Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

De thi chuyen hoa vao 10 chinh thuc rat hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.4 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO. KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN NĂM HỌC: 2012 – 2013 MA TRẬN CHÍNH THỨC MÔN THI: HOÁ HỌC (CHUYÊN) (Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề) Một số quy ước thi: - Thời gian làm bài: 150 phút. - Ngày thi: 10 – 06 – 2012 - Đề thi có hai trang. - Số bài tập: 5 bài - Tổng điểm: 20 điểm Thiết lập ma trận đề: Kiến thức Vô cơ Nêu hiện tượng, giải thích hiện tượng, viết phương trình hoá học. Kim loại Các hợp chất vô cơ Nhận biết, tách chất, tinh chế Tinh thể - độ tan Tính toán theo phương trình hoá học Tổng Hữu cơ Nêu hiện tượng, giải thích hiện tượng, viết phương trình hoá học. Xác định công thức phân tử, cấu tạo của hợp chất hữu cơ. Nhận biết, tách chất, tinh chế Tính toán theo phương trình hoá học Tổng. Tổng. Số câu. Số điểm. 4-5. 5,5. 2-3 0-1 0-1 0-1 0-1 6-11. 2,0 0,5 0,5 0,5 1,0 10. 1-2. 1. 4-5. 4,5. 0-1 2-4 7-12. 0,5 4,0 10. 13-23. 20. Lưu ý: Số liệu bài và phần điểm có thể thay đổi 5 - 15%, nhưng không thay đổi cơ bản các phần kiến thức. ---Hết---. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO. KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN NĂM HỌC: 2012 – 2013 ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN THI: HOÁ HỌC (CHUYÊN) (Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 1: (3,0 điểm) 1. Nêu hiện tượng phản ứng và viết phương trình của mỗi thí nghiệm: - Thí nghiệm 1: Cho bột natri vào dung dịch chứa AlCl3. - Thí nghiệm 2: Nhỏ dung dịch H2SO4 đặc vào hỗn hợp các đường glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ. 2. Một loại khí metan có lẫn các khí: CO 2; SO2; C2H2; C2H4; HCl; Cl2 trong môi trường không có ánh sáng, và nhiệt độ thấp (khoảng 100C). Hãy đề ra một phương pháp làm sạch khí metan để thu được metan tinh khiết. Bài 2: (4,5 điểm) Đốt cháy một hiđrocacbon X trong lượng dư khí oxi thấy tạo thành 11 gam CO2 và 5,4 gam H2O. 1. Xác định công thức phân tử của X. Cho hiđrocacbon X trên phản ứng với khí clo có mặt ánh sáng khuếch tán thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ Y chứa 3 chất A, B1 và B2 trong đó B1 và B2 có cùng công thức phân tử và khác với A. Tỉ khối của từng chất A, B1, B2 đều nhỏ hơn 170 g/mol. Trong một thí nghiệm khác, tất cả clo trong 12,03 gam hỗn hợp Y được chuyển hoá thành 20,1 gam kết tủa trong dung dịch AgNO3 dư. 2. Xác định công thức phân tử của A, B (chung cho B 1 và B2) về xác định thành phần phần trăm về số mol của A, B trong hỗn hợp. 3. Xác định công thức cấu tạo của X, A, B1; B2. Bài 3: (3,5 điểm) Hợp chất X chứa các nguyên tố C, H, O. Người ta đốt cháy 4,5 gam X, sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy đi vào bình đựng nước vôi trong thì thu được 5,0 gam kết tủa và 200 ml dung dịch muối 0,25M. Dung dịch này có khối lượng lớn hơn khối lượng nước vôi là 4,3 gam. Biết trong một phân tử của X, số nguyên tử cacbon ít hơn số nguyên tử hiđro là 6 nguyên tử. 1. Xác định công thức phân tử, cấu tạo của X. Biết X là một loại đường tan trong nước. 2. Từ bao nhiêu gam loại đường này người ta điều được 8,2 gam natri axetat