Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Bai kiem tra trac nghiem toan phan so 2 Hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.95 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐIỂM. KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM BÀI 2 HỌC KÌ II NGỮ VĂN 8 Thời gian làm bài: 15 phút; (15 câu trắc nghiệm). Họ và tên: Lớp:. Mã đề thi 143. (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất: Câu 1: Ở bài “Ngắm trăng”, hồn thơ của Bác được diễn đạt trong một hình thức thơ với. những dấu hiệu nổi bật nào? (0,75đ) A. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt chữ Hán mang dáng vẻ cổ điển. B. Sử dụng phép đối, phép nhân hóa linh hoạt. C. Điều đó khiến thơ Bác vừa sâu sắc, vừa dễ hiểu. D. Cả 3 ý kia đều đúng. Câu 2: Bằng khả năng quan sát nhạy bén, Tố Hữu đã vẽ ra một bức tranh thiên nhiên tươi đẹp qua sau câu đầu trong bài thơ“ Khi con Tu hú”. (0,5đ) A. Sai B. Đúng Câu 3: Ý nào nói đúng nhất tâm trạng người tù - chiến sĩ được thể hiện trong 4 câu thơ cuối của bài thơ “Khi con tu hú”? (0,75đ) A. Mong nhớ da diết cuộc sống chốn ngoài tù ngục. B. Uất ức, đau khổ, ngột ngạt, khao khát tự do đến cháy bỏng. C. Mong nhớ da diết cuộc sống chốn ngoài tù ngục. D. Buồn bực vì tiếng chim tu hú ngoài trời cứ kêu. Câu 4: Khung cảnh núi rừng nơi “hầm thiêng ngự trị” là một cảnh tượng như thế nào? (0,75đ) A. Cảnh không đời nào thay đổi. B. Cảnh tầm thường giả dối. C. Cảnh nước non hùng vĩ oai linh. D. Cảnh mô gò thấp kém. Câu 5: Bài thơ “Ngắm trăng” ở trong tập thơ nào? (0,5đ) A. Ngục trung thư. B. Việt Nam máu và hoa. C. Lời con đường quê. D. Ngục trung nhật ký. Câu 6: “Chiếu dời đô” được sáng tác năm nào? A. 958. B. 1010. C. 1011. D. 1012. Câu 7: Bài thơ Nhớ rừng được sáng tác trong khoảng thời gian nào? (0,75đ) A. Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ. B. Trước năm 1930 C. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp. D. Trước cách mạng tháng tám năm 1945. Câu 8: Nhận xét nào đúng nhất ý nghĩa của việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong “Nhớ rừng”? (0,75đ) A. Để làm nổi bật hình ảnh con hổ. B. Để gây ấn tượng đối với người đọc. C. Để làm nổi bật tình cảnh và tâm trạng của con hổ. D. Để thể hiện tình cảm của tác giả đối với con hổ. Câu 9: Ý nào nói không đúng về nội dung văn bản “Hịch tướng sĩ”? (0,75đ) A. Tinh thần yêu nước nồng nàn của Trần Quốc Tuấn. B. Thương yêu dân, lấy dân làm gốc, sẵn sàng đem lại cuộc sống ấm no cho dân..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> C. Tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược. D. Lòng căm thù giặc sâu sắc của Trần Quốc Tuấn. Câu 10: Bài thơ “Ngắm trăng” được viết theo thể thơ gì? (0,5đ) A. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. B. Thất ngôn bát cú. C. Thể thơ lục bát. D. Thể song thất lục bát. Câu 11: Ý nghĩa của tư tưởng " nhân nghĩa" trong văn bản “Nước Đại Việt ta” là gì?. (0,75đ) A. Nhân nghĩa là lối sống có đạo đức và giàu tình thương. B. Nhân nghĩa là duy trì mọi lễ giáo phong kiến. C. Nhân nghĩa là trung quân, hết lòng phục vụ vua. D. Nhân nghĩa là làm cho dân được sống ấm no, hạnh phúc, đánh tan mọi thế lực xâm lược. Câu 12: Bài thơ “ Khi con Tu hú” được khơi