Tải bản đầy đủ (.pdf) (181 trang)

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc thanh quyết toán công trình xây dựng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố hồ chí minh và đề xuất giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.27 MB, 181 trang )

i

CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP.HCM

Cán bộ hƣớng dẫn khoa học:
TS. ĐINH CÔNG TỊNH
.......................................................................
Luận văn Thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Công nghệ TP.HCM
ngày ………… tháng …………. năm 2016
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ)
TT

Họ và tên

Chức danh Hội đồng

1

Chủ tịch

2

Phản biện 1

3

Phản biện 2

4



Ủy viên

5

Ủy viên, Thƣ ký

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã đƣợc
sửa chữa (nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV


ii

TRƢỜNG ĐH CƠNG NGHỆ TP. HCM
PHỊNG QLKH – ĐTSĐH

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

TP. HCM, ngày…….. tháng…... năm 2016

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: PHƢƠNG HỮU ĐỨC
Giới tính: NAM
Ngày, tháng, năm sinh: 15/12/1986
Nơi sinh: Tây Ninh
Chuyên ngành: Kỹ Thuật Xây Dựng Cơng Trình Dân Dụng Và Cơng Nghiệp
MSHV: 1241870009
Mã số ngành: 60580208

I- Tên đề tài:
“NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC THANH QUYẾT
TỐN CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN
ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP”.
II- Nhiệm vụ và nội dung:
Xác định các nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến cơng tác quyết tốn cơng trình
xây dựng vốn ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
 Phân tích, phân nhóm và đánh giá xếp hạng các nhân tố đã đƣợc xác định
bằng phân tích nhân tố.
 Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả trong việc quyết toán dự án vốn
ngân sách Nhà nƣớc.
III- Ngày giao nhiệm vụ: 25/01/2016
IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ:…….. /……./2016
V- Cán bộ hƣớng dẫn: TS.ĐINH CÔNG TỊNH
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)

TS.ĐINH CÔNG TỊNH

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)


iii

LỜI CAM ĐOAN

T

ơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết


quả nêu trong Luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng bố trong bất

kỳ cơng trình nào khác.
Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này
đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn
gốc.
Học viên thực hiện Luận văn
(Ký và ghi rõ họ tên)

PHƢƠNG HỮU ĐỨC


iv

LỜI CẢM ƠN
Xin chân thành cảm ơn: Ban giám đốc công ty cổ phần Đầu Tƣ Xây Dựng
An Phong, công ty cổ phần Đầu Tƣ Xây Dựng Bạch Hạc, Công Ty Xây Dựng
Hồng Long, Cơng Ty Xây Dựng Quang Dũng, Ban Quản Lý Dự Án kho bạc nhà
nƣớc TP.HCM, Ban Quản Lý Dự Án khu Nam Phú Mỹ Hƣng – Quận 7 và các bạn
kỹ sƣ đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ trong việc tiến hành khảo sát các nhân tố
ảnh hƣởng đến cơng tác quyết tốn cơng trình xây dựng vốn ngân sách nhà nƣớc
trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
Xin chân thành cám ơn TS.ĐINH CƠNG TỊNH đã tận tình hƣớng dẫn và
chỉ bảo giúp đỡ em trong suốt thời gian làm luận văn. Bên cạnh đó thầy cịn là
ngƣời đã động viên em rất nhiều để em có thể vƣợt qua những khó khăn trong
nghiên cứu, xin gửi đến thầy lời tri ân trân thành nhất.
Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô trong khoa xây dựng và khoa
đào tạo sau đại học cũng nhƣ Ban Giám Hiệu Trƣờng Đại Học Công Nghệ
TP.HCM đã tận tâm truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời

gian ngồi trên ghế nhà trƣờng. Để tạo nền tảng vững chắc cho em chập chững bƣớc
vào con đƣờng nghiên cứu khoa học nhằm mang lại cho cộng đồng và xã hội nhiều
lợi ích hơn trong cuộc sống.
Trong thời gian sáu tháng làm luận văn với tiến độ gấp rút khó tránh khỏi
những sai sót nhất định. Rất mong đƣợc sự góp ý chân thành từ phía thầy cơ và các
bạn nhằm hồn chỉnh hơn cho luận văn này. Đồng thời là cơ sở để nghiên cứu mở
rộng sau này.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày……tháng 4 năm 2016
Ngƣời thực hiện Luận văn

PHƢƠNG HỮU ĐỨC


v

TÓM TẮT NỘI DUNG
Đề tài đã nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng thanh tốn, quyết tốn cơng
trình xây dựng sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc tại thành phố Hồ Chí Minh.
Phân tích đánh giá và làm rõ những ngun nhân chính ảnh hƣởng đến thanh tốn,
quyết tốn dự án. Từ đó tác giả đã đƣa ra một số giải pháp đồng bộ và cụ thể, tìm ra
hƣớng đi trong việc nâng cao hiệu quả thanh quyết toán vốn đầu tƣ dự án hoàn
thành thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc.
Qua tham khảo các nghiên cứu trƣớc và ý kiến chuyên gia trong ngành, xác
định đƣợc 38 yếu tố ảnh hƣởng đến việc thanh quyết tốn cơng trình vốn ngân sách
nhà nƣớc tại TP.HCM đƣợc đƣa vào khảo sát, kiểm tra độ tin cậy và mối tƣơng
quan giữa các biến quan sát, tác giả đã loại 05 biến còn lại 33 biến đảm bảo độ tin
cậy để tiếp tục phân tích. Với 300 bảng câu hỏi đã đƣợc gửi đi, thu về 212 bảng trả
lời hợp lệ đƣa vào phân tích. Qua phân tích đã xác định đƣợc 05 nhóm nhân tố
chính ảnh hƣởng đến việc thanh quyết tốn là: “ Nhóm nhân tố liên quan đến chủ
đầu tƣ” xếp hạng 1, “ Nhóm nhân tố liên quan đến tài chính” xếp hạng 2, “Nhóm