theo sơ đồ: men men Y , xt  natri axetat. (Biết hiệu suất cả quá trình là 80%) X    Y    axit    T   3. Thực hiện phản ứng este hoá một ancol A có công thức C nH2n+1OH và một axit B có công thức CnH2n+1COOH thu được este C. Cho este C tác dụng với NaOH thì thu được natri axetat. Xác định công thức phân tử các chất A, B, C. (n là một giá trị) Bài 4: (4,5 điểm) 1. Cho các phương trình sau, xác định các chất và viết phương trình hoá học: a) M + H2SO4  B1 + B2 + H2O. f) M + O2  M1. b) M + HCl  A1 + H2 g) CO + M1  M2 + M3  xt c) A1 + Cl2  A2. h) M3 + H2O   E1 + O2. axit d) CuCl2 + AgNO3  C1 + C2  i) E1 + H2O   E2. xt e) B2 + C1  D1  + D2. k) E2 + Ag2O   E3 + E4  2. Đốt cháy hoàn toàn 33,4 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu ngoài không khí thu được 41,4 gam hỗn hợp Y gồm 3 oxit. Thể tích tối thiểu của H2SO4 20% (d = 1,14 g/ml) cần dùng để hoà tan hết Y là bao nhiêu? Bài 5: (4,5 điểm) Cho 4,48 lít hỗn hợp khí A gồm H 2 và CO tác dụng với oxit sắt X nung nóng cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, sản phẩm gồm hỗn hợp chất rắn B và hỗn hợp C (gồm khí và hơi). Cho chất rắn B vào HCl thì thu được 3,36 lít khí hiđro. Hỗn hợp C thổi vào 400 ml dung dịch Ca(OH) 2 0,3M thì thu được 10 gam kết tủa. Các thể tích đo ở diều kiện tiêu chuẩn. 1. Xác định công thức oxit sắt X. 2. Tính thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong A. 3. Tìm một hiđrocacbon Y có dạng C2Hn và khối lượng của nó để khi đốt cháy hoàn toàn thu được hỗn hợp C với lượng các thành phần như trên. Rồi từ hỗn hợp C được tạo thành từ hiđrocacbon đó thì điều chế được bao nhiêu gam tinh bột chứa 10% tạp chất. (Viết đầy đủ phương trình hoá học). ---Hết--Biết: C = 12; H = 1; O = 16; Ca = 40; Cl = 35,5; Si = 28; Na = 23; Ag = 108; N = 14. (Giám thị không giải thích thêm. Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn). Họ tên: ……………………………………………… SBD: …………… Chữ kí giám thị 1: ………………..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO Bài Bài 1 Câu 1. KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN NĂM HỌC: 2012 – 2013 ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN HOÁ HỌC (CHUYÊN) Hướng dẫn chấm Điểm 3,0 2,0 Thí nghiệm 1: 1 NaOH + 2 H2. (1). Na + H2O  3NaOH + AlCl3  Al(OH)3 + 3NaCl. (2) Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O. (3) *Trường hợp 1: AlCl3 dư. - Thấy kết tủa tạo thành, khí thoát ra. - Xảy ra phản ứng (1); (2) __________________________________________________________ *Trường hợp 2: AlCl3 phản ứng hết, NaOH không hoà tan hết Al(OH)3 -Khí thoát ra, kết tủa tạo thành rồi tan một phần. -Xảy ra cả phản ứng (1); (2); (3) __________________________________________________________ * Trường hợp 3: NaOH dư. - Khí thoát ra, Kết tủa tạo thành rồi tan hoàn toàn. -Xảy ra cả phản ứng (1); (2); (3) Thí nghiệm 2: HT: Thấy than màu đen nổi lên nhiều, khí thoát ra. H SO dac -PTHH: C6H12O6     6C + 6H2O. H SO dac C12H22O11     12C + 11H2O. 2. 2.   C6 H10O5   n. 0,5. 0,25 ______ 0,25 ______ 0,25. 4. 4. 0,75.  H2 SO4 dac 6nC + 5nH2O.. C + 2H2SO4 (đặc)  CO2 + 2SO2 + 2H2O. Câu 2. 