nguồn từ tiếng chim tu hú gọi bầy?: (0,5đ) A. Đúng B. Sai Câu 13: Ý nào nói đúng nhất tâm tư của tác giả được gửi gắm trong bài thơ “Nhớ rừng”? (0,75đ) A. Niềm khao khát tự do mãnh liệt. B. Lòng yêu nước thầm kín và sâu sắc. C. Cả ba ý trên. D. Niềm căm phẫn trước cuộc sống tầm thường, giả dối. Câu 14: Thế Lữ là tác giả của bài thơ nào dưới đây? (0,75đ) A. Ông đồ. B. Nhớ rừng. C. Quê hương. D. Khi con tu hú. Câu 15: Bài thơ “Khi con tu hú” thuộc thể thơ gì? (0,5đ) A. Lục bát. B. Thất ngôn bát cú. C. Ngũ ngôn . D. Song thất lục bát. -----------------------------------------------. ----------- HẾT ----------. ĐIỂM. KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM BÀI 2 HỌC KÌ II NGỮ VĂN 8.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thời gian làm bài: 15 phút; (15 câu trắc nghiệm) Họ và tên: Lớp:. Mã đề thi 295. (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất: Câu 1: Bài thơ “Ngắm trăng” ở trong tập thơ nào? (0,5đ) A. Ngục trung thư. B. Việt Nam máu và hoa. C. Lời con đường quê. D. Ngục trung nhật ký. Câu 2: Ý nào nói không đúng về nội dung văn bản “Hịch tướng sĩ”? (0,75đ) A. Thương yêu dân, lấy dân làm gốc, sẵn sàng đem lại cuộc sống ấm no cho dân. B. Lòng căm thù giặc sâu sắc của Trần Quốc Tuấn. C. Tinh thần yêu nước nồng nàn của Trần Quốc Tuấn. D. Tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược. Câu 3: Bài thơ “Ngắm trăng” được viết theo thể thơ gì? (0,5đ) A. Thể song thất lục bát. B. Thất ngôn bát cú. C. Thể thơ lục bát. D. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. Câu 4: Bài thơ Nhớ rừng được sáng tác trong khoảng thời gian nào? (0,75đ) A. Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ. B. Trước năm 1930 C. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp. D. Trước cách mạng tháng tám năm 1945. Câu 5: Bài thơ “ Khi con Tu hú” được khơi nguồn từ tiếng chim tu hú gọi bầy?: (0,5đ) A. Sai B. Đúng Câu 6: Khung cảnh núi rừng nơi “hầm thiêng ngự trị” là một cảnh tượng như thế nào?. (0,75đ) A. Cảnh mô gò thấp kém. B. Cảnh không đời nào thay đổi. C. Cảnh nước non hùng vĩ oai linh. D. Cảnh tầm thường giả dối. Câu 7: Thế Lữ là tác giả của bài thơ nào dưới đây? (0,75đ) A. Nhớ rừng. B. Quê hương. C. Ông đồ. D. Khi con tu hú. Câu 8: Nhận xét nào đúng nhất ý nghĩa của việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong “Nhớ rừng”? (0,75đ) A. Để thể hiện tình cảm của tác giả đối với con hổ. B. Để làm nổi bật tình cảnh và tâm trạng của con hổ. C. Để gây ấn tượng đối với người đọc. D. Để làm nổi bật hình ảnh con hổ. Câu 9: Ý nghĩa của tư tưởng " nhân nghĩa" trong văn bản “Nước Đại Việt ta” là gì? (0,75đ) A. Nhân nghĩa là duy trì mọi lễ giáo phong kiến. B. Nhân nghĩa là trung quân, hết lòng phục vụ vua. C. Nhân nghĩa là làm cho dân được sống ấm no, hạnh phúc, đánh tan mọi thế lực xâm lược. D. Nhân nghĩa là lối sống có đạo đức và giàu tình thương. Câu 10: Ý nào nói đúng nhất tâm trạng người tù - chiến sĩ được thể hiện trong 4 câu thơ cuối của bài thơ “Khi con tu hú”? (0,75đ) A. Mong nhớ da diết cuộc sống chốn ngoài tù ngục..