nhân tố liên quan đến đặt trƣng dự án” xếp hạng 3, “Nhóm nhân tố liên quan đến
nhà thầu” xếp hạng 4, “Nhóm nhân tố liên quan đến chính sách” xếp hạng 5.
Phƣơng pháp phân tích thành phần chính PCA đƣợc sử dụng để nhóm lại
những yếu tố có mức độ ảnh hƣởng mạnh đến cơng tác thanh quyết tốn. Kết quả
phân tích đƣợc 05 thành phần chính, trong đó nhân tố chính liên quan đến chủ đầu
tƣ có hệ số ảnh hƣởng mạnh mẽ nhất đến việc thanh quyết tốn cơng trình vốn
ngân sách nhà nƣớc ở TP.HCM.
Trên cơ sở 05 thành phần đặc trƣng vừa xác định, kiến nghị một số giải pháp
nhằm hạn chế một số khó khăn trong cơng tác thanh quyết tốn cơng trình xây dựng
vốn ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn TP.HCM.


vi

ABSTRACT
Topic studied factors affecting to the payment and settlement construction
that using state budget funds in Ho Chi Minh City. Analyze, evaluate and clarify the
main reasons affecting the payment and settlement projects. Since then the author
has given some solutions and specific sync, find a way to improve the efficiency of
capital settlement of completed projects funded by the state budget funds.
By reference to previous studies and expert’s opinion in the industry,
identified 38 factors that affect the settlement of the State budget in Vietnam was
included in the survey, the reliability test and the correlation between the observed
variables, 05 variables authors remaining 33 types of variables to ensure continued
reliability analysis. With 300 questionnaires were sent, collected 212 valid replies
table included in the analysis. Through analysis has identified 05 main groups of
factors affect to the settlement are: "Group-related factors investors" ranked 1st,
"Group-related factors finance" ranked second, "Group-related factors the featured
projects" ranked 3, "Group-related factors contractors" ranked 4, "Group of factors
related to policy," ranked fifth.

Analytical PCA main ingredient methods used to group the factors that
influence the level of settlement activities. The analytical results are 05 key
components, including the main factors related to investor coefficient strongest
influence on the settlement of the state budget contracution in HCM city.
On the basis of 05 specific components have identified and propose some
solutions to reduce some of the difficulties in the work of settlement constructions
that using state budget in HCM City.


vii

MỤC LỤC
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ................................................................................. 01
1.1.ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................. 01
1.2.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ................................................................... 02
1.3.CÁC MỤC TIÊU ĐỀ TÀI ............................................................................... 03
1.4.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................. 03
1.5.ĐÓNG GÓP DỰ KIẾN CỦA NGHIÊN CỨU ................................................ 04
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN ............................................................................... 05
2.1.CÁC KHÁI NIỆM VÀ CƠ SỞ NGHIÊN CỨU ............................................. 05
2.1.1.Dự án xây dựng ............................................................................................ 05
2.1.2.Quản lý dự án ............................................................................................... 08
2.1.3.Trình tự đầu tƣ xây dựng .............................................................................. 08
2.1.4.Tổng quan về thanh quyết toán dự án vốn ngân sách nhà nƣớc .................. 09
2.1.4.1.Thanh toán vốn đầu tƣ chia làm 3 giai đoạn ............................................. 09
2.1.4.2.Quyết toán dự án đầu tƣ ............................................................................ 11
2.1.4.3.Phân loại quyết toán vốn đầu tƣ ................................................................ 12
2.1.5.Cơng tác thanh quyết tốn đầu tƣ xây dựng cơ bản ...................................... 13
2.1.5.1.Nội dung báo cáo quyết toán vốn đầu tƣ .................................................. 13
2.1.5.2.Nội dung thẩm tra, phê duyệt quyết toán dự án hoàn thành ..................... 15

2.2.SƠ LƢỢC CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY ............................................ 20
2.2.1.Các nghiên cứu trên thế giới ......................................................................... 20
2.2.2.Các nghiên cứu trong nƣớc ........................................................................... 27
2.2.3.Tổng hợp các yếu tố ảnh hƣởng đến cơng tác thanh quyết tốn cơng trình