1,0 Bước 1: Dung dịch nước vôi trong dư  loại bỏ CO2, SO2, Cl2 và HCl PTHH: CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O. SO2 + Ca(OH)2  CaSO3 + H2O. HCl + Ca(OH)2  CaCl2 + H2O. Cl2 + Ca(OH)2  CaOCl2 + H2O. Thí sinh có thể dùng Ba(OH)2; KOH hay NaOH … Bước 2: Dung dịch brom dư  loại bỏ C2H2, C2H4. PTHH: CH CH + 2Br2  CHBr2 – CHBr2. CH2 = CH2 + Br2  CH2Br – CH2Br. Nếu thí sinh đảo bước 2 lên trước thì SO2 tác dụng với brom.. Bài 2 Câu 1. 0,75. 0,25. 4,5 1,0 Gọi công thức của hiđrocacbon X là CxHy. Ta có:. nCO2 . 11 0, 25(mol )  mC 0, 25.12 3( gam) 44. 5, 4 nH 2O  0,3(mol )  mH 0,3.2 0, 6( gam) 18 3 0, 6 : 0, 25 : 0, 6 5 :12 Lập tỉ lệ: x : y = 12 1. 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>  Công thức nguyên của X là (C5H12)n. Vì 12n  10n + 2  n  1 Vậy n = 1.  Công thức phân tử của X: C5H12. Câu 2. 2,5 Viết phương trình phản ứng: askt C5H12 + mCl2    C5H12-mClm + mHCl. Theo đề bài ta có: C5H12-mClm < 170 Nên 72 + 35,5m < 170  m < 2,84 Vậy có 1;2 nguyên tử H bị thay thế bởi 1;2 nguyên tử clo. 0,125 0,375. Kẻ bảng xét số đo dẫn xuất clo của C5H12. Công thức cấu tạo (A) Dẫn xuất 1Cl Dẫn xuất 2Cl CH3-(CH2)3-CH3 3 9 CH3-CH-CH2-CH3 4 10 CH3 CH3 H3C – C – CH3 1 2 CH3 Vì B1, B2 là đồng phân của nhau và khác A  trong hỗn hợp Y có B1, B2 là dẫn xuất chứa 2 nguyên tử clo còn A là dẫn xuất chứa 1 nguyên tử clo.  Vậy công thức phân tử của A: C5H10Cl; của B: C5H10Cl2 (B1; B2) Ta có số mol AgCl = 0,14 (mol) Viết PTHH: C5H11Cl + AgNO3  AgCl + C5H11NO3. a a (mol)  C5H12Cl2 + AgNO3 AgCl + C5H12 (NO3)2. b b (mol) Ta có hệ phương trình: a  2b 0,14 a 0, 06   106,5a  141b 12,03 b 0,04 Ta tìm được: %nA 60%  %nB 40%. Câu 3. 1,0. 0,25. 0,5. 0,25 1,0. Công thức cấu tạo của các chất.. 1,0. Bài 3 Câu 1. 3,5 1,25 Tìm được số mol: Ta có:. nCO2 0,15mol  nC 0,15mol. mnuocvoi  mCO2  mH 2O  mCaCO3 mnuocvoi  4,3  mH 2O 2, 7 gam.  nH 2O 0,15mol  nH 0,3mol Ta có: m + m = 2,1 gam  mO 4,5  2,1 2, 4  nO 0,15mol H. 0,75. C. Ta có: nC : nH : nO 0,15 : 0,3 : 0,15 1: 2 :1 Mà số nguyên tử C ít hơn nguyên tử H là 6 nguyên tử  X có công thức: C6H12O6.. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Vì X là đường  CTCT của X là: 0,25 Câu 2. 1,5 Thí sinh viết PTHH theo sơ đồ: H 5OH menruou 2 C6 H12O6  30   2C2 H 5OH  mengiam O  2CH 3COOH  HCSO2  2CH 3COOC2 H 5  NaOH  2CH 3COONa  320 C dac ,t 0 2. 4. PT: 180 164 ĐB: 9 8,2 Thí sinh viết rõ từng phương trình, có thể tính ra số mol rồi tính khối lượng mglucozơ (thực tế) = 9/80% = 11,25 (gam) Câu 3. 1,25. 0,25 0,75. Viết PTHH: axit , t 0. CnH2n+1OH + CnH2n+1COOH    CnH2n+1COO CnH2n+1 + H2O. CnH2n+1COO CnH2n+1 + NaOH  CnH2n+1COONa + CnH2n+1OH. Muối tạo thành là CnH2n+1COONa Theo đề bài ta có muối tạo thành là natri axetat (CH3COONa)  n = 1. CTPT: A: CH3OH; B: CH3COOH; C: CH3COOCH3. Bài 4 Câu 1. 0,5. 0,25 4,5 2,0. Xác định chất: M: Fe; B1: Fe2(SO4)3; B2: H2S; A1: FeCl2; A2: FeCl3; C1: Cu(NO3)2; C2: AgCl; D1: CuS; D2: HNO3; M1: Fe3O4(Fe2O3, xt); M2: Fe (FexOy); M3: CO2. 0,5. C H O . E1:  6 10 5  n ; E2: C6H12O6; E3: C6H12O7; E4: Ag. Viết PTHH, mỗi phương trình 0,15 điểm. Câu 2 Viết các PTHH xảy ra: 4Al + 3O2  2Al2O3. x 0,5x (mol) 3Fe + 2O2  Fe3O4 y y/3 (mol)  2Cu + O2 2CuO z z (mol)  Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O. 0,5x 1,5x (mol)  Fe3O4 + 4H2SO4 Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O. y/3 4y/3 (mol) CuO + H2SO4  CuSO4+ H2O. z z (mol) Thí sinh viết và đặt ẩn mỗi phương trình được 0,15 điểm, trình bày 0,1 đ  27 x  56 y  64 z 33, 4   y 102.0,5 x  232. 