Bộ đề thi tuyển sinh vào 10 Môn Hóa Học Đề số 1
Thi Tuyển sinh vào 10
Môn: Hóa học
Thời gian: 60 phút (không kể phát đề)
Đề bài:
Câu 1: (1,5đ) Hãy trình bày tính chất hóa học của Nhôm và viết các phương trình phản ứng
minh họa?
Câu 2: (1,5đ) Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các khí sau đựng trong các bình mất
nhãn: CH
4
; C
2
H
2
; C
2
H
4
; CO
2
; SO
2
; O
2
? Viết các phương trình hóa học (nếu có)
Câu 3: (2đ) Viết các phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:
FeCl
2
(4) Fe(OH)
2
(7) FeO
(1) (11)
Fe
3
O
4
(2) (3) (6) (9) (10) Fe
(12)
FeCl
3
(5) Fe(OH)
3
(8) Fe
2
O
3
Câu 4: (3đ) Hòa tan 49,6 gam hỗn hợp một muối sunfat và một muối cacbonat của cùng một
kim loại hóa trị I vào nước thu được dung dịch X. Chia dung dịch X thành 2 phần bằng
nhau:
- Phần 1: Cho phản ứng với lượng dư dung dịch axit sunfuric thu được 2,24 lít khí (đo ở
đktc)
- Phần 2: Cho phản ứng với lượng dư dung dịch BaCl
2
thu được 43 gam kết tủa trắng.
a. Tìm công thức hóa học của hai muối ban đầu?
b. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi muối trên có trong hỗn hợp ban đầu?
Câu 5: (2đ) Đốt cháy 1,5 gam chất hữu cơ A thu được 1,76 gam khí CO
2
, 0,36 gam nước và
0,448 lít khí NH
3
. Nếu hóa hơi 1,5 gam chất hữu cơ A thì thu được 0,448 lít khí. Xác định
công thức phân tử của hợp chất hữu cơ A. Biết thể tích các khí đo ở đktc.
------------------Hết-------------
(Lưu ý:Thí sinh được phép sử dụng Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học)
Emai: Website: />Đề Thi Thử
Bộ đề thi tuyển sinh vào 10 Môn Hóa Học Đề số 1
Thi Tuyển sinh vào 10
Môn: Hóa học
Thời gian: 60 phút (không kể phát đề)
Phần Đáp án:
Câu 1: Tính chất hóa học của Nhôm:
- Nhôm tác dụng với oxi: Nhôm cháy trong oxi tạo thành Nhôm oxit
4Al + O
2
t
0
2Al
2
O
3
- Nhôm phản ứng với phi kim khác: Nhôm phản ứng với nhiều phi kim khác như S, Cl
2
…
tạo thành muối nhôm.
2Al + 3Cl
2
2AlCl
3
- Phản ứng của nhôm với dung dịch axit:
+ Nhôm phản ứng với một số dung dịch axit như HCl, H
2
SO
4
loãng… giải phóng khí H
2
.
2Al + 6HCl 2AlCl
3
+ 3H
2
+ Nhôm phản ứng với dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng và dung dịch HNO
3
tạo muối nhôm,
không giải phóng H
2
.
2Al + 6H
2
SO
4 đ
t
0
Al
2
(SO
4
)
3
+ 3SO
2
+ 6H
2
O
+ Nhôm không tác dụng với HNO
3
đặc, nguội và H
2
SO
4
đặc, nguội
- Phản ứng của nhôm với dung dịch muối: Nhôm phản ứng với nhiều dung dịch muối của
kim loại yếu hơn tạo ra muối nhôm và kim loại mới
2Al + 3CuCl
2
2AlCl
3
+ 3Cu
- Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm:
2Al + 2NaOH + 2H
2
O 2NaAlO
2
+ 3H
2
Câu 2: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các khí sau đựng trong các bình mất nhãn:
CH
4
; C
2
H
2
; C
2
H
4
; CO
2
; SO
2
; O
2
? Viết các phương trình hóa học (nếu có)
- Dẫn các khí lần lượt qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư, khí nào làm nước vôi
trong vẩn đục là SO
2
và CO
2
:
CO
2
+ Ca(OH)
2
CaCO
3
+ H
2
O
SO
2
+ Ca(OH)
2
CaSO
3
+ H
2
O
Tiếp tục dẫn hai khí này qua bình đựng nước Brom, khí nào làm mất màu dung dịch
nước Brom là SO
2
, khí còn lại không có hiện tượng gì là CO
2
:
SO
2
+ Br
2
+ 2H
2
O 2HBr + H
2
SO
4
- Dẫn các khí còn lại qua dung dịch AgNO
3
/NH
3
, khí nào làm xuất hiện kết tủa màu vàng là
C
2
H
2
:
HC
≡
CH + Ag
2
O ddNH
3
AgC
≡
CAg + H
2
O
- Tiếp tục dẫn các khí còn qua bình đựng nước Brom, khí nào làm mất màu dung dịch nước
Brom là C
2
H
4
:
C
2
H
4
+ Br
2
C
2
H
4
Br
2
- Đưa que đóm chỉ còn tàn đỏ vào miệng ống nghiệm đựng hai khí còn lại, khí nào làm cho
que đóm bùng cháy là O
2
, khí còn lại không thấy có hiện tượng gì là CH
4
.