viii

vốn ngân sách nhà nƣớc tại TP.HCM .................................................................... 31
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................... 34
3.1.GIỚI THIỆU .................................................................................................... 34
3.2.CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU .............................................................................. 35
3.2.1.Khai thác dữ liệu thứ cấp .............................................................................. 35
3.2.2.Khảo sát bằng bảng câu hỏi .......................................................................... 35
3.2.2.1.Ý nghĩa ....................................................................................................... 35
3.2.2.2.Thiết kế bảng câu hỏi ................................................................................. 36
3.2.3.Loại dự án nghiên cứu ................................................................................... 36
3.2.4.Kiểm định thang đo Likert ............................................................................ 37
3.2.4.1.Độ tin cậy ................................................................................................... 37
3.2.4.2.Tính đúng đắn ............................................................................................ 38
3.2.5.Tƣơng quan hạng spearman’s Rs .................................................................. 38
3.2.6.Phân tích phƣơng sai (ANOVA) ................................................................... 39
3.2.7.Phân tích nhân tố ........................................................................................... 40
3.2.7.1.Khái niệm phƣơng pháp phân tích nhân tố ................................................ 40
3.2.7.2.Một số thông số thống kê trong phân tích nhân tố .................................... 41
3.2.7.3.Mục đích của phân tích nhân tố ................................................................ 42
3.2.7.4.Vấn đề cở mẫu trong phân tích nhân tố .................................................... 43
3.2.7.5.Tính tốn để chọn mẫu .............................................................................. 44
3.2.7.6.Mơ hình nhân tố ......................................................................................... 46
3.2.7.7.Cách rút trích nhân tố ................................................................................. 48

3.2.7.8.Tiêu chí để xác định số lƣợng nhân tố đƣợc rút trích ................................ 49


ix

3.2.7.9.Tiêu chí để xác định ý nghĩa của factor loading ........................................ 49
3.2.8.Phân tích hồi quy đa biến .............................................................................. 50
3.2.8.1.Phân tích tƣơng quan.................................................................................. 51
3.2.8.2.Phân tích hồi quy đa biến ........................................................................... 51
3.2.8.3.Kiểm định các giả thiết ............................................................................. 51
3.3.QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU .......................................................................... 52
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................... 53
4.1.NHẬN DẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CƠNG TÁC THANH
QUYẾT TỐN CƠNG TRÌNH VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH ............................................................................................. 53
4.2.KHẢO SÁT THỬ NGHIỆM ........................................................................... 55
4.2.1.Phỏng vấn chuyên gia .................................................................................. 55
4.2.2.Khảo sát thử nghiệm .................................................................................... 55
4.2.2.1.Thang đo nhóm yếu tố chủ đầu tƣ .............................................................. 56
4.2.2.2.Thang đo nhóm yếu tố nhà thầu ................................................................. 57
4.2.2.3.Thang đo nhóm yếu tố qui định- chính sách .............................................. 60
4.2.2.4.Thang đo nhóm yếu tố tài chính ................................................................. 62
4.2.2.5.Thang đo nhóm yếu tố đặt trƣng dự án ...................................................... 64
4.3.KHẢO SÁT CHÍNH THỨC ............................................................................ 66
4.3.1.Nơi dung bảng câu hỏi khảo sát chính thức ................................................. 66
4.3.1.1.Giới thiệu chung ........................................................................................ 66
4.3.1.2.Hƣớng dẫn trả lời ...................................................................................... 66
4.3.1.3.Các yếu tố khảo sát ................................................................................... 67
4.3.1.4.Bảng tổng hợp các yếu tố khảo sát ............................................................ 74



x

4.3.1.5.Thơng tin chung ........................................................................................ 75
4.3.2.Mơ tả mẫu .................................................................................................... 76
4.3.3.Phân tích thông tin đối tƣợng khảo sát ......................................................... 77
4.3.4.Kiểm tra độ tin cậy của thang đo tổng thể ................................................... 82
4.3.5.Trị trung bình và xếp hạng các yếu tố .......................................................... 83
4.3.6.Nhận dạng các yếu tố quan trọng ................................................................. 85
4.3.7.Kiểm định ANOVA một yếu tố ................................................................... 87
4.3.7.1.Không lƣờng trƣớc thay đổi điều kiện dự án ............................................. 87
4.3.7.2.Nhà thầu thiếu năng lực trong xây dựng .................................................... 88
4.3.7.3.Điều kiện địa chất bất ngờ ......................................................................... 90
4.3.7.4.Thủ tục kiểm sốt khơng đầy đủ ................................................................ 91
4.3.7.5.Qui định quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng .................................................. 93
4.3.7.6.Qui định thời gian thẩm tra quyết toán dự án ............................................ 94
4.3.7.7.Mức độ phức tạp của cơng trình ................................................................ 95
4.3.7.8.Sự thiếu hụt trong dự tốn chi phí .............................................................. 97
4.3.7.9.Sai lầm trong q trình xây dựng ............................................................... 98
4.3.7.10.Những xung đột trong hồ sơ dự án .......................................................... 99
4.3.8.Phân tích nhân tố ......................................................................................... 102
4.3.9.Phân tích hồi quy đa biến ............................................................................ 111
4.3.9.1.Giả thiết mơ hình nghiên cứu ................................................................... 111
4.3.9.2.Dữ liệu đƣa vào phân tích hồi quy ........................................................... 112
4.3.9.3.Kiểm định mơ hình nghiên cứu ................................................................ 113
4.3.9.4.Kết quả hồi quy ........................................................................................ 114