3  80 z 41, 4 Ta có:. 1,5 2,5. 1,2. 0,3. Có thể giải bằng phương pháp đặt ẩn số: y    102.0,5 x  232.  80 z    27 x  56 y  64 z  y 3    mH 2 SO4 98.  3.0,5 x  4.  z   3 16   98.  41, 4  33, 4  :16 49gam. 0,65.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 49 245 245 gam  Vdd  215ml 20% 1,14 mdd =. Có thể giải bằng phương pháp bảo toàn nguyên tố: Trong phản ứng oxit bazơ + axit tạo thành muối và nước, thì số mol nguyên tử H của axit bằng 2 lần số mol nguyên tử O của oxit. ____________________________________________________________ PT: 33,4 gam (Al, Fe, Cu) + O2  41,4 gam oxit 41, 4  33, 4 0,5mol 16 Ta có: nO (trong oxit) = nH 2 SO4 0,5mol  mH 2 SO4 49 gam. nH (trong axit) = 0,5.2 = 1mol, suy ra ____________________________________________________________ 49 245 245 gam  Vdd  215ml 20% 1,14. 0,35 --hoặc-0,25 _____ 0,5. -------0,25. Thí sinh làm một trong hai cách, mỗi cách đúng cho 1 điểm; thí sinh làm cả hai cách thì lấy điểm trung bình. Có thể còn nhiều cách khác. Bài 5 ***. 4,5 1,25 Gọi công thức oxit sắt X là FexOy. Viết các PTHH: 0. t yH2 + FexOy   xFe + yH2O.. (1). t0. yCO + FexOy   xFe + yCO2. Hỗn hợp B: Fe; FexOy; hỗn hợp C: H2O; CO2. Fe + H2SO4  FeSO4 + H2. 2FexOy + 2yH2SO4  xFe2(SO4)2y/x + 2yH2O. CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O. CaCO3 + H2O + CO2  Ca(HCO3)2. 0,15 điểm/ phương trình; trình bày: 0,1 điểm. Tìm các số mol: nhhA = 0,2 (mol);. nH 2. = 0,15 (mol);. nCa ( OH )2. (2) 1,0. (3) (4) (5) (6). = 0,12 (mol);. nCaCO3 0,1mol. Câu 1. 0,25 0,5. Gọi số mol oxit X phản ứng là a (mol). Từ phương trình (3) ta có: nFe = nH2 = 0,15 (mol) Từ phương trình (1); (2) ta có: nA = ay = 0,2; nFe = ax = 0,15. 0,25. ax x 0,15 3     ay y 0, 2 4 Ta có: Công thức oxit X là Fe3O4.. 0,25. Câu 2. 1,25 *Trường hợp 1: Ca(OH)2 dư, -Chỉ xảy ra phản ứng (5) -Vậy. nCO2 nCaCO3 0,1mol. -Từ phương trình (2)  nCO =. nCO2. = 0,1 mol.  nH 2 0, 2  0,1 0,1mol. 0,5.  Ta tìm được: %VH 2 %VCO 50%. *Trường hợp 2: CO2 dư. Xảy ra cả phản ứng (5) và (6) nCO2 ( PT 5) 0,12mol ; nCaCO3 ( PT 5) 0,12mol  nCaCO3 ( PT 6) 0,12  0,1 0, 02mol n. 0, 02mol . n. 0,14mol.  CO CO ( PT 6) Từ phương trình (6) ____________________________________________________________ Từ phương trình (2) tìm được số mol CO và H2 là 0,14 và 0,06 mol 2. 2. 0,5 -------0,25.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>  %VCO 70%; %VH 2 30%.. Câu 3. 1,5 nH 2O. nCO2. *Trường hợp 1: Vậy Y là anken: C2H4. nH 2O. nCO2. n  H2. n  H2. nCO. n. 0,1: 0,1 1:1. 0,25. 3 : 7. CO *Trường hợp 2: Không có hiđrocacbon nào có dạng C2Hn thoả mãn.. 0,25. 0. t PTHH: C2H4 + 3O2   2CO2 + 2H2O. 0,05 0,1 0,1 (mol). m. 0,25. mY = C H = 1,4 (gam) Cho CO2 và H2O tạo thành phản ứng với nhau để tạo thành tinh bột: 2. 4. clorophin anhsang. 6nCO2  5nH 2O        C6 H10O5   n  5nO2 .. 0,25. (7). 5 5 nH 2O  nCO2  .0,1 0,833  0,1  6 6 Từ phương trình (7): Vậy H2O dư. 1 0,1 1 n  C6 H10O5    nCO2   (mol ) n 6 6 60 Ta có: 1  m  C6 H10O5    .162 2, 7( gam) n 60 2, 7  mtinhbot  3 100%  10% (gam). ---Hết--Ghi chú: Thí sinh làm cách khác mà đúng vẫn cho đủ điểm. Giám khảo chấm bài cẩn thận.. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×