Câu 3: Viết các phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hóa:
(1) Fe
3
O
4
+ 8HCl -> FeCl
2
+ 2FeCl
3
+ 4H
2
O
(2) 2FeCl
2
+ Cl
2
-> 2FeCl
3
(3) 2FeCl
3
+ Fe -> 3FeCl
2
Emai: Website: />Bộ đề thi tuyển sinh vào 10 Môn Hóa Học Đề số 1
(4) FeCl
2
+ 2NaOH -> Fe(OH)
2
+ 2NaCl
(5) FeCl
3
+ 3NaOH -> Fe(OH)
3
+ 3NaCl
(6) 4Fe(OH)
2
+ O
2
+ 2H
2
O -> 4Fe(OH)
3
(7) Fe(OH)
2
t
0
FeO + H
2
O
(8) 2Fe(OH)
3
t
0
Fe
2
O
3
+ 3H
2
O
(9) Fe
2
O
3
+ Fe -> 3FeO
(10) 4FeO + O
2
-> 2Fe
2
O
3
(11) FeO + CO t
0
Fe + CO
2
(12) Fe
2
O
3
+ 3CO t
0
2Fe + 3CO
2
Câu 4:
a. Gọi công thức hóa học của hai muối trên là A
2
SO
4
và A
2
CO
3
; gọi x, y lần lượt là số mol
A
2
CO
3
và A
2
SO
4
- Phản ứng ở phần 1:
A
2
CO
3
+ H
2
SO
4
-> A
2
SO
4
+ CO
2
+ H
2
O (1)
x mol x mol
- Phản ứng ở phần 2:
A
2
CO
3
+ BaCl
2
-> BaCO
3
+ 2ACl (2)
x mol x mol
A
2
SO
4
+ BaCl
2
-> BaSO
4
+ 2Acl (3)
y mol y mol
Theo pt (1) => x = n
CO
2
= 2,24 : 22,4 = 0,1 mol
- Mặt khác, khối lượng hỗn hợp ở mỗi phần: (2A + 60).0,1 + (2A + 96)y =
2
6,49
= 24,8 (*)
- Theo pt (2) và (3), khối lượng kết tủa thu được: 197.0.1 + 233.y = 43 => y = 0,1
Thế y = 0,1 vào (*) => A = 23 -> Na
Vậy công thức hai muối: Na
2
CO
3
và Na
2
SO
4
b.
- Khối lượng muối Na
2
CO
3
trong hỗn hợp: m
Na
2
CO
3
= 106.0,1.2 = 21,2g
- Khối lượng muối Na
2
SO
4
trong hỗn hợp: m
Na
2
SO
4
= 49,6 – 21,2 = 28,4g
Vậy thành phần % các chất trong hỗn hợp ban đầu:
% m
Na
2
CO
3
=
%100.
6,49
2,21
= 42,7%
% m
Na
2
SO
4
=
%100.
6,49
4,28
= 57,3%
Câu 5:
- Khối lượng các nguyên tố có trong hợp chất A:
m
C
=
44
12.76,1
= 0,48g
m
H
=
18
2.36,0
+
4,22
3..448,0
= 0,1g
m
N
=
4,22
14.448,0
= 0,28g
m
O
= 1,5 – (0,48 + 0,1 + 0,28) = 0,64g
- Gọi công thức tổng quát của A là: C
x
H
y
O
z
N
t
- Ta có tỉ lệ:
x:y:z:t =
12
48,0
:
1
1,0
:
16
64,0
:
14
28,0
= 2:5:2:1
- Công thức đơn giản: (C
2
H
5
O
2
N)
n
= 75n
Emai: Website: />Bộ đề thi tuyển sinh vào 10 Môn Hóa Học Đề số 1
Mặt khác, ta có: M
A
=
448,0
4,22.5,1
= 75
75n = 75 => n = 1.
- Công thức phân tử của A: C
2
H
5
O
2
N.
--------------- Hết ------------------
(Lưu ý: Học sinh làm theo các cách khác cho kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa)
Emai: Website: />