xi


4.3.9.5.Hiện tƣợng đa cộng tuyến ........................................................................ 116
CHƢƠNG 5: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ CÁC YẾU TỐ
QUAN TRỌNG ẢNH HƢỞNG ĐẾN CƠNG TÁC THANH QUYẾT TỐN
CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH ......................................................................................... 118
5.1.PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................... 118
5.1.1.Nhóm nhân tố chủ đầu tƣ ............................................................................ 118
5.1.2.Nhóm nhân tố tài chính ............................................................................... 118
5.1.3.Nhóm nhân tố đặt trƣng dự án .................................................................... 119
5.1.4.Nhóm nhân tố nhà thầu ............................................................................... 119
5.1.5.Nhóm nhân tố chính sách ............................................................................ 120
5.2.ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP .................................................................................. 120
5.2.1.Đối với chủ đầu tƣ ....................................................................................... 120
5.2.2.Đối với tài chính .......................................................................................... 121
5.2.3.Đối với đặt trƣng dự án ............................................................................... 122
5.2.4.Đối với nhà thầu .......................................................................................... 123
5.2.5.Đối với chính sách....................................................................................... 123
CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN ................................................................................. 125
6.1.KẾT LUẬN .................................................................................................... 125
6.2.GIỚI HẠN CỦA NGHIÊN CỨU .................................................................. 126
6.3.KIẾN NGHỊ ................................................................................................... 127
6.3.1.Đối với chủ đầu tƣ ....................................................................................... 127
6.3.2.Đối với nhà thầu .......................................................................................... 128
6.3.3.Kiến nghị chung .......................................................................................... 128


xii

PHỤ LỤC 1 : Bảng câu hỏi khảo sát chính thức
PHỤ LỤC 2 : Xuất kết quả từ phần mềm SPSS 20.0

TÀI LIỆU THAM KHẢO
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG


xiii

DANH SÁCH HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU
A/Danh sách các hình ảnh:
 Hình 2.1: Mối quan hệ quy mơ, kinh phí, thời gian .................................... 06
 Hình 3.1: Sơ đồ thể hiện phƣơng pháp phân tích nhân tố........................... 41
 Hình 3.2: Quy trình nghiên cứu .................................................................. 52
 Hình 4.1: Biểu đồ tỷ lệ theo vai trò đối tƣợng khảo sát .............................. 77
 Hình 4.2: Biểu đồ tỷ lệ theo số năm đối tƣợng khảo sát ............................. 78
 Hình 4.3: Biểu đồ tỷ lệ theo vị trí đối tƣợng khảo sát ................................. 78
 Hình 4.4: Biểu đồ tỷ lệ theo loại dự án đối tƣợng khảo sát ........................ 80
 Hình 4.5: Biểu đồ tỷ lệ theo số lƣợng dự án đối tƣợng khảo sát ................ 81
 Hình 4.6: Biểu đồ tỷ lệ theo nguồn vốn đối tƣợng khảo sát ....................... 82
 Hình 4.7: Trị trung bình của 10 yếu tố quan trọng ..................................... 86
 Hình 4.8: Mơ hình nghiên cứu đề xuất ..................................................... 112
 Hình 6.1: Các thành phần chính ảnh hƣởng thanh quyết toán .................. 125
B/Danh sách các bảng biểu:
 Bảng 2.1: Các yếu tố chậm trễ DA theo nhà thầu, tƣ vấn, CĐT................. 20
 Bảng 2.2: Các yếu tố chậm trễ DA ở Malaysia .......................................... 21
 Bảng 2.3: Các yếu tố chậm trễ DA ở Ả-rập xuê út ..................................... 25
 Bảng 2.4: Nhân tố thành công DA vốn ngân sách ...................................... 27
 Bảng 2.5: Các yếu tố chậm trễ DA ở Việt Nam ......................................... 28
 Bảng 2.6: Các yếu tố ảnh hƣởng đến biến động chi phí ............................. 30
 Bảng 2.7: Các yếu tố ảnh hƣởng đến TQTCT ............................................ 32
 Bảng 4.1: Các yếu tố ảnh hƣởng đến TQTCT khảo sát thử nghiệm. .......... 53



xiv

 Bảng 4.2: Bảng câu hỏi phỏng vấn chuyên gia. .......................................... 55
 Bảng 4.3: Trị trung bình, độ lệch chuẩn các YT chủ đầu tƣ. ...................... 56
 Bảng 4.4: Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo chủ đầu tƣ. ........................... 57
 Bảng 4.5: Trị trung bình, độ lệch chuẩn các YT nhà thầu. ......................... 57
 Bảng 4.6: Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo nhà thầu. .............................. 58
 Bảng 4.7: Hệ số Cronbach’s Alpha sau khi loại biến NT10,NT11. .......... 59
 Bảng 4.8: Trị trung bình, độ lệch chuẩn các YT qui định. ........................ 60
 Bảng 4.9: Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo qui định ............................... 60
 Bảng 4.10: Hệ số Cronbach’s Alpha sau khi loại biến QD22,QD23.......... 61
 Bảng 4.11: Trị trung bình, độ lệch chuẩn các YT tài chính. ....................... 62
 Bảng 4.12: Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo tài chính. ............................ 63
 Bảng 4.13: Hệ số Cronbach’s Alpha sau khi loại biến TC29. .................... 64
 Bảng 4.14: Trị trung bình, độ lệch chuẩn các YT đặt trƣng DA. ............... 64
 Bảng 4.15: Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo đặt trung DA. .................... 65
 Bảng 4.16: Mức độ ảnh hƣởng.................................................................... 67
 Bảng 4.17: Tổng hợp các YT ảnh hƣởng TQTCT chính thức .................... 74
 Bảng 4.18: Tỷ lệ theo vai trò của ĐTKS. ................................................... 77
 Bảng 4.19: Tỷ lệ theo số năm kinh nghiệm của ĐTKS. ............................. 78
 Bảng 4.20: Tỷ lệ theo Vị trí cơng tác của ĐTKS. ....................................... 78
 Bảng 4.21: Tỷ lệ theo loại dự án của ĐTKS. .............................................. 79
 Bảng 4.22: Tỷ lệ theo số lƣợng dự án của ĐTKS. ...................................... 80
 Bảng 4.23: Tỷ lệ theo nguồn vốn DA của ĐTKS. ...................................... 81
 Bảng 4.24: Kiểm tra hệ số Cronbach’s Alpha khảo sát chính thức. ........... 82


