Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

van 9 tuan 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.72 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 23/ 3/ 13 Ngày dạy: 29 / 3/13 TIẾT 145: NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI Lê Minh Khuê I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức - Vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên, trong cuộc sống hiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh nhưng vẫn lạc quan của những cô gái thanh niên xung phong trong truyện. - Thành công trong việc miêu tả tâm lí nhân vật, lựa chọn ngôi kể, ngôn ngữ kể hấp dẫn. 2. Kĩ năng - Đọc - hiểu một tác phẩm tự sáng tác trong thời kì kháng hiến chống Mĩ cứu nước. - Phân tích tác dụng của việc sử dụng ngôi kể thứ nhất xưng tôi. - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật trong tác phẩm. 3. Giáo dục - Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, đất nước, lòng biết ơn vô hạn với các thế hệ đã đi trước, tình cảm cách mạng. II. Một số kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ của bản thân thông qua nội dung, nghệ thuật tác phẩm - Suy nghĩ sáng tạo: bày tỏ nhận thức và hành động của bản thân mỗi học sinh thông qua nội dung bài học. III. Chuẩn bị 1. Phương tiện, kĩ thuật: Gv phiếu học tập, nghiên cứu soạn bài, viết bảng phụ, tranh chân dung tác giả. Hs đọc, soạn bài. 2. Phương pháp: Đặt vấn đề, thảo luận nhóm, đọc sáng tạo. IV. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định : 2. Kiểm tra: Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới : Gv dựa vào nội dung của bài để giới thiệu Hoạt động của thày và trò Nội dung I. Đọc, hiểu văn bản GV hướng dẫn HS đọc, kể 1. Đọc tóm tắt nội dung truyện. 2. Chú thích - Đọc với giọng tâm tình, a. Tác giả phân biệt lời kể và lời đối Lê Minh Khuê sinh năm 1949 quê ở Tĩnh Gia, Thanh Hoá. Là thoại cây bút nữ chuyên viết về truyện ngắn. - Kể tóm tắt nội dung đoạn b. Tác phẩm trích. Văn bản Những ngôi sao xa xôi (1971) Hãy giới thiệu vài nét về tác 3. Thể loại giả? - Thể loại: Truyện ngắn. - Ngôi kể : ngôi thứ nhất. ? Hoàn cảnh sáng tác 4. Bố cục: 3 phần.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> truyện? ?Truyện được kể ở ngôi thứ mấy? Xác định bố cục của đoạn trích, nêu ý mỗi phần? ? Hoàn cảnh sống, chiến đấu của ba cô gái thanh niên xung phong được kể, tả qua những chi tiết nào? ? Đó là một công việc như thế nào? ? Không gian trong hang đá là cảnh sinh hoạt thường nhật của ba cô thanh niên xung phong. Không gian ấy hiện lên qua những chi tiết nào? ?Em có nhận xét gì về cuộc sống của họ? Có sự tương phản nào giữa hai không gian này không? Đó là một hiện thực như thế nào?. P1 ...ngôi sao trên mũ - Phương Định kể về công việc và cuộc sống của cô và tổ trinh sát mặt đường. P2... là buổi trưa. Một lần phá bom, Nho bị thương, hai chị em lo lắng chăm sóc. P3…còn lại .Sau giây phút nguy hiểm, hai chị em nối nhau hát, niềm vui của ba cô trước trận ma đá đột ngột. II. Đọc, hiểu văn bản 1. Hoàn cảnh sống, chiến đấu và tính cách của tổ nữ thanh niên xung phong trinh sát mặt đường + Họ sống và chiến đấu trong hoàn cảnh rất đặc biệt. - Ở trên một cao điểm, giữa một vùng trọng điểm trên tuyến đường Trờng Sơn. Tức là ở nơi tập trung nhất bom đạn và sự nguy hiểm ác liệt. + Công việc hằng ngày: - Khi có bom nổ thì chạy lên, đo khối lượng đất, đếm bom chưa nổ, thậm chí là phải phá bom luôn. - Có khi bị bom vùi luôn. - Chạy trên cao điểm cả ban ngày. - Đất bốc khói, không khí bàng hoàng, máy bay ì ầm, thần kinh căng như chão, tim đập bất chấp cả nhịp điệu. => Đó là việc nguy hiểm đòi hỏi sự dũng cảm, bình tĩnh , khôn ngoan, khéo léo, sẵn sàng hi sinh. 2. Những phẩm chất chung của ba cô gái thanh niên xung phong - Họ là những cô gái còn rất trẻ, có cá tính và hoàn cảnh riêng không giống nhau nhưng đều có những phẩm chất chung: - Tinh thần trách nhiệm tự giác rất cao, quyết tâm hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao. - Có tình đồng chí, đồng đội keo sơn gắn bó. - Hay xúc động, nhiều mộng mơ, dễ vui, dễ buồn, thíc làm đẹp dù cuộc sống khó khăn ác liệt: Thích thêu thùa, thích hát, chép bài hát, thích nhớ về những người thân và quê hương. => Đó là những phẩm chất vừa cao đẹp, vừa bình dị, hồn nhiên, lạc quan. Qua lời kể, tự nhận xét của Phương Định về bản thân và hai đồng đội, em hãy tìm ra những nét tính cách, phẩm chất chung của họ? ?Cảm xúc của em trước những cô gái ấy? ?Liên hệ với người lính trong: Bài thơ về tiểu đội xe k kính... 4.Củng cố : ? Em hãy nêu chủ đề của tác phẩm ? 5.Hướng dẫn học bài: Soạn tiết 146: Những ngôi sao xa xôi (tiếp)..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn: 23/ 3/ 13 Ngày dạy : 1 /4 /13 TIẾT 146: NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI Lê Minh Khuê I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức - Vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên, trong cuộc sống hiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh nhưng vẫn lạc quan của những cô gái thanh niên xung phong trong truyện. - Thành công trong việc miêu tả tâm lí nhân vật, lựa chọn ngôi kể, ngôn ngữ kể hấp dẫn. 2. Kĩ năng - Đọc - hiểu một tác phẩm tự sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ . - Phân tích tác dụng của việc sử dụng ngôi kể thứ nhất xưng tôi. - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật trong tác phẩm. 3. Giáo dục - Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, đất nước, lòng biết ơn vô hạn với các thế hệ đã đi trước, tình cảm cách mạng. II. Một số kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ của bản thân thông qua nội dung, nghệ thuật văn bản. - Suy nghĩ sáng tạo: bày tỏ nhận thức và hành động của bản thân mỗi học sinh thông qua nội dung bài học. III. Chuẩn bị 1. Phương tiện, kĩ thuật: Gv phiếu học tập, nghiên cứu soạn bài. Hs đọc, soạn bài. 2. Phương pháp: Đặt vấn đề, thảo luận nhóm, đọc sáng tạo. IV. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định : 2. Kiểm tra: Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới : Gv dựa vào nội dung của bài để giới thiệu Hoạt động của thày và trò Nội dung II. Đọc, hiểu văn bản 3.Những ngôi sao xa xôi a. Nhân vật Phương Định - Là con gái Hà Nội vào chiến trường. Cô có một thời học ? Phương Định có những nét sinh hồn nhiên, vô tư lự bên người mẹ. riêng gì về tâm hồn, tính cách? - Là cô gái giàu cảm xúc, nhạy cảm, hay mơ mộng, thích Hãy phân tích? hát, thích làm điệu một chút trước những chàng lính trẻ. - Cô yêu mến, gắn bó với đồng đội, cảm phục những chiến ? Thời trẻ cô có cuộc sống như sĩ mà cô đã gặp trên đường ra trận --Nhạy cảm và quan tâm đến hình thức của mình: bím tóc thế nào ? dày, cổ cao, đôi mắt nhìn xa xăm. Nhạy cảm nhưng kín đáo ? Khi vào chiến trường cô sống giữa đám đông tưởng như kiêu kì..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Một lần phá bom - Không đi khom.. ? Trong quan hệ với đồng đội cô - Dùng xẻng nhỏ đào đất dưới quả bom..Tôi rùng mình... cẩn thận bỏ gói thuốc mìn xuống, châm ngòi. Nép vào bức tỏ ra là người như thế nào ? tường đất, tim đập không rõ ... => Tâm lí nhân vật được miêu tả rất tỉ mỉ: hồi hộp lo lắng, căng thẳng, đó là diễn biến tâm lí rất thực phải là người ? Em có nhận xét chung gì về trong cuộc mới có thể tả được như thế. Phương Định? *Nhận xét Tâm hồn Phương Định thật phong phú trong sáng nhưng không phức tạp. ra sao? cô có gì thay đổi?. ?Diễn biến tâm lí một lần phá bom của Phương Định được tả như thế nào? Điều đó thể hiện rõ nét phẩm chất gì ở cô?. b. Chị Thao : nhiều tuổi hơn chín chắn hơn trong công việc rất bình tĩnh, quyết liệt nhưng lại rất sợ nhìn thấy máu và vắt c. Nho: lúc bướng bỉnh, lúc lầm lì, thích thêu thùa loè loẹt. => Cách tả, kể về mỗi nhân vật làm cho câu chuyện khá sinh động và chân thật. ?Nhận xét về những phẩm chất => Có lòng dũng cảm, sẵn sàng hi sinh, không quản khó ấy của họ So sánh với hình ảnh khăn, gian khổ, hiểm nguy của thế hệ trẻ Việt Nam thời những người lính lái xe trong Bài đánh Mĩ. thơ về tiểu đội xe ... III. Tổng kết Hãy tìm những nét cá tính riêng 1. Nghệ thuật của mỗi người? - Kể chuyện ở ngôi thứ nhất - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật. ?Cách tả, kể như vậy có tác dụng - Giọng điệu, ngôn ngữ, giản dị, tự nhiên, đậm chất khẩu gì? ngữ. 2. Nội dung - Ca ngợi những cô gái TNXP trên những nẻo đường TSơn ?Hãy nêu nhận xét khái quát về thời chống Mĩ : tâm hồn trong sáng, hồn nhiên, dũng cảm. nghệ thuật và nội dung đoạn * Ghi nhớ (Sgk) trích vừa học? IV. Luyện tập Gv : hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập 4. Củng cố : ? Em hãy nêu chủ đề của tác phẩm ? 5. Hướng dẫn học bài: - Soạn và chuẩ bị tiết 147: Chương .......làm văn..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn: 1/ 4/ 13 Ngày dạy : 2/4/ 13. TIẾT 147: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần tập làm văn) I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức - Những kiến thức về kiểu bài nghị luận về sự việc, hiện tượng của đời sống. - Những sự việc, hiện tượng trong thực tế đáng chú ý ở điạ phương. 2. Kĩ năng - Suy nghĩ đánh giá về một hiện tượng, một sự việc thực tế ở địa phương. - Làm một bài văn trình bày một vấn đề mang tính xã hội nào đó với suy nghĩ, kiến nghị của riêng mình. 3. Giáo dục - Giáo dục học sinh ý thức coi trọng tổ chức kỉ luật, hoàn thành nhiệm vụ đ ược giao đúng thời hạn. II. Một số kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ của bản thân thông qua nội dung bài học. - Suy nghĩ sáng tạo: bày tỏ nhận thức và hành động của bản thân mỗi học sinh thông qua nội dung bài học. III. Chuẩn bị 1. Phương tiện, kĩ thuật: Gv: nghiên cứu soạn bài, Hs: soạn bài, chuẩn bị bài viết theo nhóm tổ 2. Phương pháp: Thuyết trình. IV. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định : 2. Kiểm tra: Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới : Gv dựa vào nội dung của bài để giới thiệu A. Hướng dẫn một số vấn đề đã chuẩn bị 1. Yêu cầu: Tìm hiểu, suy nghĩ để viết bài nếu ý kiến riêng dưới dạng nghị luận về một sự việc, hiện tượng nào đó ở địa phương. 2. Cách làm: a) Chọn bất cứ sự việc, hiện tượng nào có ý nghĩa ở địa phương về tất cả các lĩnh vực của đời sống như: - Gương người tốt việc tốt, học sinh nghèo vợt khó, đấu tranh chống tiêu cực, giúp đỡ người nghèo, giúp đỡ các gia đình chính sách, giúp bạn học tập... - Quan hệ tình cảm trong gia đình, nhà trường, xã hội... - Vấn đề môi trường, tệ nạn xã hội... b) Phải bảy tỏ rõ thái độ, tình cảm của mình trước các sự việc, hiện tượng được nói đến trong bài viết. - Thái độ khen, chê; đồng tình, phản đối... - Tình cảm nồng nhiệt, xúc động, cảm phục, phẫn nộ....

