Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

axit sunfuric

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (445.88 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THPT CHUYÊN BẾN TRE LỚP: 10 TOÁN - TIN. Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô đến dự giờ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG. CHUYÊN BẾN TRE BÀI 45:. HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA LƯU HUỲNH Lớp: TOÁN - TIN.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI 45: (PHẦN III). AXIT SUNFURIC. CẤU TẠO. TÍNH. TÍNH. ỨNG DỤNG MUỐI SUNFAT. PHÂN TỬ. CHẤT. CHẤT. SẢN XUẤT NHẬN BIẾT. VẬT. HÓA. LÝ. HỌC. ION SUNFAT.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. CẤU TẠO PHÂN TỬ.. CTPT: H2SO4 H. O. O. H. S. S H. O. O. O. O. H. O. O. Theo qui tắc bát tử. S có số oxi hoá cực đại là +6.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. CẤU TẠO PHÂN TỬ.. II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ -Chất lỏng, sánh như dầu,không màu, không bay hơi, nặng gần gấp 2 lần nước (H2SO4 đặc 98% có D =1,84 g/cm3). - H2SO4 đặc dễ hút ẩmdùng làm khô khí ẩm. - H2SO4 tan nhiều trong H2O  hiđrat H2SO4.nH2O và toả nhiều nhiệt.. Pha loãng axit H2SO4 Cách 1:. Cách 2:. Rót từ từ H2O vào Rót từ từ H2SO4 đặc vào H2O H2SO4 đặc.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Vì vậy, muốn pha loãng axit H2SO4 đặc, người ta phải rót từ từ axit vào nước, mà không được làm ngược lại.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. CẤU TẠO PHÂN TỬ. II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ. III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. TÍNH CHẤT CỦA DUNG DỊCH AXIT SUNFURIC LOÃNG. Axit H2SO4 loãng có tính chất chung của axit mạnh. - Làm quì tím hóa đỏ - Tác dụng với kim loại - Tác dụng với bazơ và oxit bazơ. - Tác dụng với muối.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Phiếu học tập Cho những chất sau: Fe, FeO, Fe2O3 Cu, Fe(OH)2, FeCO3 , BaCl2 Có bao nhiêu chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng? A. 2 B. 3. C. 6. Đáp án:. D. 5  Fe + H2SO4 (loãng) → FeSO4 + H2↑ 0. +2. +1. 2. +1. 0. 2. +1.  FeO + H2SO4 (loãng) → FeSO4 + H2O Fe2O3 + 3H2SO4 (loãng) → Fe2(SO4)3 + 3H2O +2. +1. +2. +1. +2 Fe(OH)2 ++1 H2SO4 (loãng) →+2 FeSO4 + 2H2O +1.  FeCO3 + H2SO4 (loãng) → FeSO4 + CO2↑ + H2O BaCl2 + H2SO4 (loãng) → BaSO4 + 2HCl.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. CẤU TẠO PHÂN TỬ. II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. TÍNH CHẤT CỦA DUNG DỊCH AXIT SUNFURIC LOÃNG. 2. TÍNH CHẤT CỦA AXIT SUNFURIC ĐẶC. Axit. - Tính oxi hóa rất mạnh. H2SO4 đặc - Tính háo nước.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I. CẤU TẠO PHÂN TỬ. II. TÍNH CHẤTVẬT LÝ III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. TÍNH CHẤT CỦA DUNG DỊCH AXIT SUNFURIC LOÃNG 2. TÍNH CHẤT CỦA AXIT SUNFURIC ĐẶC. a. Tính oxi hóa + H2SO4 đặc, nóng oxi hóa hầu hết các kim loại (trừ Au,Pt) +6. +4. M + H2SO4 đặc. 0. -2. M2(SO4)n + SP khử (SO2, S, H2S) + H2O. Chú ý : - H2SO4 đ oxi hóa kim loại lên số oxi hóa cao nhất - Axit H2SO4 đặc nguội làm thụ động hóa kim loại Fe, Al, Cr… VD. 0. +6. +2. +4. Cu + 2H2SO4đặc → t0 CuSO4 + SO2↑ + 2H2O 0. +6. 2Fe + 6H2SO4 đặc → t0. +3. +4. Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. CẤU TẠO PHÂN TỬ. II. TÍNH CHẤTVẬT LÝ III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. TÍNH CHẤT CỦA DUNG DỊCH AXIT SUNFURIC LOÃNG 2. TÍNH CHẤT CỦA AXIT SUNFURIC ĐẶC. a. Tính oxi hóa + H2SO4 đặc, nóng oxi hóa hầu hết các kim loại (trừ Au,Pt). + Tác dụng với phi kim (C, S, P...) và hợp chất có tính khử: HI, KI, KBr, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, FeCO3… 0 t 2H2SO4 ñaëc + S 3SO2 + 2H2O t0 CO2+ 2SO2+ 2H2O 2H2SO4đặc + C 0 t H2SO4 ñaëc + 8HI 4I2 + H2S + 4H2O t0 4H2SO4 ñaëc + 2FeO Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O t0 Fe2(SO4)3+ SO2+ 2CO2  + H 4 H2SO4 ñaëc + 2FeCO3 4 2O. VD.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> b. Tính háo nước  H2SO4 đặc chiếm nước trong nhiều hợp chất Vd1: C H O 12 22 11. H2SO4đ. 12C + 11H2O. saccarozơ. - C sinh ra bị H2SO4 đặc oxi hóa thành CO2 C + 2H2SO4 đ CO2 +2SO2 + 2H2O Vd2: CuSO4. 5H2O H2SO4đ Màu xanh. CuSO4 + 5H2O Màu trắng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>  Vì vậy khi sử dụng axit sunfuric phải hết sức thận trọng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> AXIT H2SO4 LOÃNG. AXIT H2SO4 ĐẶC. Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2↑. to 2Fe + 6H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ +6H2O. Cu + H2SO4 loãng → không phản ứng. Cu + H2SO4 đặc → CuSO4 + SO2 + H2O. FeO + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2O. 2FeO + 4H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O. Fe2O3+ 3H2SO4 loãng→ Fe2(SO4)3+ 3H2O. Fe2O3 + 3H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + 3H2O. Fe(OH)2 + H2SO4 loãng → FeSO4 + 2H2O. 2Fe(OH)2 + 4H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + 5H2O. FeCO3 + H2SO4 loãng → FeSO4 + CO2↑ + H2 O. 2FeCO3 + 4H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + 2CO2↑ + 4H2O. BaCl2 + H2SO4 loãng → BaSO4 + 2HCl. BaCl2 + H2SO4. S + H2SO4 loãng → không phản ứng. S + 2H2SO4 đặc → 3SO2 + 2H2O. C + H2SO4 loãng → không phản ứng. C + 2H2SO4 đặc → CO2 + 2SO2 + 2H2O. đặc. → BaSO4 + 2HCl.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài tập củng cố Bài tập : Phương trình hóa học nào sau đây viết đúng A. 2Fe + 3H2SO4 loãng  Fe2(SO4)3 + 3H2↑ B. 2Fe + 6H2SO4 loãng  Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O. C. 2Fe. + 6H2SO4 đặc, nóng  Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O. D. 2Fe + 6H2SO4 đặc, nguội  Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài tập củng cố Bài tập 2: Cho từng chất: Fe, FeO, Cu, Cu(OH)2, Fe2O3, FeSO4 lần lượt phản ứng với H2SO4 đặc nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là? A. 4. B. 2. C. 3. D. 6. Đáp án:  2Fe + 6H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4 )3 + 3SO2 + 6H2O  2FeO + 4H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4 )3 + SO2 + 4H2O  Cu + 2H2SO4 (đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O  Cu(OH)2 + H2SO4 (đặc, nóng) → CuSO4 + 2H2O  Fe2O3 + 3H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4 )3 + 3H2O  2FeSO4 + 2H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4 )3 + SO2 + 2H2O.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Kính chúc quý thầy cô và các em hưởng một mùa xuân vui tươi, hạnh phúc, phát tài.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×