Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.36 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Trường THCS ………
Lớp: 7/….. SBD: …….
Họ – tên: ……….
Kiểm tra chất lượng đầu năm
Môn: Ngữ Văn 7
Thời gian: 90 phút.
……….
Điểm
Nhận xét của giám khảo
Số Chữ
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Học sinh chọn đáp án đúng nhất điền vào ô kết quả bên dưới.
1) Tục ngữ là thể loại của bộ phận văn học nào?
a) Văn học dân gian.
b) Văn học viết.
c) Văn học thời chống Pháp.
d) Văn học thời chống Mỹ.
2) Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là:
a) Cuộc sống lao động của con người.
b) Tình yêu lao động của con người.
c) Lòng thương người và suy rộng ra là cả muôn vật muôn loài.
3) Các biện pháp nghệ thuật: đối lập – tương phàn và tăng cấp được vận dụng rất thành
công trong văn bản nào?
a) Mùa xuân của tôi.
b) Sài Gòn tôi yêu.
c) Ca Huế trên sông Hương.
d) Sống chết mặc bay.
4) Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
a) So sánh.
b) Ẩn dụ.
c) Hoán dụ.
d) Nhân hóa.
5) Văn bản “Sống chết mặc bay” được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
a) Miêu tả.
b) Tự sự.
c) Biểu cảm.
d) Nghị luận.
6) Một truyện ngắn được coi là hiện đại trước hết phải viết bằng văn xuôi tiếng Việt hiện
a) Đúng. b) Sai.
7) Tách trạng ngữ thành câu riêng nhằm mục đích gì?
a) Làm cho nội dung câu trở nên dễ hiểu hơn.
b) Để nhấn mạnh, chuyển ý hoặc thể hiện những cảm xúc nhất định
c) Làm cho câu ngắn gọn hơn
d) Chọn cả 3 đáp án trên.
8) Một bài văn nghị luận phải có những yếu tố nào?
a) Luận điểm.
b) Luận cứ.
c) Lập luận.
9) Nối cột A và cột B để có kết quả đúng.
Học sinh không được viết vào ô này
……….
A: Văn bản B: Ngữ liệu
1. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. a. Trong đình, đèn thắp sáng trưng; nha lệ<sub>lính tráng, kẻ hầu người hạ, đi lại rộn ràng.</sub>
2. Ca Huế trên sông Hương b. Từ vựng Tiếng Việt qua các thời kì diễn<sub>biến của nó tăng lên mỗi ngày một nhiều</sub>
3. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt c. Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng<sub>với tổ tiên ta ngày trước.</sub>
Em hãy làm sáng tỏ câu tục ngữ: “Có công mài sắt, có ngày nên kim”
Bài làm
I. Trắc nghiệm.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Đúng 1… 2… 3… 4…
II. Tự luận
I. Trắc nghiệm:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Đúng a c d b d a b d 1c 2d 3b 4a
II. Tự luận
<b>1)</b> <i><b>Về nội dung: </b></i>
Phải giới thiệu được nội dung luận đề: có lòng kiên trì nhẫn nại thì nhất định sẽ có
ngày thành công.
Trong thân bài:
Giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ
Chứng minh luận đề bằng các dẫn chứng trong nhiều lĩnh vực: lao động, học tập,
chiến đấu, cuộc sống xung quanh ta (trong nước, trên thế giới)
<b>2)</b> <i><b>Về hình thức: </b></i>
Bài viết phải có bố cục ba phần rõ rệt.
Các ý trong phần Thân bài được sắp xếp hợp lý, rành mạch.
Thang điểm:
4-5: Bài viết đảm bảo các yêu cầu về nội dung và hình thức như thang điểm trên. Có
thể mắc vài lỗi diễn đạt.
2-3: Bài viết hoàn chỉnh về bố cục. Câu văn diễn đạt ở mức trung bình.
1: Bố cục bài viết chưa hợp lý. Văn viết còn lủng củng.