<span class='text_page_counter'>(6)</span> B.Xác định những vấn đề có thể viết ở địa phương - Vấn đề môi trường: + Hậu quả của việc phá rừng lũ lụt, hạn hán... + Hậu quả của việc chặt phá cây xanh ô nhiễm bầu không khí. + Hậu quả của rác thải bừa bãi khó tiêu hủy. - Vấn đề quyền trẻ em: + Sự quan tâm của chính quyền địa phương đến trẻ em (xây dựng, sửa chữa trường học). + Sự quan tâm của nhà trường đến trẻ em (xây dựng khung cảnh sư phạm phù hợp..) + Sự quan tâm giúp đỡ của gia đình. - Vấn đề xã hội: + Sự quan tâm giúp đỡ đối với các gia đình thuộc diện chính sách + Những tấm gương sáng trong thực tế(về lòng nhân ái, đức hi sinh ) C. Xác định cách viết - Yêu cầu về nội dung + Sự việc hiện tượng được đề cập phải mang tính phổ biến trong xã + Phải trung thực có tính xây dựng, không sáo rỗng + Phân tích nguyên nhân phải đảm bảo tính khách quan và có sức thuyết phục + Nội dung bài viết giản dị dễ hiểu tránh dài dòng - Yêu cầu về hình thức: + Phải đủ bố cục ba phần (MB, TB, KB). + Phải có đủ luận điểm, luận cứ, lập luận. D. Tiến hành đọc bài viết của mỗi cá nhân trong nhóm - Các thành viên nhận xét (Có ghi biên bản nhóm). - Mỗi nhóm chon một bài đọc trước lớp. - Học sinh nhận xét. - Giáo viên đánh giá bài viết của các nhóm. 4: Củng cố: - Hệ thống nội dung toàn bài, khắc sâu kiến thức cơ bản. 5. Hướng dẫn học tập: - Về nhà viết một văn bản hoàn chỉnh (chọn một trong các vấn đề đã hướng dẫn). =============================================================== Ngày soạn: 1/ 4/ 13 Ngày dạy : 2/ 4/ 13 TIẾT 148: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7 I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức Ôn tập về văn nghị luận nói chung, kiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện nói riêng. 2. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng xây dựng bố cục, tạo liên kết và diễn đạt trong bài văn nghị luận về tác phẩm tuyện. Rút kinh nghiệm qua một bài cụ thể. 3. Giáo dục Giáo dục ý thức cẩn thận trong quá trình học tập của học sinh. II. Một số kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ của bản thân thông qua nội dung bài viết. - Suy nghĩ sáng tạo: bày tỏ nhận thức và hành động của bản thân mỗi học sinh thông qua nội dung bài viết. III. Chuẩn bị 1. Phương tiện, kĩ thuật: Gv: nghiên cứu soạn bài, viết bảng phụ, đề bài, đáp án, biểu điểm. Hs: soạn bài, chuẩn bị bài viết theo nhóm tổ. 2. Phương pháp: Đặt vấn đề, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định : 2. Kiểm tra: Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới : Gv dựa vào nội dung yêu cầu của bài học để giới thiệu. I. Đề bài II. Dàn bài(Như tiết 138+ 139) III. Nhận xét ưu, khuyết điểm 1. Ưu điểm - H/S đã nghị luận được đúng thể loại, nội dung mà đề bài yêu cầu. - Bố cục đầy đủ ba phần, chặt chẽ, các luận điểm rõ ràng. 2. Nhược điểm - Việc sắp xếp các luận điểm ở một số bài cha hợp lý, còn thiếu - Việc phân tích còn chưa có tính khái quát ở một số bài - Lí lẽ sau mỗi dẫn chứng và lí lẽ để khẳng định vấn đề chưa sâu. - Sai chính tả, diễn đạt lủng củng IV. Chữa lỗi điển hình - Reo vui- Gieo vui - Náo nức- náo lức V. Trả bài, gọi điểm ============================================================ Ngày soạn: 1/ 4/ 13 Ngày dạy: 3/ 4/ 13 TIẾT 149 : BIÊN BẢN I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức Mục đích, yêu cầu, nội dung của biên bản và các loại biên bản thường gặp trong cuộ sống. 2. Kĩ năng Viết đợc một biên bản sự vụ hoặc hội nghị. 3. Giáo dục Giáo dục ý thức trách nhiệm trong quá trình học tạo lập biên bản của học sinh. II. Một số kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ của bản thân thông qua nội dung bài học. - Suy nghĩ sáng tạo: bày tỏ nhận thức và hành động của bản thân mỗi học sinh thông qua nội dung bài học..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> III. Chuẩn bị 1. Phương tiện, kĩ thuật: Gv: nghiên cứu soạn bài, viết bảng phụ. Hs: soạn bài, chuẩn bị bài. 2. Phương pháp: Đặt vấn đề, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định : 2. Kiểm tra: Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới : Gv dựa vào nội dung yêu cầu của bài học để giới thiệu. Hoạt động của thày và trò Nội dung GV: yêu cầu HS quan sát văn bản I. Đặc điểm của biên bản 1. Xét VD mẫu. GV: Biên bản ghi lại những sự việc a, Biên bản sinh hoạt chi đội tuần 6 b, Biên bản trả lại giấy tờ, tang vật..... gì? 2. Nhận xét a, Biên bản ghi lại - Biên bản a: nội dung diễn biến, các thành phần tham dự một cuộc họp chi đội. - Biên bản b: nội dung diễn biến, các thành phần tham dự một cuộc trao trả giấy tờ, tang vật, phương tiện cho người vi phạm sau khi đã xử lí. GV: Biên bản phải đạt được những b, Yêu cầu về nội dung và hình thức yêu cầu gì về nội dung và hình + Về nội dung: Số liệu, sự kiện phải chính xác, cụ thể. - Ghi chép phải trung thực, đầy đủ, không suy diễn chủ thức? quan. - Thủ tục phải chặt chẽ( ghi rõ thời gian địa điểm cụ thể) - Lời văn ngắn gọn, chính xác, chỉ có một cách hiểu, tránh mập mờ tối nghĩa. + Về hình thức: - Phải viết đúng mẫu quy định - Không trang trí các hoạ tiết, tranh ảnh minh hoạ ngoài GV: Ngoài hai văn bản mẫu trong nội dung của biên bản. SGK em hãy kể các biên bản khác c, Kể tên một số biên bản thường gặp: mà em biết? - Biên bản đại hội Chi đội. - Biên bản đại hội Chi đoàn. - Biên bản họp lớp... - Biên bản về việc vi phạm.. II. Cách viết biên bản GV: Yêu cầu HS xem lại 2 biên 1. Phần mở đầu bản mẫu. - Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản, thời gian, địa điểm, GV: Phần mở đầu của biên bản bao thành phần tham dự lập biên bản. gồm những mục nào? Tên của biên -Tên của biên bản phải nêu rõ nội dung chính của biên bản được viết như thế nào ? bản. 2. Phần nội dung: Gồm các mục - Ghi lại diễn biến, kết quả của sự việc..