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> B. Uất ức, đau khổ, ngột ngạt, khao khát tự do đến cháy bỏng. C. Buồn bực vì tiếng chim tu hú ngoài trời cứ kêu. D. Mong nhớ da diết cuộc sống chốn ngoài tù ngục. Câu 11: Bằng khả năng quan sát nhạy bén, Tố Hữu đã vẽ ra một bức tranh thiên nhiên. tươi đẹp qua sau câu đầu trong bài thơ“ Khi con Tu hú”. (0,5đ) A. Đúng B. Sai Câu 12: Ý nào nói đúng nhất tâm tư của tác giả được gửi gắm trong bài thơ “Nhớ rừng”? (0,75đ) A. Niềm khao khát tự do mãnh liệt. B. Lòng yêu nước thầm kín và sâu sắc. C. Cả ba ý trên. D. Niềm căm phẫn trước cuộc sống tầm thường, giả dối. Câu 13: Bài thơ “Khi con tu hú” thuộc thể thơ gì? (0,5đ) A. Lục bát. B. Thất ngôn bát cú. C. Ngũ ngôn . D. Song thất lục bát. Câu 14: Ở bài “Ngắm trăng”, hồn thơ của Bác được diễn đạt trong một hình thức thơ với những dấu hiệu nổi bật nào? (0,75đ) A. Cả 3 ý kia đều đúng. B. Sử dụng phép đối, phép nhân hóa linh hoạt. C. Điều đó khiến thơ Bác vừa sâu sắc, vừa dễ hiểu. D. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt chữ Hán mang dáng vẻ cổ điển. Câu 15: “Chiếu dời đô” được sáng tác năm nào? A. 1012. B. 958. C. 1011. D. 1010. -----------------------------------------------. ----------- HẾT ----------. ĐIỂM. KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM BÀI 2 HỌC KÌ II NGỮ VĂN 8 Thời gian làm bài: 15 phút; (15 câu trắc nghiệm). Họ và tên: Lớp:. Mã đề thi 307.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất: Câu 1: Ý nào nói đúng nhất tâm tư của tác giả được gửi gắm trong bài thơ “Nhớ. rừng”? (0,75đ) A. Lòng yêu nước thầm kín và sâu sắc. B. Niềm căm phẫn trước cuộc sống tầm thường, giả dối. C. Niềm khao khát tự do mãnh liệt. D. Cả ba ý trên. Câu 2: Bằng khả năng quan sát nhạy bén, Tố Hữu đã vẽ ra một bức tranh thiên nhiên tươi đẹp qua sau câu đầu trong bài thơ“ Khi con Tu hú”. (0,5đ) A. Đúng B. Sai Câu 3: Bài thơ “Ngắm trăng” được viết theo thể thơ gì? (0,5đ) A. Thể song thất lục bát. B. Thể thơ lục bát. C. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. D. Thất ngôn bát cú. Câu 4: Nhận xét nào đúng nhất ý nghĩa của việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong “Nhớ rừng”? (0,75đ) A. Để gây ấn tượng đối với người đọc. B. Để làm nổi bật hình ảnh con hổ. C. Để làm nổi bật tình cảnh và tâm trạng của con hổ. D. Để thể hiện tình cảm của tác giả đối với con hổ. Câu 5: Khung cảnh núi rừng nơi “hầm thiêng ngự trị” là một cảnh tượng như thế nào? (0,75đ) A. Cảnh mô gò thấp kém. B. Cảnh không đời nào thay đổi. C. Cảnh tầm thường giả dối. D. Cảnh nước non hùng vĩ oai linh. Câu 6: Bài thơ Nhớ rừng được sáng tác trong khoảng thời gian nào? (0,75đ) A. Trước năm 1930 B. Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ. C. Trước cách mạng tháng tám năm 1945. D. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp. Câu 7: Bài thơ “Ngắm trăng” ở trong tập thơ nào? (0,5đ) A. Ngục trung nhật ký. B. Lời con đường quê. C. Ngục trung thư. D. Việt Nam máu và hoa. Câu 8: Ý nào nói đúng nhất tâm trạng người tù - chiến sĩ được thể hiện trong 4 câu thơ cuối của bài thơ “Khi con tu hú”? (0,75đ) A. Mong nhớ da diết cuộc sống chốn ngoài tù ngục. B. Uất ức, đau khổ, ngột ngạt, khao khát tự do đến cháy bỏng. C. Buồn bực vì tiếng chim tu hú ngoài trời cứ kêu. D. Mong nhớ da diết cuộc sống chốn ngoài tù ngục. Câu 9: Ý nào nói không đúng về nội dung văn bản “Hịch tướng sĩ”? (0,75đ) A. Tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược. B. Tinh thần yêu nước nồng nàn của Trần Quốc Tuấn. C. Thương yêu dân, lấy dân làm gốc, sẵn sàng đem lại cuộc sống ấm no cho dân. D. Lòng căm thù giặc sâu sắc của Trần Quốc Tuấn. Câu 10: Thế Lữ là tác giả của bài thơ nào dưới đây? (0,75đ) A. Nhớ rừng. B. Khi con tu hú. C. Ông đồ. D. Quê hương. Câu 11: “Chiếu dời đô” được sáng tác năm nào?