xv


 Bảng 4.25:Xếp hạng,trị trung bình của các YT ảnh hƣởng TQTCT.. ....... 84
 Bảng 4.26: Kiểm định ANOVA “Không lƣờng trƣớc thay đổi DA”. ....... 88
 Bảng 4.27: Kiểm định ANOVA “Nhà thầu không đủ năng lực”................ 88
 Bảng 4.28: Kiểm định sau với “Nhóm kinh nghiệm”. ................................ 90
 Bảng 4.29: Kiểm định sau với “Nhóm vị trí”. ............................................ 90
 Bảng 4.30: Kiểm định ANOVA “Điều kiện địa chất bất ngờ”. .................. 90
 Bảng 4.31: Kiểm định sau với “Nhóm kinh nghiệm”. ................................ 91
 Bảng 4.32: Kiểm định sau với “Nhóm vị trí”. ............................................ 92
 Bảng 4.33: Kiểm định ANOVA “Thủ tục kiểm sốt khơng đầy đủ”. ........ 92
 Bảng 4.34: Kiểm định sau với “Nhóm kinh nghiệm”. ................................ 93
 Bảng 4.35: Kiểm định ANOVA “Quản lý chi phí đầu tƣ XD”. ................. 93
 Bảng 4.36: Kiểm định sau với “Nhóm nguồn vốn”. ................................... 94
 Bảng 4.37: Kiểm định ANOVA “Thời gian thẩm tra quyết toán ”. ........... 94
 Bảng 4.38: Kiểm định sau với “Nhóm nguồn vốn”. ................................... 95
 Bảng 4.39: Kiểm định ANOVA “Mức độ phức tạp của DA ”. .................. 95
 Bảng 4.40: Kiểm định sau với “Nhóm kinh nghiệm”. ................................ 97
 Bảng 4.41: Kiểm định sau với “Nhóm vị trí”. ........................................... 97
 Bảng 4.42: Kiểm định ANOVA “Thiếu hụt dự tốn chi phí ”. .................. 97
 Bảng 4.43: Kiểm định sau với “Nhóm vị trí”. ............................................ 98
 Bảng 4.44: Kiểm định ANOVA “Sai lầm trong quá trình XD ”. ............... 99
 Bảng 4.45: Kiểm định ANOVA “Xung đột hồ sơ dự án ”. ...................... 100
 Bảng 4.46: Kiểm định sau với “Nhóm kinh nghiệm”. .............................. 100
 Bảng 4.47: Tổng hợp kết quả phân tích ANOVA..................................... 101


xvi

 Bảng 4.48: Trị số KMO và Bartlet’s Test ................................................. 103
 Bảng 4.49: Phần trăm giải thích của các nhân tố chính ............................ 104
 Bảng 4.50: Giá trị factor loading của các yếu tố ...................................... 105

 Bảng 4.51: Trị số KMO và Bartlet’s Test sau khi loại biến TC21 ........... 107
 Bảng 4.52: Phần trăm giải thích của các nhân tố chính ............................ 107
 Bảng 4.53: Giá trị factor loading của các yếu tố ...................................... 108
 Bảng 4.54: Kết quả phân tích nhân tố ....................................................... 109
 Bảng 4.55: Các nhân tố ảnh hƣởng đến cơng tác thanh quyết tốn ......... 111
 Bảng 4.56: Ma trận tƣơng quan giữa các biến ......................................... 114
 Bảng 4.57: Mơ hình tóm tắt khi sự dụng phƣơng pháp Enter ................ 115
 Bảng 4.58: Kết quả hồi quy sử dụng phƣơng pháp Enter ........................ 115
 Bảng 4.59: Xếp hạng các nhóm nhân tố chính theo trị số Beta ............... 116
 Bảng 4.60: Phân tích ANOVA từ việc sử dụng hồi quy .......................... 116


xvii


xviii

DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
BQLDA: Ban quản lý dự án
BCQT: Báo cáo quyết toán
CĐT: Chủ đầu tƣ
DA: Dự án
ĐTKS: Đối tƣợng khảo sát
KBNN : Kho bạc nhà nƣớc
NSNN: Ngân sách nhà nƣớc
QLDA: Quản lý dự án
TQTCT: Thanh quyết toán cơng trình
TVTK: Tƣ vấn thiết kế
TVGS: Tƣ vấn giám sát
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn