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Cách ghi phải trung thực, khách quan, không được thêm vào ý kiến chủ quan của người viết. - Tính chính xác, cụ thể của biên bản giúp cho người có trách nhiệm làm cơ sở để xem xét, đa ra những kết luận đúng đắn. c. Phần kết thúc: Gồm các mục GV: Phần kết thúc của biên bản - Thời gian kết thúc. bao gồm những mục nào? Mục kí - Họ tên, chữ kí của chủ toạ,th kí hoặc các bên tham gia lập biên bản. tên vào biên bản nói lên điều gì? - Chữ kí thể hiện t cách pháp nhân của những người có GV: Lời văn của biên bản phải trách nhiệm lập biên bản. như thế nào ? * Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập HS đọc ghi nhớ SGK? Bài tập 2(SGK) HS đọc yêu cầu đề bài ? Hãy ghi lại phần mở đầu, các mục lớn trong phần nội HS làm bài tại chỗ. dung, phần kết thúc của biên bản cuộc họp giới thiệu đội viên ưu tú của chi đội cho Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. GVHướng dẫn HS làm BT 2. 4. Củng cố: HS nhắc lại nội dung bài học. 5. Hướng dẫn học bài: 1 HS học thuộc ghi nhớ SGK. GV: Phần nội dung của biên bản bao gồm những gì? Nhận xét cách ghi nội dung của những biên bản này? Tính chính xác của biên bản có giá trị như thế nào ?. ================================================================== Ngày soạn : 1/ 4/ 13 Ngày dạy :4/ 4/ 13 TIẾT 150: RÔ - BIN - XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG (Đen - ni- ơn Đi - phô) I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức - Nghị lực, tinh thần lạc quan của một con người phải sống cô độc trong hoàn cảnh hết sức khó khăn. 2. Kĩ năng - Đọc - một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự được viết bằng hình thức tự truyện. - Vận dụng để viết văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả. 3. Giáo dục - Giáo dục ý thức vượt khó, tinh thần lạc quan trong cuộc sống. II. Một số kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ của bản thân thông qua nội dung văn bản. - Suy nghĩ sáng tạo: bày tỏ nhận thức và hành động của bản thân mỗi học sinh thông qua nội dung bài học. III. Chuẩn bị 1. Phương tiện, kĩ thuật: Gv: Nghiên cứu soạn bài, viết bảng phụ, tranh chân dung tác giả. Hs: soạn bài. 2. Phương pháp: Đặt vấn đề, phát vấn, đàm thoại, thảo luận nhóm..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> IV. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định : 1 2. Kiểm tra: 4 Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Vì sao tác giả Lê Minh Khuê lại đặt tên cho truyện ngắn của mình là “Những ngôi sao xa xôi”? Nhan đề gợi cho em cảm nhận gì? Có thể đặt nhan đề khác được không ? 3. Bài mới : Gv dựa vào nội dung yêu cầu của bài học để giới thiệu. Hoạt động của thày và trò Nội dung I. Đọc, hiểu chú thích 1. Đọc Cv: hướng dẫn học sinh đọc văn bản, 2. Chú thích chú ý giọng đọc trầm tĩnh, vui vui, a. Tác giả pha chút hóm hỉnh, tự giễu cợt. - Đi-phô (1660 -1731) là nhà văn lớn của Anh thế kỉ Hs: 2 em đọc bài. XVIII. Ông đến với tiểu thuyết khá muộn khi đã gần 60 ? Nêu vài nét về tác giả? tuổi. b. Tác phẩm Đoạn trích nên chia làm mấy đoạn? ý - Trích từ cuốn tiểu thuyết Rô-bin-xơn Cru-xô (1719), mỗi đoạn? là tiểu thuyết đầu tay, nổi tiếng nhất của ông. 3. Bố cục: 3 đoạn - Chuyện được kể ở ngôi thứ nhất, Đ1: “như dưới đây”: Mở đầu Rô-bin-xơn xưng “tôi” tự kể chuyện Đ2: “khẩu súng của tôi”: Trang phục, trang bị của Rômình. bin-xơn Đ3: Diện mạo của vị chúa đảo II. Đọc - hiểu văn bản 1. Trang phục của Rô-bin-xơn ? Trang phục của Rô-bin-xơn gồm - Mũ: to tướng, cao lêu đêu, chẳng ra hình thù gì, làm những thứ gì? Mỗi thứ ấy được kể và bằng da dê. tả như thế nào? - Áo:bằng tấm da dê, vạt dài tới lưng chừng bắp đùi Hãy tìm chi tiết miêu tả trang phục - Quần: loe ,lông dê thõng xuống của nhân vật tôi ? - Ủng: da dê, hình dáng hết sức kì cục Em có nhận xét gì về giọng kể đoạn - Thắt lưng: da dê này của tác giả? - Lủng lẳng bên này một chiếc ca nhỏ, bên kia một chiếc rìu con - Đeo hai cái túi bằng da dê... Đó là trang phục, trang bị như thế => Tả rất kĩ, giọng văn dí dỏm. Trang phục, trang bị nào? hết sức độc đáo đặc biệt. Nó là kết quả của lao động Em có suy nghĩ gì về trang phục, sáng tạo, của nghị lực và tinh thần vượt lên hoàn cảnh trang bị của Rô-bin-xơn (Trong điều để sống một cách tương đối thoải mái trong điều kiện kiện sống lúc đó của anh) ? có thể có của mình. 2. Diện mạo của Rô-bin-xơn - Màu da không đến nỗi đen cháy... Diện mạo của Rô-bin-xơn được tả - Râu:dài, xén tỉa thành một cặp ria mép to tướng kiểu qua chi tiết nào? Hồi giáo... =>Cách kể dí dỏm, khôi hài về nước da đen một cách không bình thường vì cuộc sống ở trên đảo vô cùng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nhận xét gì về cách kể? Qua diện mạo ấy ta hiểu thêm gì ở Rô-binxơn? Hoạt động nhóm:Thảo luận -Chúng ta thấy gì sau bức chân dung của Rô-bin-xơn? ? Qua phân tích tác phẩm, em rút ra được bài học gì? *Bài học: - Giàu nghị lực, vợt qua gian khổ. - Tinh thần lạc quan, yêu đời, -> Muốn sống, làm người.. khắc nghiệt, gian khổ.Cách xén tỉa râu cho thấy: anh không đánh mất hi vọng sống để trở về. 3. Đằng sau bức chân dung - Thấy được cuộc sống gian nan, vất vả trên đảo hoang hơn mời năm trời của anh. - Thấy đợc nghị lực, trí thông minh sự khéo léo, đầu óc thực tế, quyết tâm sống, tính cách kiê cường tinh thần lạc quan, yêu đời của Rô-bin - xơn III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Miêu tả chân dung với giọng văn hài hước dí dỏm. 2. Nội dung - Cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của con người trong hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.. ? Nêu nhận xét về nghệ thuật và nội dung đoạn trích HS đọc ghi nhớ 4. Củng cố: Qua văn bản trên em tự rút ra cho mình bài học gì? 5. Hướng dẫn học bài: - HS học thuộc ghi nhớ SGK. - Làm đề cương phần Tiếng Việt ============================================================ Ngày soạn: 1/ 4/ 13 Ngày dạy : 4/ 4/ 13 TIẾT 151 :TỔNG KẾT NGỮ PHÁP I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hệ thống hoá kiến thức về các từ loại và cụm từ (danh từ, động từ, tính từ, cụm danh từ, cụm tính từ, và những từ loại khác). 