh từ(hiện tượng chuyển loại
của từ).


c.Những từ thuộc trường từ vựng tình cảm con người: Ân tình, yêu thương,
hẹn hị, nỗi nhớ, tình.



d.* u cầu chung:


- Học sinh viết được một đoạn văn(biểu cảm, nghị luận…)đủ số câu quy định.
- Học sinh có thể vận dụng những kiến thức trong văn bản :”Nghệ An trong
lòng Tổ quốc Việt Nam” hoặc một số tác phẩm khác trong chương trình Ngữ
văn Nghệ An đã học ở lớp 9 và trên các phương tiện thông tin đại chúng để
làm sáng tỏ nét đẹp của con người xứ Nghệ.


*Yêu cầu cụ thể:


-Học sinh nêu được ấn tượng sâu sắc của mình về nét đẹp của con người xứ
Nghệ.Ngồi nét đẹp ân tình, thủy chung như đoạn văn đã nêu thì học sinh có
thể nêu thêm:


- Người xứ Nghệ sống hồn nhiên, chân thật, gần gũi dễ hịa nhập, dễ cảm
thơng chia sẻ, trọng đạo học và tơn vinh sự học…


- Học sinh có thể chọn một số nét đẹp của con người xứ Nghệ qua các văn bản
đã học như: Thăm lúa, Chị dâu…


<b>Câu 2: (3.0 điểm)</b>
<b>* Yêu cầu chung :</b>


- Viết được một đoạn văn nghị luận phân tích: Trình bày nội dung theo cách
diễn dịch hoặc trình bày nội dung theo cách quy nạp hoặc trình bày nội dung
theo cách tổng – phân – hợp.


- Nêu được tâm trng nhân vật ông Hai trong on trớch (Làng - Kim L©n).
<b>* Yêu cầu cụ thể:</b>



- Học sinh nêu được: Tâm trạng ơng Hai trong đoạn trích là tâm trng lo lắng,
buồn bà trớc tin làng mình theo giỈc:


+ … trằn trọc khơng sao ngủ được…..trở mình bên này lại trở mình bên kia,
<i>thở dài</i>


- Đặc biệt là tâm trạng lo sợ mụ chủ nhà biết được tin dữ - Làng chợ Dầu theo
giặc:


+ …lặng hẳn đi… chân tay nhủn ra…trống ngực…đập thình thịch…nín thở,
<i>lắng tai nghe….</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Độc thoại nội tâm.
<b>Câu 3: (4.0 điểm)</b>
<b>a. Mở bài: </b>


Giơí thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích
<b>b. Thân bài:</b>


Giới thiệu nội dung đoạn trích.


- Phân tích vẻ đẹp và chiều sâu khái quát
* Phân tích vẻ đẹp:


-Khai thác các tín hiệu nghệ thuật mang đặc trưng của văn xuôi(kể, tả…), điệp
từ ngữ. Những hình ảnh thiên nhiên trong đoạn thơ mang ý nghĩa tượng


trưng(Trị chơi “trong sóng”tượng trưng cho những thú vui hấp dẫn của cuộc
đời.Bến bờ kì lạ tượng trưng cho tấm lòng bao la rộng mở của người mẹ).Tình
mẫu tử là điểm tựa vững chắc cho đời con.



- Trò chơi sáng taọ và thú vị ở chỗ:


+ Hịa hợp tuyệt diệu giữa tình u thiên nhiên và tình mẹ con.
+ Chính em bé (Đóng vai sóng),mẹ là bến bờ kì lạ.


+ Mẹ là bến bờ kì lạ( vì khơng lạnh lùng ,mà vỗ về, ơm ấp, u thương che
chở, nâng niu của tình mẹ).


- Tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.


* Khái quát triết lí về tình mẫu tử .Tình mẹ con thật gần gũi, giản dị,nhưng
vô cùng lớn lao, thiêng liêng vĩnh hằng.


<b>c. Kết bài: </b>


Đánh giá: Đoạn thơ thuộc phần 2 của bài thơ, nâng cao vẻ đẹp của bài thơ, cái
đẹp của tình mẫu tử.Đoạn thơ thể hiện tài năng nghệ thuật của tác giả.


<b>II- Biểu điểm.</b>
<b>Câu 1:(3.0 điểm).</b>


Chiết đến 0,25 điểm.


a. Đoạn văn trích từ văn bản” Nghệ An trong lòng Tổ Quốc Việt Nam”(0,5
điểm).Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm(0,5 điểm).


b. Từ “hẹn hị” trong đoạn văn thuộc từ loại danh từ(0,5 điểm)


c.Những từ thuộc trường từ vựng tình cảm con người: Ân tình, yêu thương,


hẹn hị, nỗi nhớ, tình. (0,5 điểm).Sai,sót một từ trừ 0,25 điểm; sai, sót hai từ
cho điểm khơng.


d. Điểm tối đa (1.0 điểm).
<b>Câu 2: (3.0 điểm).</b>


- Tâm trạng (2.0 điểm).


- Nghệ thuật thể hiện tâm trạng(1.0 điểm).
<b>Câu 3: (4.0 điểm).</b>


a. Giơí thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích(0.25 điểm).
b.Giới thiệu nội dung đoạn trích(0.25 điểm).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×