TSCĐ : Tài sản cố định
TSLĐ : Tài sản lƣu động
XD : Xây dựng
YT : Yếu tố


1

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay công tác quản lý của nhà nƣớc về các dự án đầu tƣ vốn ngân sách
đang gặp khó khăn do tình hình thanh quyết tốn các dự án cịn kéo dài, dẫn đến nợ
đọng trong lĩnh vực đầu tƣ xây dựng cơ bản của nƣớc ta còn nhiều, việc này ảnh
hƣởng đến cái nhìn tổng thể của về tình hình thực hiện ngân sách, các báo cáo thu chi hàng năm của các bộ, ngành chƣa mang tính xác thực và thể hiện đúng tình hình
ngân sách cả nƣớc.
Theo thống kê đến hết năm 2012, tổng hợp sơ bộ cả nƣớc có khoảng 15.000
dự án chƣa quyết tốn. Trƣớc tình hình này, Thủ tƣớng đã ban hành Chỉ thị số
27/CT-TTg ngày 27/12/2013 về việc đẩy mạnh cơng tác quyết tốn dự án hồn
thành vào cuối năm 2015.
Quyết tốn dự án hồn thành cũng là việc lâu nay ít đƣợc quan tâm. Trong
quản lý dự án có 3 giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất là lập kế hoạch cho dƣ án, giai
đoạn thứ hai là thanh toán, giai đoạn thứ ba là quyết toán. Nhƣng nhiều đơn vị chỉ
chú ý đến khâu phân bổ kế hoạch, sau đó thanh tốn tiền. Khâu quyết tốn thì mức
độ quan tâm hạn chế hơn hai khâu kia rất nhiều. Nhiều cơng trình làm xong, thanh
tốn xong tiền mà lại chậm trong cơng tác làm quyết tốn. Đây là ngun nhân cơ
bản khiến cơng tác quyết tốn rất chậm.
Trong những năm gần đây, cơng tác quyết tốn vốn đầu tƣ dự án đã có sự
chuyển biến tích cực, tuy nhiên, tình trạng vi phạm quy định về quyết tốn vẫn cịn
xảy ra, nhất là ở cấp huyện, ảnh hƣởng đến việc quản lý vốn đầu tƣ của Nhà nƣớc,
gây nợ đọng xây dựng cơ bản kéo dài, khơng tất tốn đƣợc tài khoản của dự án,

khơng hạch toán đƣợc tài khoản tăng tài sản kịp thời cũng nhƣ việc theo dõi, quản
lý tài sản sau khi đầu tƣ. Vì vậy, việc quyết tốn vốn đầu tƣ các dự án hoàn thành sử


2

dụng vốn Nhà nƣớc có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc quản lý, theo dõi tài
sản sau khi đầu tƣ.
Mặc khác, chủ đầu tƣ các dự án nhà nƣớc hiện nay chƣa thực sự quan tâm
đến công tác quyết toán của dự án, cơ quan quản lý nhà nƣớc khi thực hiện khâu
quyết toán cũng rất cân nhắc chƣa mạnh dạng thực hiện.
Nói tóm lại, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng
đến việc thanh quyết tốn cơng trình xây dựng vốn ngân sách Nhà nƣớc trên
địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất giải pháp” để từ đó có những nhận
xét, đánh giá, đóng góp ý nghĩa thực tiễn góp phần đẩy nhanh thực hiện cơng tác
quyết tốn các dự án vốn ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
1.2. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Xây dựng cơ bản giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Vai
trò và ý nghĩa của xây dựng cơ bản có thể nhìn thấy rõ từ sự đóng góp của lĩnh vực
này trong q trình tái sản xuất tài sản cố định cho nền kinh tế quốc dân thơng qua
các hình thức xây dựng mới, cải tạo sửa chữa lớn hoặc khôi phục các công trình hƣ
hỏng hồn tồn. Cụ thể hơn, xây dựng cơ bản là lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng
cho xã hội, đóng vai trị hết sức quan trọng trong việc phát triển xã hội nói chung và
nền kinh tế nƣớc nhà nói riêng.
Khâu quyết tốn vốn đầu tƣ có vai trò rất quan trọng trong hoạt động xây
dựng cơ bản. Nếu thực hiện tốt và đúng quy định công tác này sẽ đảm bảo việc
thanh quyết toán đƣợc chặt chẽ, tránh thất thốt lãng phí, thanh tốn vốn kịp thời
cho nhà thầu. Mặc khác, việc hoàn thành sớm quyết tốn vốn đầu tƣ dự án hồn
thành sẽ xác định chính xác tồn bộ chi phí hợp pháp đã thực hiện, qua đó đánh giá
kết quả q trình đầu tƣ, xác định năng lực sản xuất, giá trị tài sản mới do việc đầu

tƣ mang lại, đồng thời giúp các chủ đầu tƣ có kế hoạch huy động và sử dụng vốn
một cách hiệu quả.
Nhận thấy tầm quan trọng của cơng tác quyết tốn dự án hồn thành vốn
ngân sách Nhà nƣớc, ngày 27/12/2013, Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 27/CT-