2. Kĩ năng - Tổnh hợp kiến thức về từ loại và cụm từ. - Nhận biết và sử dụng thành thạo những từ loại đã học. 3. Giáo dục - Ý thức tự ôn tập, hệ thống hoá kiến thức đã học. II. Một số kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ của bản thân thông qua nội dung văn bản. - Suy nghĩ sáng tạo: bày tỏ nhận thức và hành động của bản thân mỗi học sinh thông qua nội dung bài học. III. Chuẩn bị.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1. Phương tiện, kĩ thuật: Gv: nghiên cứu soạn bài, viết bảng phụ. Hs: soạn bài, chuẩn bị bài 2. Phương pháp: Đặt vấn đề, phát vấn, đàm thoại, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định : 1 2. Kiểm tra: 4 Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh, lập đề cương, làm các bài tập. 3. Bài mới: GV dựa vào nội dung yêu cầu của bài để giới thiệu. Hoạt động của thày và trò Nội dung A.Từ loại I. Danh từ, động từ, tính từ 1. GV: giao nv cho học sinh. 1. Bài tập 1: Xác định danh từ, động từ, tính từ Các nhóm nhận nhiệm vụ, thảo - Danh từ: lần, lăng, làng. luận, ghi kết quả vào bảng phụ - Động từ: nghĩ ngợi, phục dịch, đập. Nhiệm vụ của các nhóm: - Tính từ: hay, đột ngột, sung sướng - Nhóm 1: Khái niệm danh từ, 2. Bài tập 2 + bài tập 3 động từ. Tìm hiểu khả năng kết hợp của danh từ, động từ, tính từ - Nhóm 2: Khái niệm tính từ, số a, Danh từ có thể kết hợp với các từ :những, các, một từ. những ,các, một + lần, làng, cái lăng, ông giáo - Nhóm 3: Khái niệm đại từ, b,Động từ có thể kết hợp với các từ: hãy, đã, vừa lượng từ. hãy, đã, vừa + đọc, nghĩ ngợi,phục dịch, đập - Nhóm 4: Khái niệm chỉ từ, c,Tính từ có thể kết hợp với các từ :Rất, hơi, quá phó từ. Rất, hơi, quá +hay, đột ngột, phải, sung sướng - Nhóm 5: Khái niệm quan hệ 3. Bài tập 4: Điền từ vào bảng sau từ, trợ từ. (Bảng phụ theo mẫu trong SGK) - Nhóm 6: Khái niệm tình thái 4. Bài tập 5: Tìm hiểu sự chuyển loại của từ: từ, thán từ. a, Từ tròn là tính từ, trong câu văn nó được dùng như động *Phần bài tập: từ. Nhóm 1 , 2 ,3: bài 1+ bài 2+ bài b, Từ lí tưởng là danh từ trong câu văn này nó được dùng 3 như tính từ. Nhóm 4,5,6: bài 4,5 c, Từ băn khoăn là tính từ, trong câu văn này nó được dùng 2. Các nhóm trình bày phần lí như danh từ. thuyết sau đó trình bày kết quả II. Các từ loại khác bài tập được giao. Điền từ in đậm trong các câu vào bảng tổng hợp (sgk). B. Cụm từ 1.Bài tập 1: Xác định và phân tích các cụm danh từ. a, Tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó - một nhân cách rất Việt Nam - một lối sống rất bình dị...... b, những ngày khởi nghĩa dồn dập ở làng c, Tiếng cười nói...... *Chỉ ra dấu hiệu cho biết đó là cum danh từ: GV giao nv cho học sinh - Những từ ngữ in đậm là phần trung tâm của cụm danh từ Các nhóm nhận nhiệm vụ, thảo - Dấu hiệu để nhận biết cụm danh từ là từ những ở phía trluận, ghi kết quả vào bảng phụ ước hoặc có thể thêm từ những vào trước phần trung tâm..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nhiệm vụ của các nhóm: -Nhóm 1: Khái niệm cụm danh từ. - Nhóm 2: Khái niệm cụm động từ. - Nhóm 3: Khái niệm cụm tính từ. 2. Bài tập 2: Xác định và phân tích các cụm động từ a, Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. b, Ông chủ tịch làng em vừa lên cải chính... * Những từ gạch chân là phần trung tâm của cụm động từ - Dấu hiệu để nhận biết cụm động từ là các từ: đã, sẽ, vừa. 3. Bài tập 3: Xác định và phân tích cụm tính từ a, rất Việt Nam, rất bình dị, rất Việt Nam, rất Phương *Phần bài tập: Đông, rất mới, rất hiện đại. Nhóm 1 , 2 ,3: bài 1+ bài 2+ bài b, sẽ không êm ả. 3 c, phức tạp hơn, cũng phong phú và sâu sắc hơn. 2. Các nhóm trình bày phần lí * Những từ ngữ in đậm là phần trung tâm của cụm tính từ, ở thuyết sau đó trình bày kết quả đây có hai từ Việt Nam và Phương Đông là các danh từ được bài tập được giao. dùng làm tính từ. - Dấu hiệu để nhận biết cụm tính từ là từ rất, hoặc có thể thêm từ rất vào phía trước. 4. Củng cố: - GV Hệ thống, khái quát lại những kiến thức đã học. 5. Hướng dẫn học bài: - Soạn tiết tiếp theo về Tổng kết ngữ pháp ............................................................................................................................................ Ngày soạn: 1/ 4/ 13 Ngày dạy : 5/ 4/ 13 TIẾT 152 :TỔNG KẾT NGỮ PHÁP (T) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hệ thống hoá kiến thức về các từ loại và cụm từ (danh từ, động từ, tính từ, cụm danh từ, cụm tính từ, và những từ loại khác). 2. Kĩ năng - Tổnh hợp kiến thức về từ loại và cụm từ. - Nhận biết và sử dụng thành thạo những từ loại đã học. 3. Giáo dục - Ý thức tự ôn tập, hệ thống hoá kiến thức đã học. II. Một số kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ của bản thân thông qua nội dung văn bản. - Suy nghĩ sáng tạo: bày tỏ nhận thức và hành động của bản thân mỗi học sinh thông qua nội dung bài học. III. Chuẩn bị 1. Phương tiện, kĩ thuật: Gv: nghiên cứu soạn bài, viết bảng phụ. Hs: soạn bài, chuẩn bị bài 2. Phương pháp: Đặt vấn đề, phát vấn, đàm thoại, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định : 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. Kiểm tra: 4 Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh, lập đề cương, làm các bài tập. 3. Bài mới: GV dựa vào nội dung yêu cầu của bài để giới thiệu. Hoạt động của thày và trò Nội dung ? H/S đọc và trả lời câu 1 C. Thành phần câu SGK trang 145 (Nêu rõ nội I - Thành phần chính và thành phần phụ dung gì ?). 