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> A. 1012.. B. 958.. C. 1011.. D. 1010.. Câu 12: Bài thơ “Khi con tu hú” thuộc thể thơ gì? (0,5đ) A. Lục bát. B. Thất ngôn bát cú. C. Ngũ ngôn. . D. Song thất lục bát. Câu 13: Ở bài “Ngắm trăng”, hồn thơ của Bác được diễn đạt trong một hình thức thơ với những dấu hiệu nổi bật nào? (0,75đ) A. Cả 3 ý kia đều đúng. B. Sử dụng phép đối, phép nhân hóa linh hoạt. C. Điều đó khiến thơ Bác vừa sâu sắc, vừa dễ hiểu. D. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt chữ Hán mang dáng vẻ cổ điển. Câu 14: Ý nghĩa của tư tưởng " nhân nghĩa" trong văn bản “Nước Đại Việt ta” là gì? (0,75đ) A. Nhân nghĩa là duy trì mọi lễ giáo phong kiến. B. Nhân nghĩa là trung quân, hết lòng phục vụ vua. C. Nhân nghĩa là làm cho dân được sống ấm no, hạnh phúc, đánh tan mọi thế lực xâm lược. D. Nhân nghĩa là lối sống có đạo đức và giàu tình thương. Câu 15: Bài thơ “ Khi con Tu hú” được khơi nguồn từ tiếng chim tu hú gọi bầy?: (0,5đ) A. Sai B. Đúng -----------------------------------------------. ----------- HẾT ----------. ĐIỂM. KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM BÀI 2 HỌC KÌ II NGỮ VĂN 8 Thời gian làm bài: 15 phút; (15 câu trắc nghiệm). Họ và tên: Lớp:. Mã đề thi 462. (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 1: Bài thơ “Ngắm trăng” ở trong tập thơ nào? (0,5đ) A. Ngục trung nhật ký. B. Việt Nam máu và hoa. C. Lời con đường quê. D. Ngục trung thư. Câu 2: Ý nào nói không đúng về nội dung văn bản “Hịch tướng sĩ”? (0,75đ) A. Lòng căm thù giặc sâu sắc của Trần Quốc Tuấn. B. Tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược. C. Tinh thần yêu nước nồng nàn của Trần Quốc Tuấn. D. Thương yêu dân, lấy dân làm gốc, sẵn sàng đem lại cuộc sống ấm no cho dân. Câu 3: Bài thơ “Ngắm trăng” được viết theo thể thơ gì? (0,5đ) A. Thể song thất lục bát. B. Thất ngôn bát cú. C. Thể thơ lục bát. D. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. Câu 4: Bài thơ “Khi con tu hú” thuộc thể thơ gì? (0,5đ) A. Song thất lục bát. B. Lục bát. C. Thất ngôn bát cú. D. Ngũ ngôn. .. Câu 5: Bài thơ Nhớ rừng được sáng tác trong khoảng thời gian nào? (0,75đ) A. Trước năm 1930 B. Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ. C. Trước cách mạng tháng tám năm 1945. D. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp. Câu 6: Nhận xét nào đúng nhất ý nghĩa của việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau. trong “Nhớ rừng”? (0,75đ) A. Để thể hiện tình cảm của tác giả đối với con hổ. B. Để gây ấn tượng đối với người đọc. C. Để làm nổi bật tình cảnh và tâm trạng của con hổ. D. Để làm nổi bật hình ảnh con hổ. Câu 7: Ý nào nói đúng nhất tâm trạng người tù - chiến sĩ được thể hiện trong 4 câu thơ cuối của bài thơ “Khi con tu hú”? (0,75đ) A. Mong nhớ da diết cuộc