3

TTg về tăng cƣờng, đẩy mạnh cơng tác quyết tốn vốn đầu tƣ các dự án hoàn thành
sử dụng vốn Nhà nƣớc, Chỉ thị đã đƣa ra một số giải pháp và chỉ đạo quyết liệt
nhằm đẩy nhanh công tác quyết toán các dự án.
Để tạo điều kiện thuận lợi đẩy nhanh cơng tác quyết tốn dự án vốn nhà
nƣớc, ngày 02/01/2014, Bộ Tài chính đã ban hành Thơng tƣ số 04/2014/TT-BTC
quy định quy trình thẩm tra quyết tốn dự án hoàn thành đối với các dự án sử dụng
vốn ngân sách Nhà nƣớc.
Thành phố Hồ Chí Minh là Thành phố lớn nhất cả nƣớc, do đó các dự án đầu
tƣ cơ sở hạ tầng, các cơng trình cơng cộng, cơng trình an sinh xã hội…sử vốn ngân
sách nhà nƣớc là rất nhiều. Vì vậy, để tìm ra những yếu tố ảnh hƣờng đến cơng
tác quyết tốn dự án hồn thành vốn ngân sách nhà nƣớc, đề xuất một số giải
pháp nhanh hạn chế việc chậm trễ trong công tác thanh quyết tốn cơng trình,
đẩy nhanh việc quyết tốn là rất cần thiết và kịp thời cung cấp thêm tài liệu tham
khảo để các chủ đầu tƣ, doanh nghiệp thuộc lĩnh vực xây dựng, các cơ quan, đơn vị
quản lý nhà nƣớc xem xét, thực hiện nâng cao hiệu quả trong cơng tác quyết tốn
dự án.
1.3. CÁC MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
Xác định các nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến cơng tác quyết tốn cơng trình
xây dựng vốn ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
 Phân tích, phân nhóm và đánh giá xếp hạng các nhân tố đã đƣợc xác định
bằng phân tích nhân tố.
 Đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế việc chậm trễ trong việc thanh quyết

toán dự án vốn ngân sách Nhà nƣớc.
1.4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
 Không gian thực hiện nghiên cứu: Các dự án Xây dựng, cơ quan hành
chính nhà nƣớc bằng vốn ngân sách trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.


4

 Đối tƣợng khảo sát: là những ngƣời có kinh nghiệm trong lĩnh vực quyết
toán dự án, các chủ đầu tƣ, các Ban quản lý dự án, các doanh nghiệp xây dựng
thực hiện dự án vốn ngân sách nhà nƣớc.
 Đối tƣợng nghiên cứu: các nhân tố ảnh hƣởng đến cơng tác quyết tốn cơng
trình xây dựng vốn ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
 Thời gian nghiên cứu: là 6 tháng.
1.5. ĐÓNG GÓP DỰ KIẾN CỦA NGHIÊN CỨU
Về mặt học thuật : kết quả của đề tài có thể làm cơ sở để đề tài kế tiếp nghiên
cứu sâu hơn về định lƣợng mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến chậm thanh
quyết tốn các cơng trình xây dựng vốn ngân sách nhà nƣớc tại TP.HCM.
Về mặt thực tiễn : nghiên cứu đã xác định các nhân tố có tác động mạnh đến
sự chậm thanh quyết tốn các cơng trình xây dựng vốn ngân sách nhà nƣớc.
Điều này sẽ giúp cho các đơn vị trực tiếp tham gia dự án, đặc biệt là Chủ đầu tƣ
hoặc Ban quản lý dự án, giảm thiểu nguy cơ chậm trễ trong cơng tác thanh quyết
tốn cơng trình.


5

CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN
2.1.CÁC KHÁI NIỆM VÀ CƠ SỞ NGHIÊN CỨU
2.1.1.Dự án xây dựng

Dự án là một nhóm các cơng việc đƣợc thực hiện theo một quy trình nhất
định để đạt đƣợc mục tiêu đề ra, có thời điểm bắt đầu và kết thúc đƣợc ấn định
trƣớc, và sử dụng tài nguyên có giới hạn [1]. Dự án xây dựng là tập hợp những đề
xuất hay cơng việc có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hay cải tạo
những cơng trình xây dựng. Một dự án nói chung hay một dự án xây dựng nói riêng
gồm có ba thành tố: quy mơ, kinh phí và thời gian. Khi giao một dự án cho chủ
nhiệm điều hành dự án, điều quan trọng là ba thành tố này phải đƣợc xác định rõ
ràng. Quy mô thể hiện khối lƣợng và chất lƣợng của công việc đƣợc thực hiện.
Kinh phí là chi phí thực hiện cơng việc tính bằng tiền. Thời gian thể hiện trình tự
trƣớc sau thực hiện các cơng việc và thời gian hồn thành dự án. Chất lƣợng của dự
án phải đáp ứng đƣợc yêu cầu phía chủ đầu tƣ và là một bộ phận khơng thể tách rời
của công tác quản lý dự án (QLDA) nhƣ mơ tả trong hình 2.1. Nhƣ vậy với định
nghĩa trên ta có thể thấy đƣợc dự án là một nhóm gồm nhiều việc, nhƣng phải theo
một quy trình cụ thể và nhất định. Đồng thời các thành tố theo sau nó có mối quan
hệ mật thiết với nhau, và việc vận hành kiểm sốt một dự án địi hỏi phải có sự phối
hợp từ nhiều phía nhƣ: chủ đầu tƣ, ban quản lý dự án, các đơn vị tƣ vấn giám sát,
các nhà thầu thi cơng. Trong đó giữa các bộ phận và đơn vị điều có liên quan một
cách hệ thống với nhau và yếu tố chất lƣợng chính là cầu nối giữa các mối quan hệ
này. Căn cứ vào chất lƣợng để đánh giá đƣợc khả năng làm việc của nhà thầu, đơn
vị tƣ vấn, ban quản lý dự án, và chỉ có chất lƣợng mới là yếu tố làm cho dự án đƣợc
bền vững theo mong muốn.