1. Thành phần chính: CN; VN Là những thành phần bắt - CN: Thường trả lời cho các câu hỏi Ai? Con gì? Cái gì? buộc phải có để cấu trúc - VN: Trả lời cho các câu hỏi: Làm gì? làm sao? Như thế nào? hoàn chỉnh và diễn đạt một là gì? ý tương đối trọn vẹn. Các 2. Thành phần phụ thành phần chính là: a) Trạng ngữ: a) Vị ngữ: Là thành phần - Vị trí: thường đứng ở đầu câu, nhưng cũng có thể đứng ở cuối chính của câu có khả năng câu hoặc giữa câu. kết hợp với các phó từ chỉ - Tác dụng: cụ thể hoá không gian, thời gian, cách thức, phương quan hệ thời gian và trả lời tiện, nguyên nhân, mục đích.. được diễn đạt ở nòng cốt câu. cho các câu hỏi: Làm gì ? - Dấu hiệu hình thức đặc trưng: được ngăn cách với nòng cốt câu Làm sao ? Như thế nào ? bằng dấu phẩy. Là gì ? b) Khởi ngữ: b) Chủ ngữ: Là thành phần - Vị trí: thường đứng trước chủ ngữ. chính của câu nêu tên sự - Tác dụng: nêu lên đề tài của câu. vật, hiện tượng có hoạt - Dấu hiệu: có thể thêm quan hệ từ về, đối với vào trước khởi động, đặc điểm, trạng thái... ngữ được miêu tả ở vị ngữ. Chủ 3. Phân tích thành phần của các câu sau ngữ thờng trả lời cho các a, Đôi càng tôi mẫm bóng. câu hỏi: Ai ? Con gì ? Cái CN VN (Tô Hoài) gì ? b, Sau một hồi trống thức vang dội cả lòng TR.N ? Các thành phần phụ đã tôi, mấy ngời học trò cũ đến sắp hàng học (trạng ngữ, khởi ngữ ?) CN VN ? Cho ví dụ về trạng ngữ? dưới hiên rồi đi vào lớp. (Thanh Tịnh) ? Cho ví dụ về khởi ngữ? c, Còn tấm gương bằng thuỷ tinh tráng bạc, K.N ? H/S đọc 3 VD a, b, c nó vẫn là người bạn trung thực, chân SGK? Phân tích các thành CN phần của câu? thành, thẳng thắn, không hề nói dối, cũng ? Thành phần CN, VN, VN Trạng ngữ, khởi ngữ? không bao giờ biết nịnh hót hay độc ác. (Băng Sơn) ? Tập đặt câu văn, đoạn văn II. Thành phần biệt lập s/d đúng các thành phần của 1. Kể tên và nêu dấu hiệu nhận biết câu? (1) Thành phần tình thái: Là thành phần được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói, viết đối với sự việc được nói đến trong câu. (2) Thành phần cảm thán: Là thành phần được dùng để bộc lộc.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> tâm lí của người nói, viết (vui, buồn, mừng, giận). ? Kể tên và nêu dấu hiệu (3) Thành phần gọi-đáp: Là thành phần được dùng để tạo lập nhận biết các thành phần hoặc duy trì quan hệ giao tiếp. biệt lập của câu? (4) Thành phần phụ chú: Là thành phần được dùng bổ sung một ? Các thành phần biệt lập đó số chi tiết cho nội dung chính của câu. dùng để làm gì? đ Dấu hiệu nhận biết: chúng không trực tiếp tham gia vào sự ? Cho VD cụ thể? việc nói trong câu? 2 Tìm thành phần biệt lập: a) Có lẽ: Tình thái. ? H/S đọc BT2 trang 145 b) Ngẫm ra: Tình thái. c) Dừa xiêm thấp lè tè quả tròn...dừa nếp....dừa lá đỏ.....(Thành ? Chỉ rõ các thành phần biệt phần phụ chú). lập trong phần a b c d e? d) Bẩm: gọi - đáp Có khi: Tình thái. e) Ơi: Gọi - đáp. 4. Củng cố: - GV Hệ thống, khái quát lại những kiến thức đã học. 5. Hướng dẫn học bài: - Soạn bài Tổng kết ngữ pháp ============================================================= Ngày soạn: 1/ 4/ 13 Ngày dạy: 5 / 4/ 13 TIẾT 153 :TỔNG KẾT NGỮ PHÁP (T) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hệ thống hoá kiến thức về các từ loại và cụm từ (danh từ, động từ, tính từ, cụm danh từ, cụm tính từ, và những từ loại khác). 2. Kĩ năng - Tổnh hợp kiến thức về từ loại và cụm từ. - Nhận biết và sử dụng thành thạo những từ loại đã học. 3. Giáo dục - Ý thức tự ôn tập, hệ thống hoá kiến thức đã học. II. Một số kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ của bản thân thông qua nội dung văn bản. - Suy nghĩ sáng tạo: bày tỏ nhận thức và hành động của bản thân mỗi học sinh thông qua nội dung bài học. III. Chuẩn bị 1. Phương tiện, kĩ thuật: Gv: nghiên cứu soạn bài, viết bảng phụ. Hs: soạn bài, chuẩn bị bài 2. Phương pháp: Đặt vấn đề, phát vấn, đàm thoại, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định : 2. Kiểm tra: Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh, lập đề cương, làm các bài tập..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3. Bài mới: GV dựa vào nội dung yêu cầu của bài để giới thiệu. Hoạt động của thày và trò. Nội dung. D. Các kiểu câu I. Câu đơn ? Nhắc lại kn các kiểu câu đơn, câu đặc - Khái niệm? - Tìm CN, VN trong các câu đơn? biệt, câu ghép? - Xác định câu đặc biệt: a) Có tiếng nói léo xéo ở gian trên tiếng mụ chủ. ? Tìm câu đơn và xác định thành phần b) Một anh thanh niên hai mươi tuổi! câu? c)Những ngọn đèn...thần tiên. II. Câu ghép - Khái niệm - Tìm câu ghép trong bài tập 1 - Chỉ rõ quan hệ về nghĩa giữa các vế trong những câu ghép BT2 ? Nêu các quan hệ ý nghĩa thường gặp a,c: qh bổ sung. b,d: qh nguyên nhân. giữa các vế của câu ghép e: qh mục đích. Bài tập 3 ? Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế a) qh tương phản của câu ghép trong bài tập 1 b) qh bổ sung c)qh điều kiện, giả thiết. III. Biến đổi câu - BT1: Câu rút gọn + Quen rồi + Ngày nào ít: ba lần - BT2: ? Thế nào là rút gọn câu? a)Và làm việc có khi suốt đêm ? Tìm câu rút gọn? b)Thường xuyên c)Một dấu hiệu chẳng lành đTách ra như vậy để nhấn mạnh nội dung. ? Tìm các câu vốn là câu là câu đúng - BT3: Biến đổi trước nhưng được tách ra làm câu Giáo viên chú ý hướng dẫn h/s bằng cách đảo các riêng? thành phần và cụm từ trong câu. ? Tách ra như vậy nhằm mục đích gì? IV. Các kiểu câu ứng dụng với những mục đích giao tiếp khác nhau Bài tập 1 Các câu nghi vấn: + Ba con, sao con không nhận? + Sao con biết là không phải? ?Các kiểu câu theo cấu tạo, theo mục (Dùng để hỏi) đích giao tiếp đã học. Bài tập 2 a)Ở nhà trông em nhé! ? Tìm câu nghi vấn và cho biết mục - Đừng có đi đâu đấy đDùng để ra lệnh. đích dùng để làm gì? b)- Thì má cứ kêu đi đ Dùng để yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> c) Vô ăn cơm! đ Dùng để mời. Bài tập 3 - G/V hướng dẫn H/S làm BT3 đ Đó là câu có hình thức là câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc.. ? Tìm câu nghi vấn và xác định dấu hiệu nhận biết, mục đích dùng để làm gì? 4. Củng cố: - GV Hệ thống, khái quát lại những kiến thức đã học. 5. Hướng dẫn học bài: - Soạn bài Luyện tập viết biên bản. =================================================================== Ngày soạn: 1/ 4/ 13 Ngày dạy: 5/ 4/13 TIẾT 154: LUYỆN TẬP VIẾT BIÊN BẢN I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức Mục đích, yêu cầu, nội dung của biên bản và các loại biên bản thường gặp trong cuộc sống. 2. Kĩ năng Viết được một biên bản sự vụ hoặc hội nghị. 3. Giáo dục Giáo dục ý thức trách nhiệm trong quá trình học tạo lập biên bản của học sinh. II. Một số kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ của bản thân thông qua nội dung bài học. - Suy nghĩ sáng tạo: bày tỏ nhận thức và hành động của bản thân mỗi học sinh thông qua nội dung bài học. III. Chuẩn bị 1. Phương tiện, kĩ thuật: Gv: nghiên cứu soạn bài, viết bảng phụ. Hs: soạn bài, chuẩn bị bài. 2. Phương pháp: Đặt vấn đề, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định : 1 2. Kiểm tra: 4 Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới : Gv dựa vào nội dung yêu cầu của bài học để giới thiệu. Hoạt động của thày và trò. Gv: hướng dẫn học sinh ôn tập phần lí thuyết. ? Biên bản là gì?. Nội dung I. Ôn tập lí thuyết - Biên bản là loại văn bản ghi chép những sự việc đã xẩy ra hoặc đang xảy ra trong hoạt động của cơ quan, tổ chức chính trị xã hội.. - Biên bản không có hiệu lực pháp lí để thi hành mà chủ yếu dùng làm chứng cứ, làm cơ sở cho các kết luận và các quyết định xử lí. - Đặc điểm nổi bật của biên bản là phải ghi lại sự.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ? Biên bản có hiêụ lực pháp lí hay không việc kịp thời, chính xác, khách quan. ? Vì sao? II.Thực hành BT1 - Sắp xếp lại cho hợp lí: 1, b( “kết thúc...” ghi ở cuối biên bản) 2, a Hs: Các nhóm thảo luận, lên bảng ghi 3, d kết quả. 4, c Dựa vào câu hỏi sau: Nội dung nh trong 5, e, g SGK đã đầy đủ dữ liệu để lập một biên 6, h bản chưa? cần thêm bớt những gì? Cần - Quốc hiệu và tiêu ngữ sắp xếp lại như thế nào cho phù hợp? - Địa điểm, thời gian tiến hành hội nghị - Cách sắp xếp các nội dung đó có phù - Tên biên bản hợp với một biên bản không? Cần sắp - Thành phần tham dự xếp lại như thế nào? - Diễn biến và kết quả hội nghị - Thời gian kết thúc, thủ tục kí xác nhận + Sau khi HS trả lời, GV hướng dẫn HS 2. Bài tập 2: Hãy ghi lại biên bản họp lớp tuần lập biên bản như sau: vừa qua của lớp em - Quốc hiệu và tiêu ngữ - Địa điểm, thời gian - Tên biên bản - Thành phần tham dự - Diễn biến và kết quả hội nghị - Thời gian kết thúc, thủ tục kí xác nhận + Thao tác 2: “Biên bản bàn giao nhiệm vụ trực - Các nhóm thảo luận viết biên bản theo tuần”. yêu cầu của đề bài. - Thành phần tham dự bàn giao gồm những ai ? - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Nội dung bàn giao như thế nào ? (Nội dung và kết - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung quả công việc đã làm trong tuần, nội dung công việc - GV: Đánh giá kết quả của các nhóm cần thực hiện trong tuần tới, các phương tiện vật chất và hiện trạng của chúng tại thời điểm bàn giao...) + Thao tác 2: Hướng dẫn HS làm bài tập +GV yêu cầu HS vận dụng những kết quả vừa kết lập “Biên bản bàn giao nhiệm vụ trực luận để viết biên bản vào vở bài tập. tuần”. + GV hướng dẫn HS trao đổi, thảo luận + GV kiểm tra kết quả làm bài của HS và nhắc HS để xác định nội dung chủ yếu của biên về nhà tiếp tục làm các bài tập còn lại vào vở. bản: BT3: Biên bản bàn giao nhiệm vụ Tên trường học Cộng hoà xã hội chủ .. Số:.... Độc lập - Tự ... BIÊN BẢN BÀN GIAO TÀI SẢN Giữa bên ......( Bên giao ).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bên nhận ............. Hôm nay ngày ... tháng...năm..., tại... đã tiến hành cuộc họp bàn giao tài sản giữa bên giao .... và bên nhận.... thực hiện theo lệnh bằng văn bản số...ngày... tháng... năm... I. Thành phần tham dự: 1. Bên giao: - Ông :....... Chức vụ:............ - Ông :....... Chức vụ:............ - Ông :....... Chức vụ:............ 2. Bên nhận: - Ông :....... Chức vụ:............ - Ông :....... Chức vụ:............ - Ông :....... Chức vụ:............ Chủ toạ: Ông :...... Thư kí: Ông: ..... II. Nội dung bàn giao: Bên ...đã tiến hành bàn giao tài sản cho bên....theo thống kê sau:.... Bảng thống kê..... Tổng giá trị ra tiền : Bằng số:.... Bằng chữ.. Kể từ ngày ...tháng ... năm... số tài sản trên do bên... chịu trách nhiệm quản lí Biên bản này lập thành 5 bản có giá trị như nhau. Bên giao. Bên nhận. Lưu văn phòng Họ tên chữ kí Bên giao Bên nhận. 2. Tên Cơ quan Cộng hoà xã hội chủ .. Số:.... Độc lập - Tự ... BIÊN BẢN VỀ VIỆC VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG Y TẾ. Hôm nay, hồi ..ngày..tháng..năm.. Chúng tôi gồm: 1. Họ và tên:......chức vụ.....Đơn vị công tác. 2. Họ và tên:......chức vụ.....Đơn vị công tác. Có sự chứng kiến của ông bà: Họ tên:.... Nơi đăng kí nhân khẩu..... Dân tộc:... Quốc tịch:..... CMND số..... Cấp ngày:......

