Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Gui Nguyen Thinh cau 18 CLD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.11 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Câu 18. Quả cầu kim loại của con lắc đơn có khối lượng m = 0,1 kg tích điện q = 10-7C được treo bằng một sợi dây không giãn, mảnh, cách điện có chiều dài l tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2 và được đặt trong một điện trường đều, nằm ngang có cường độ E = 2.106V/m. Ban đầu người ta giữ quả cầu để sợi dây có phương thẳng đứng, vuông góc với phương của điện trường rồi buông nhẹ với vận tốc ban đầu bằng 0. Lực căng của dây khi quả cầu qua vị trí cân bằng mới là: A. 1,02N. B. 1,04N. C. 1,36N. D. 1,39N Giải: Khi con lắc ở VTCB mới O’ dây treo hợp với phương F Eq 0,2 thẳng đứng góc α0: tanα0 = = = = 0,2040 P mg 0 ,98 α0 = 0,2012 (rad) Lực căng của dây khi quả cầu qua vị trí cân bằng mới được xác định theo công thức T = mg’(3 – 2cosα0 ) Eq vơi gia tốc hiệu dụng g’ = √ g 2+a2 ( a = = 2 m/s2) m g’ = √ 9,82 +22 = 10,002 m/s2. α α 3 – 2cosα0 = 3 – 2(1 – 2sin2 0 ) = 1 + 4sin2 0 ) = 1 + α 20 2 2 ---> T = mg’(3 – 2cosα0 ) = 0,1.10,002(1 + 0,20122) = 1,0406 N = 1,04N. Đáp án B.  0 O’. O. F 0 P.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×