6

Hình: 2.1: Mối quan hệ quy mơ, kinh phí, thời gian.
Do xác định quy mô của dự án là xác định công việc phải làm, nên nhiệm vụ
ban đầu trong giai đoạn hình thành dự án là xác định quy mô dự án, trƣớc cả khi xác
định tổng mức vốn đầu tƣ hay thời gian thực hiện. Kinh phí và thời gian hồn thành
dự án phụ thuộc vào quy mơ của dự án. Nhƣng thực tế thƣờng thấy là ngƣời quản lý

cao nhất chỉ định mức vốn đầu tƣ và thời gian hồn thành dự án, sau đó u cầu
những ngƣời thực hiện xác định quy mô dự án sao cho phù hợp với kinh phí. Đây là
một trình tự hình thành dự án ngƣợc và nó khơng phải là một quy trình QLDA thích
hợp. Nhiệm vụ của ngƣời chủ nhiệm dự án đúng nghĩa là đảm bảo đƣợc mối liên hệ
giữa quy mơ, kinh phí và thời gian thực hiện dự án với nhau.
Dự tốn kinh phí của dự án là quan trọng, tổng mức đầu tƣ của dự án xác
định tổng số tiền phía bên chủ đầu tƣ dự kiến phải chi để thực hiện dự án, bao gồm
các loại chi phí nhƣu: chi phí xây lắp, thiết bị, chi phí tƣ vấn và một số chi phí
khác... Các bên tham gia dự án đều phải quan tâm tới vấn đề vƣợt kinh phí bởi nó
có ảnh hƣởng xấu đến lợi nhuận và gây nên mối quan hệ không tốt giữa các bên.
Theo quy định tại khoản 15 Điều 3 Luật Xây dựng thì dự án đầu tƣ xây dựng
cơng trình là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tiến hành hoạt
động xây dựng, để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo cơng trình xây dựng nhằm mục
đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lƣợng cơng trình hoặc sản phẩm, dịch vụ
trong một thời gian và chi phí nhất định. Ở giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tƣ xây
dựng, dự án đƣợc thể hiện thông qua báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tƣ xây


7

dựng, báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tƣ xây dựng hoặc báo cáo kinh tế-kỹ thuật
đầu tƣ xây dựng [2]. Nhƣ vậy với định nghĩa trên ta có thể thấy đây là một tập hợp
tất cả các đề xuất có tính khả thi nhất nhằm mang lại lợi ích cao nhất cho xã hội.
Lập dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình để chứng minh cho ngƣời quyết định
đầu tƣ thấy đƣợc sự cần thiết, mục tiêu, hiệu quả đầu tƣ của dự án; làm cơ sở cho
ngƣời bỏ vốn (cho vay vốn) xem xét hiệu quả dự án và khả năng hoàn trả vốn.
Đồng thời để các cơ quan quản lý nhà nƣớc xem xét sự phù hợp của dự án đối với
quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội, quy hoạch phát triển ngành và quy hoạch xây
dựng; đánh giá tác động về sự ảnh hƣởng của dự án tới mơi trƣờng, mức độ an tồn
đối với các cơng trình lân cận; các yếu tố ảnh hƣởng tới kinh tế xã hội; sự phù hợp

với các yêu cầu về phòng chống cháy nổ, an ninh quốc phòng.
Nội dung dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình đƣợc phân định rõ thành hai
phần: thuyết minh và thiết kế cơ sở trong đó phần thiết kế cơ sở phải thể hiện đƣợc
các giải pháp thiết kế chủ yếu, bảo đảm đủ điều kiện xác định tổng mức đầu tƣ và
triển khai các bƣớc thiết kế tiếp theo. Thiết kế cơ sở của các loại dự án dù ở quy mô
nào cũng phải đƣợc cơ quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền về xây dựng tổ chức
thẩm định khi phê duyệt dự án, theo quy định tại khoản 3, 4 và 5 Điều 9 Nghị định
số 59/2015/NĐ-CP. Mặt khác, về điều kiện năng lực của tổ chức, cá nhân lập dự án
xây dựng cơng trình đƣợc quy định chặt chẽ và có yêu cầu cao hơn, đồng thời là
một yêu cầu trong nội dung điều kiện năng lực hoạt động xây dựng của tổ chức dự
án theo quy định tại Điều 61 về chứng chỉ năng lực của tổ chức thiết kế, thẩm tra
thiết kế xây dựng cơng trình, Điều 62 về chứng chỉ năng lực của tổ chức lập, thẩm
tra dự án đầu tƣ xây dựng, Điều 66 về chứng chỉ năng lực của tổ chức giám sát thi
công xây dựng, kiểm định xây dựng, Điều 67 về chứng chỉ năng lực của tổ chức tƣ
vấn quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng Nghị định 59/2015/NĐ-CP [3].
Theo quy định tại khoản 5 Điều 35 Luật Xây dựng khi đầu tƣ xây dựng nhà ở
riêng lẻ của dân chủ đầu tƣ không phải lập dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình hoặc


×