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Ngồi tại trụ sở Công an phường.... Tiến hành lập biên bản về việc vi phạm hành chính... Họ tên người vi phạm..... Nơi đăng kí hộ khẩu thường trú( Nơi công tác) Dân tộc:... Quốc tịch:..... CMND số..... Cấp ngày:..... Nội dung vi phạm:...... Lời khai của người vi phạm:...... Căn cứ vào điều .. của Nghị định....về việc xử phạt hành chính trong lĩnh vực quản lí y tế. Tạm giữ.... Chuyển về: Để cấp có thẩm quyền giải quyết Biên bản lập thành 2 bản, giao cho đương sự 1 bản và đọc cho mọi người cùng nghe, cùng công nhận. Người vi phạm Người lập biên bản Kí tên Kí tên Người làm chứng... 4. Củng cố: GV Hệ thống, khái quát lại những kiến thức đã học. 5. Hướng dẫn học bài: - Soạn tiết Hợp đồng. =================================================================== Ngày soạn : 1/ 4/ 13 Ngày dạy : 5/ 4/13 TIẾT 155: HỢP ĐỒNG I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức Đặc điểm, mục đích, yêu cầu, tác dụng của hợp đồng. 2. Kĩ năng Viết một hợp đồng đơn giản. 3. Giáo dục Giáo dục ý thức trách nhiệm trong quá trình viết hợp đồng. II. Một số kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ của bản thân thông qua nội dung bài học. - Ra quyết định: lựa chọn cách thức trình bày một bản hợp đồng. III. Chuẩn bị 1. Phương tiện, kĩ thuật: Gv: nghiên cứu soạn bài, viết bảng phụ. Hs: soạn bài, chuẩn bị bài..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2. Phương pháp: Đặt vấn đề, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định : 2. Kiểm tra: Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới : Gv dựa vào nội dung yêu cầu của bài học để giới thiệu. Hoạt động của thày và trò Nội dung I. Bài học 1. Đặc điểm văn bản hợp đồng Gv : cho học sinh đọc và tìm hiểu văn - Cần có văn bản hợp đồng vì đó là văn bản có tính bản mẫu. pháp lí, nó là cơ sở để các tập thể, cá nhân làm việc với nhau theo pháp luật. HS tìm hiểu văn bản mẫu. - Hợp đồng ghi lại các nội dung cụ thể do hai bên kí ? Tại sao cần phải có hợp đồng? ? Hợp đồng ghi lại những nội dung kết, thoả thuật với nhau. - Hợp đồng cần phải ngắn gọn, rõ ràng chính xác, chặt gì? ? Hợp đồng cần phải đạt được những chẽ, và có sự ràng buộc của hai bên kí kết trong khuôn khổ của pháp luật. yêu cầu gì? * Các hợp đồng thường gặp : Hợp đồng kinh tế, lao - HS trao đổi thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày và nhận động, xây dựng, chuyển nhượng.... 2. Cách làm hợp đồng xét lẫn nhau. a. Phần Mở đầu - GV kết luận. GV: Hãy kể tên một số hợp đồng mà - Quốc hiệu - Tên hợp đồng. em biết? Gv: hướng dẫn học sinh cách viết hợp - Cơ sở pháp lí của việc kí hợp đồng. đồng. - Thời hgian, địa điểm kí hợp đồng. ? Phần mở đầu hợp đồng bao gồm - Đơn vị cá nhân, chức danh , địa chỉ của hai bên kí những mục nào? hợp đồng. ? Phần nội dung hợp đồng bao gồm b. Phần nội dung những mục nào? - Các điều khoản cụ thể. ? Phần kết thúc hợp đồng bao gồm - Cam kết của hai bên kí hợp đồng. những mục nào? c. Phần kết thúc Hs: suy nghĩ độc lập trả lời. Đại diện của hai bên kí và đóng dấu. Gv: đặt từng câu hỏi, đàm thoại. * Lời văn phải chính xác, rõ ràng, chặt chẽ, không Gv : Lời văn của văn bản hợp đồng chung chung. phải như thế nào ? 3. Ghi nhớ(sgk) Hs: suy nghĩ trả lời. II. Luyện tập Gv: kết luận, hướng dẫn học sinh đọc BT1: lựa chọn tình huống cần phải viết hợp đồng. sách giáo khoa. - b, c, e. Hs: đọc ghi nhớ.SGK. - a: viết Đơn đề nghị. Đọc và xác định yêu cầu của đề bài. - d: viết biên bản bàn giao công việc. GV : GV hướng dẫn. - HS trao đổi thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày và nhận.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> xét lẫn nhau. - GV kết luận. BT2 Tên Cơ quan Số:..... Cộng hoà xã hội chủ .. Độc lập - Tự ... HỢP ĐỒNG THUÊ NHÀ Hôm nay ngày... tháng.. năm... Bên cho thuê nhà - Chủ sở hữu: - Ngày tháng năm sinh :... - CMND số:.... - Thường trú tại: .... - Điện thoại:.... ( Gọi tắt Bên A) Bên thuê nhà: - Tên giao dịch - Chức vụ: - Điện thoại:.... - Tài khoản:... (Gọi tắt Bên B) Sau khi bàn bạc thảo luận, hai bên đồng ý kí kết hợp đồng..... 4.Củng cố: - Theo em HS chúng ta một HS 14 tuổi có thể tham gia làm hợp đồng được không ? Vì sao ? 5. Hướng dẫn học bài: - HS học thuộc ghi nhớ SGK. - Đọc, soạn văn bản Bố của Xi- Mông..

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×