Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Truong hop dong dang thu nhat Toan 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.06 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 19/02/2010 Ngày dạy: 05/3/2010 Tuần 24 – Tiết 44:. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT. I. Mục tiêu: Học sinh nắm chắc nội dung định lí (giả thiết và kết luận), hiểu được cách chứng minh định lí gồm hai bước cơ bản: - Dựng được tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC. - Chứng minh  AMN =  A’B’C’. Vận dụng định lí để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: máy chiếu, giáo án điện tử, thước, phấn, compa… HS: chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng học tập (thước, compa …) III. Tiến trình tiết dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 1) Nêu định nghĩa hai tam giác đồng dạng: tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC khi nào ? 2) Cho tam giác ABC (hình 2), biết AM = 2cm, AB = 4cm, AN = 3cm, AC = 6cm. Chứng minh MN // BC. 4. A'B' A'C' B'C' = = * Đặt vấn đề: Hai tam giác A’B’C’ và ABC có AB AC BC . Vậy chúng có đồng dạng hay không ? TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 20’ Hoạt động 1. A 2. 3. 6 N. M. B. C. Hình 2. Nội dung ghi bảng. ?1 GV cho học sinh thực hiện ?1 trên máy chiếu (Slide 2) GV hướng dẫn cách vẽ hai điểm M, N + Tính MN + Nêu mối quan hệ giữa các tam giác ABC, AMN, A’B’C’ + GV qua ?1 hãy rút ra nhận xét: Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thi ta suy ra được điều gì?. HS hoạt động nhóm. 1. Định lí: (Sgk). + Lấy lại bài kiểm tra bài cũ  AMN =  A’B’C’ Do  AMN ∽  ABC (MN // BC)   A’B’C’ ∽  ABC HS rút ra định lí. A. A' M. B. N. C. B'. C'.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + GV chốt lại vấn đề GV vẽ hình, ghi GT và KL HS vẽ hình, ghi GT và KL vào vở GV hướng dẫn HS tìm phương pháp chứng minh định lí dựa vào ?1 Phương pháp: - Dựng  AMN ∽  ABC HS xây dựng phương pháp chứng - Chứng minh  AMN =  A’B’C’ minh dưới sự hướng dẫn của GV - Từ đó suy ra  A’B’C’ ∽  ABC Hỏi: MN // BC  ? Để chứng  AMN =  A’B’C’ ta cần điều gì ?  AMN ∽  ABC AN = A’C’ ; MN = B’C’. 15’. Hoạt động 2 ? 2 (Máy chiếu) + GV cho học sinh hoạt động nhóm ? 2. HS hoạt động nhóm  ABC ∽  DFE vì : AB AC BC 1    DF DE EF 2. GT. KL.  ABC,  A’B’C’ A'B' A'C' B'C' = = AB AC BC  A’B’C’ ∽  ABC. Chứng minh: Trên tia AB lấy M sao cho AM = A’B’, Vẽ MN // BC ( N  AC)   AMN ∽  ABC AM AN MN A ' B' A 'C' B'C'     AC BC (gt) ,  AB AC BC mà AB AM =A’B’  A’C’ = AN; B’C’ = MN   AMN =  A’B’C’ mà  AMN ∽  ABC (cmt)   A’B’C’ ∽  ABC 2. Áp dụng: ? 2 Đáp án: Hai tam giác ABC và DFE có AB AC BC 1    DF DE EF 2   ABC ∽  DFE. AB 4 AC 6 BC 8 = ; = =3; = =2 DE 3 DF 2 EF 4 AB AC BC    DE DF EF Bài tập trắc nghiệm GV đưa bài làm Độ dài các cạnh của hai tam giác mẫu của học sinh HS giải thích các trường hợp còn lại 1) 4mm, 5mm, 6mm và 8mm, 10mm,  ABC và  IHK không đồng dạng vì: 12mm. AB 4 AC 6  1;  2) 3cm, 4cm, 6cm và 9cm, 15cm, IK 4 IH 5 18cm. Vậy  DEF và  IHK cũng không Do đó hai tam giác ABC và DEF không đồng dạng 3) 1dm, 2dm, 2dm và 1dm, 1dm, 0,5 đồng dạng GV: chốt cách xác định nhanh nhất hai tam giác có dm. đồng dạng hay không ? 4) 5cm, 7cm, 9cm và 18cm, 14cm, 10cm.. Đúng. sai. x x x x.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> * Bài tập trắc nghiệm (máy chiếu slide 6) Hai tam giác có độ dài ba cạnh sau thì đồng dạng với nhau đúng hay sai ? Bài 29:. A. a) Ta có : AB AC BC 3 A' 9 6    6 4 A ' B' A 'C' B'C' 2   ABC ~ A’B’C’ C' 8 12 C B' B b) Áp dụng tính chất tỉ số chu vi của Hình 35 a)  ABC và  A’B’C’ hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số có đồng dạng với nhau không ? Vì sao ? đồng dạng. b) Tính tỉ số chu vi của hai tam giác đó. 3’. Hoạt động 3: Củng cố 1) Nêu trường hợp đồng dạng thứ nhất 2) Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa trường hợp bằng nhau thứ nhất và trường hợp đồng dạng thứ nhất. Bài 29(SGK) AB AC BC 3    a) Ta có : A ' B' A 'C' B'C' 2   ABC ∽  A’B’C’ b) Áp dụng tính chất tỉ số chu vi của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng. 2p 3   2p ' 2 (p, p’ lần lượt là nửa chu vi của hai tam giác ABC và A’B’C’). HS nêu định lí Giống nhau: Đều xét đến điều kiện ba cạnh. Khác nhau: + Trường hợp bằng nhau thứ nhất: Ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia. + Trường hợp đồng dạng thứ nhất: Ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia. D. Hướng dẫn về nhà: (2 phút) + Về nhà học thuộc định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất. + Làm BT: Bài: 30, 31/ SGK/ Tr 75. + Chuẩn bị bài mới: trả lời ?1 sách giáo khoa A'B' B'C' A'C'  = = AB BC AC Gợi ý bài 30 Lập tỉ số đồng dạng ∆A’B’C’ ∽ ∆ABC (gt). 60 0. A 8 4. B. 600. 6. 3. C. E. F. Hai tam giác đã cho có đồng dạng không.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Áp dụng tính chất: tỉ số chu vi bằng tỉ số đồng dạng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×