sống chốn ngoài tù ngục. B. Uất ức, đau khổ, ngột ngạt, khao khát tự do đến cháy bỏng. C. Buồn bực vì tiếng chim tu hú ngoài trời cứ kêu. D. Mong nhớ da diết cuộc sống chốn ngoài tù ngục. Câu 8: Khung cảnh núi rừng nơi “hầm thiêng ngự trị” là một cảnh tượng như thế nào? (0,75đ) A. Cảnh không đời nào thay đổi. B. Cảnh tầm thường giả dối. C. Cảnh mô gò thấp kém. D. Cảnh nước non hùng vĩ oai linh. Câu 9: Thế Lữ là tác giả của bài thơ nào dưới đây? (0,75đ) A. Nhớ rừng. B. Khi con tu hú. C. Ông đồ. D. Quê hương. Câu 10: “Chiếu dời đô” được sáng tác năm nào? A. 1012. B. 958. C. 1011. D. 1010. Câu 11: Ở bài “Ngắm trăng”, hồn thơ của Bác được diễn đạt trong một hình thức thơ với những dấu hiệu nổi bật nào? (0,75đ) A. Sử dụng phép đối, phép nhân hóa linh hoạt. B. Điều đó khiến thơ Bác vừa sâu sắc, vừa dễ hiểu. C. Cả 3 ý kia đều đúng. D. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt chữ Hán mang dáng vẻ cổ điển. Câu 12: Ý nào nói đúng nhất tâm tư của tác giả được gửi gắm trong bài thơ “Nhớ rừng”? (0,75đ).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> A. Niềm căm phẫn trước cuộc sống tầm thường, giả dối. B. Lòng yêu nước thầm kín và sâu sắc. C. Cả ba ý trên. D. Niềm khao khát tự do mãnh liệt. Câu 13: Bằng khả năng quan sát nhạy bén, Tố Hữu đã vẽ ra một bức tranh thiên nhiên. tươi đẹp qua sau câu đầu trong bài thơ“ Khi con Tu hú”. (0,5đ) A. Sai B. Đúng Câu 14: Bài thơ “ Khi con Tu hú” được khơi nguồn từ tiếng chim tu hú gọi bầy?: (0,5đ) A. Sai B. Đúng Câu 15: Ý nghĩa của tư tưởng " nhân nghĩa" trong văn bản “Nước Đại Việt ta” là gì? (0,75đ) A. Nhân nghĩa là lối sống có đạo đức và giàu tình thương. B. Nhân nghĩa là làm cho dân được sống ấm no, hạnh phúc, đánh tan mọi thế lực xâm lược. C. Nhân nghĩa là trung quân, hết lòng phục vụ vua. D. Nhân nghĩa là duy trì mọi lễ giáo phong kiến. -----------------------------------------------. ----------- HẾT ----------. ĐIỂM. Họ và tên: Lớp:. KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM BÀI 2 HỌC KÌ II NGỮ VĂN 8 Thời gian làm bài: 15 phút; (15 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 510. (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất: Câu 1: Bài thơ “ Khi con Tu hú” được khơi nguồn từ tiếng chim tu hú gọi bầy?: (0,5đ) A. Sai B. Đúng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu 2: Ý nào nói đúng nhất tâm trạng người tù - chiến sĩ được thể hiện trong 4 câu thơ. cuối của bài thơ “Khi con tu hú”? (0,75đ) A. Uất ức, đau khổ, ngột ngạt, khao khát tự do đến cháy bỏng. B. Buồn bực vì tiếng chim tu hú ngoài trời cứ kêu. C. Mong nhớ da diết cuộc sống chốn ngoài tù ngục. D. Mong nhớ da diết cuộc sống chốn ngoài tù ngục. Câu 3: Bài thơ “Khi con tu hú” thuộc thể thơ gì? (0,5đ) A. Thất ngôn bát cú. B. Song thất lục bát. C. Ngũ ngôn . D. Lục bát. Câu 4: Bài thơ “Ngắm trăng” ở trong tập thơ nào? (0,5đ) A. Việt Nam máu và hoa. B. Ngục trung thư. C. Ngục trung nhật ký. D. Lời con đường quê. Câu 5: Ở bài “Ngắm trăng”, hồn thơ của Bác được diễn đạt trong một hình thức thơ với những dấu hiệu nổi bật nào? (0,75đ) A. Sử dụng phép đối, phép nhân hóa linh hoạt. B. Cả 3 ý kia đều đúng. C. Điều đó khiến thơ Bác vừa sâu sắc, vừa dễ hiểu. D. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt chữ Hán mang dáng vẻ cổ điển. Câu 6: Thế Lữ là tác giả của bài thơ nào dưới đây? (0,75đ) A. Nhớ rừng. B. Khi con tu hú. C. Ông đồ. D. Quê hương. Câu 7: Khung cảnh núi rừng nơi “hầm thiêng ngự trị” là một cảnh tượng như thế nào? (0,75đ) A. Cảnh không đời nào thay đổi. B. Cảnh tầm thường giả dối. C. Cảnh mô gò thấp kém. D. Cảnh nước non hùng vĩ oai linh. Câu 8: Ý nào nói không đúng về nội dung văn bản “Hịch tướng sĩ”? (0,75đ) A. Tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược. B. Lòng căm thù giặc sâu sắc của Trần Quốc Tuấn. C. Thương yêu dân, lấy dân làm gốc, sẵn sàng đem lại cuộc sống ấm no cho dân. D. Tinh thần yêu nước nồng nàn của Trần Quốc Tuấn. Câu 9: “Chiếu dời đô” được sáng tác năm nào? A. 1012. B. 958. C. 1011. D. 1010. Câu 10: Ý nghĩa của tư tưởng n "hân nghĩa" trong văn bản “Nước Đại Việt ta” là gì? (0,75đ) A. Nhân nghĩa là lối sống có đạo đức và giàu tình thương. B. Nhân nghĩa là trung quân, hết lòng phục vụ vua. C. Nhân nghĩa là làm cho dân được sống ấm no, hạnh phúc, đánh tan mọi thế lực xâm lược. D. Nhân nghĩa là duy trì mọi lễ giáo phong kiến. Câu 11: Bằng khả năng quan sát nhạy bén, Tố Hữu đã vẽ ra một bức tranh thiên nhiên tươi đẹp qua sau câu đầu trong bài thơ“ Khi con Tu hú”. (0,5đ) A. Sai B. Đúng Câu 12: Bài thơ “Ngắm trăng” được viết theo thể thơ gì? (0,5đ) A. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. B. Thể thơ lục bát. C. Thất ngôn bát cú. D. Thể song thất lục bát. Câu 13: Ý nào nói đúng nhất tâm tư của tác giả được gửi gắm trong bài thơ “Nhớ rừng”? (0,75đ) A. Niềm căm phẫn trước cuộc sống tầm thường, giả dối. B. Cả ba ý trên..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> C. Lòng yêu nước thầm kín và sâu sắc. D. Niềm khao khát tự do mãnh liệt. Câu 14: Nhận xét nào đúng nhất ý nghĩa của việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập. nhau trong “Nhớ rừng”? (0,75đ) A. Để làm nổi bật hình ảnh con hổ. B. Để làm nổi bật tình cảnh và tâm trạng của con hổ. C. Để thể hiện tình cảm của tác giả đối với con hổ. D. Để gây ấn tượng đối với người đọc. Câu 15: Bài thơ Nhớ rừng được sáng tác trong khoảng thời gian nào? (0,75đ) A. Trước năm 1930 B. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp. C. Trước cách mạng tháng tám năm 1945. D. Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ. -----------------------------------------------. ----------- HẾT ----------. ĐIỂM. Họ và tên: Lớp:. KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM BÀI 2 HỌC KÌ II NGỮ VĂN 8 Thời gian làm bài: 15 phút; (15 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 634. (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất: Câu 1: Ý nào nói đúng nhất tâm trạng người tù - chiến sĩ được thể hiện trong 4 câu thơ. cuối của bài thơ “Khi con tu hú”? (0,75đ) A. Uất ức, đau khổ, ngột ngạt, khao khát tự do đến cháy bỏng. B. Mong nhớ da diết cuộc sống chốn ngoài tù ngục. C. Mong nhớ da diết cuộc sống chốn ngoài tù ngục. D. Buồn bực vì tiếng chim tu hú ngoài trời cứ kêu..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Câu 2: Bài thơ “ Khi con Tu hú” được khơi nguồn từ tiếng chim tu hú gọi bầy?: (0,5đ) A. Sai B. Đúng Câu 3: Bài thơ “Ngắm trăng” ở trong tập thơ nào? (0,5đ) A. Việt Nam máu và hoa. B. Ngục trung thư. C. Ngục trung nhật ký. D. Lời con đường quê. Câu 4: Bằng khả năng quan sát nhạy bén, Tố Hữu đã vẽ ra một bức tranh thiên nhiên. tươi đẹp qua sau câu đầu trong bài thơ“ Khi con Tu hú”. (0,5đ) A. Đúng B. Sai Câu 5: Thế Lữ là tác giả của bài thơ nào dưới đây? (0,75đ) A. Nhớ rừng. B. Khi con tu hú. C. Ông đồ. D. Quê hương. Câu 6: Bài thơ “Khi con tu hú” thuộc thể thơ gì? (0,5đ) A. Ngũ ngôn . B. Lục bát. C. Song thất lục bát. D. Thất ngôn bát cú. Câu 7: Bài thơ Nhớ rừng được sáng tác trong khoảng thời gian nào? (0,75đ) A. Trước cách mạng tháng tám năm 1945. B. Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ. C. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp. D. Trước năm 1930 Câu 8: “Chiếu dời đô” được sáng tác năm nào? A. 1012. B. 958. C. 1011. D. 1010. Câu 9: Bài thơ “Ngắm trăng” được viết theo thể thơ gì? (0,5đ) A. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. B. Thể thơ lục bát. C. Thất ngôn bát cú. D. Thể song thất lục bát. Câu 10: Ý nào nói đúng nhất tâm tư của tác giả được gửi gắm trong bài thơ “Nhớ rừng”? (0,75đ) A. Cả ba ý trên. B. Niềm căm phẫn trước cuộc sống tầm thường, giả dối. C. Niềm khao khát tự do mãnh liệt. D. Lòng yêu nước thầm kín và sâu sắc. Câu 11: Khung cảnh núi rừng nơi “hầm thiêng ngự trị” là một cảnh tượng như thế nào? (0,75đ) A. Cảnh mô gò thấp kém. B. Cảnh không đời nào thay đổi. C. Cảnh tầm thường giả dối. D. Cảnh nước non hùng vĩ oai linh. Câu 12: Ý nghĩa của tư tưởng n "hân nghĩa" trong văn bản “Nước Đại Việt ta” là gì? (0,75đ) A. Nhân nghĩa là duy trì mọi lễ giáo phong kiến. B. Nhân nghĩa là làm cho dân được sống ấm no, hạnh phúc, đánh tan mọi thế lực xâm lược. C. Nhân nghĩa là lối sống có đạo đức và giàu tình thương. D. Nhân nghĩa là trung quân, hết lòng phục vụ vua. Câu 13: Nhận xét nào đúng nhất ý nghĩa của việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong “Nhớ rừng”? (0,75đ) A. Để làm nổi bật hình ảnh con hổ. B. Để làm nổi bật tình cảnh và tâm trạng của con hổ. C. Để thể hiện tình cảm của tác giả đối với con hổ. D. Để gây ấn tượng đối với người đọc..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Câu 14: Ở bài “Ngắm trăng”, hồn thơ của Bác được diễn đạt trong một hình thức thơ. với những dấu hiệu nổi bật nào? (0,75đ) A. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt chữ Hán mang dáng vẻ cổ điển. B. Điều đó khiến thơ Bác vừa sâu sắc, vừa dễ hiểu. C. Cả 3 ý kia đều đúng. D. Sử dụng phép đối, phép nhân hóa linh hoạt. Câu 15: Ý nào nói không đúng về nội dung văn bản “Hịch tướng sĩ”? (0,75đ) A. Tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược. B. Lòng căm thù giặc sâu sắc của Trần Quốc Tuấn. C. Thương yêu dân, lấy dân làm gốc, sẵn sàng đem lại cuộc sống ấm no cho dân. D. Tinh thần yêu nước nồng nàn của Trần Quốc Tuấn. -----------------------------------------------. ----------- HẾT ----------. Kỳ thi: KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM 15 PHÚT Môn thi: BÀI 2 HỌC KÌ II NGỮ VĂN 8 ĐỀ GỐC+ ĐÁP ÁN. 0001: Ý nào nói đúng nhất tâm tư của tác giả được gửi gắm trong bài thơ “Nhớ rừng”?. (0,75đ) A. Niềm khao khát tự do mãnh liệt. B. Niềm căm phẫn trước cuộc sống tầm thường, giả dối. C. Lòng yêu nước thầm kín và sâu sắc. D. Cả ba ý trên. 0002: Khung cảnh núi rừng nơi “hầm thiêng ngự trị” là một cảnh tượng như thế nào? (0,75đ) A. Cảnh không đời nào thay đổi. B. Cảnh tầm thường giả dối. C. Cảnh mô gò thấp kém. D. Cảnh nước non hùng vĩ oai linh. 0003: Bằng khả năng quan sát nhạy bén, Tố Hữu đã vẽ ra một bức tranh thiên nhiên tươi đẹp qua sau câu đầu trong bài thơ“ Khi con Tu hú”. (0,5đ).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> A. Đúng. B. Sai. 0004: Bài thơ “ Khi con Tu hú” được khơi nguồn từ tiếng chim tu hú gọi bầy?: (0,5đ) A. Đúng B. Sai 0005: Bài thơ Nhớ rừng được sáng tác trong khoảng thời gian nào? (0,75đ) A. Trước cách mạng tháng tám năm 1945. B. Trong kháng chiến chống thực dân. Pháp. C. Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ. D. Trước năm 1930 0006: Nhận xét nào đúng nhất ý nghĩa của việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong “Nhớ rừng”? (0,75đ) A. Để làm nổi bật hình ảnh con hổ. B. Để gây ấn tượng đối với người đọc. C. Để làm nổi bật tình cảnh và tâm trạng của con hổ. D. Để thể hiện tình cảm của tác giả đối với con hổ. 0007: Bài thơ “Khi con tu hú” thuộc thể thơ gì? (0,5đ) A. Lục bát. B. Thất ngôn bát cú. C. Ngũ ngôn .D. Song thất lục bát. 0008: Thế Lữ là tác giả của bài thơ nào dưới đây? (0,75đ) A. Ông đồ. B. Nhớ rừng. C. Quê hương. D. Khi con tu hú. 0009: Ý nào nói đúng nhất tâm trạng người tù - chiến sĩ được thể hiện trong 4 câu thơ cuối của bài thơ “Khi con tu hú”? (0,75đ) A. Uất ức, đau khổ, ngột ngạt, khao khát tự do đến cháy bỏng. B. Mong nhớ da diết cuộc sống chốn ngoài tù ngục. C. Buồn bực vì tiếng chim tu hú ngoài trời cứ kêu. D. Mong nhớ da diết cuộc sống chốn ngoài tù ngục. 0010: “Chiếu dời đô” được sáng tác năm nào? A. 958. B. 1010. C. 1011. D. 1012. 0011: Ý nào nói không đúng về nội dung văn bản “Hịch tướng sĩ”? (0,75đ) A. Tinh thần yêu nước nồng nàn của Trần Quốc Tuấn. B. Lòng căm thù giặc sâu sắc của Trần Quốc Tuấn. C. Thương yêu dân, lấy dân làm gốc, sẵn sàng đem lại cuộc sống ấm no cho dân. D. Tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược. 0012: Ý nghĩa của tư tưởng " nhân nghĩa" trong văn bản “Nước Đại Việt ta” là gì? (0,75đ) A. Nhân nghĩa là lối sống có đạo đức và giàu tình thương. B. Nhân nghĩa là làm cho dân được sống ấm no, hạnh phúc, đánh tan mọi thế lực xâm lược. C. Nhân nghĩa là trung quân, hết lòng phục vụ vua. D. Nhân nghĩa là duy trì mọi lễ giáo phong kiến. 0013: Bài thơ “Ngắm trăng” ở trong tập thơ nào? (0,5đ) A. Ngục trung thư. B. Việt Nam máu và hoa. C. Lời con đường quê. D. Ngục trung nhật ký. 0014: Bài thơ “Ngắm trăng” được viết theo thể thơ gì? (0,5đ) A. Thể thơ lục bát. B. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. C. Thất ngôn bát cú. D. Thể song thất lục bát. 0015: Ở bài “Ngắm trăng”, hồn thơ của Bác được diễn đạt trong một hình thức thơ với những dấu hiệu nổi bật nào? (0,75đ).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> A. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt chữ Hán mang dáng vẻ cổ điển. B. Sử dụng phép đối, phép nhân hóa linh hoạt. C. Điều đó khiến thơ Bác vừa sâu sắc, vừa dễ hiểu. D. Cả 3 ý kia đều đúng..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

×