Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De thi chuyen thu hoa hay co Dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.96 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG TTTG. ĐỀ THI THỬ CHUYÊN HOÁ VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2013 – 2014 THỜI GIAN LÀM BÀI: 150 phút (không kể giao đề). Bài 1: (2,5 điểm) Cho các phương trình hoá học sau:  (A1) + H2O. a. (A) + MnO2 + O2   b. (A1) + H2O c. d. e. f. g. h.. dpdd  diêncucth   ép. (A2) + (A) + H2.. t0. (A2)   (A1) + MnO2 + O2. (A1) + HCl  (A3) + MnCl2 + (B)  + H2O. (A2) + HCl  (A3) + MnCl2 + (B)  + H2O. (B) + H2  (B1). (B1) + (X)  (X1) + H2O (X1) + (A)  (A3) + (X2)  0. t i. (X2)   (X) + H2O..  dpdd  . j. (A3) + H2O màngngan (A) + H2 + (B).  (A3) + (A4) + H2O. k. (B) + (A)   - Biết các chất A, A1; A2; A3; A4 là các hợp chất (hay đơn chất) của kali. B, B 1 là các hợp chất (hay đơn chất) của clo. X, X1; X2 là các hợp chất (hay đơn chất) của sắt. - Xác định các chất A, A 1; A2; A3; A4, B, B1, X, X1; X2 và viết phương trình hoá học hoàn thành các phương trình trên. Bài 2: (6,75 điểm) 1. Nêu phương pháp hoá học nhận biết các dung dịch riêng biệt đựng trong các lọ mất nhãn: NH4NO3; Cu(NO3)2; Mg(NO3)2; Fe(NO3)2; KCl; HCl;AlCl3. Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất. 2. Đun nóng Cu trong hỗn hợp dung dịch gồm H2SO4 , NaNO3 trong môi trường có thoáng khí. Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra và viết phương trình hoá học. 3. Từ một loại xôđa, người ta tiến hành phản ứng axit hoá bằng HCl, tạo thành muối X và khí Y. Hấp thụ khí Y vào NaOH thấy khối lượng bình tăng 6,6 gam, khí thoát ra đốt cháy với cacbon (trong môi trường chân không), khí Z thoát ra hấp thụ vào Ca(OH) 2 dư thu được 5 gam kết tủa và 2,24 lít khí T. Cô cạn muối X, nhiệt phân nóng chảy hoàn toàn thu được a gam chất rắn A và khí B. Sục hiđro dư với B, trong môi trường có ánh sáng mạnh thì khí tạo thành có tỉ khối so với O 2 là b. (Biết CO2 không tác dụng với nước). Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. a) Tính a. b) Tính b, biết dùng H2 dư 15% so với lý thuyết. Bài 3: (3,0 điểm) 1. Một hiđrocacbon A gồm hai hiđrocacbon có dạng tổng quát là C nH2n là đồng đẳng kế tiếp nhau và H2. Cho 3,808 lít hỗn hợp A đi qua bột Ni, đun nóng, thu được hỗn hợp B. Biết B có khả năng làm mất màu nước brom. Đốt cháy ½ lượng B thu được 8,7 gam CO2 và 4,086 gam nước. a. Xác định công thức phân tử của hai hiđrocacbon, biết tốc độ phản ứng của hai anken là như nhau và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. b. Tính thành phần phần trăm khối lượng của 2 hiđrocacbon trong A. 2. Hoà tan m gam Na2CO3.10H2O vào V ml dung dịch Na 2CO3 c% (có d gam/ml) thu được dung dịch X. Lập công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch X theo m, V, c và d. Bài 4: (7,75 điểm) 1. Hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H4(OH)2 và 0,2 mol chất Y. Để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cần 21,28 lít O2 (đktc), thu được 35,2 gam CO2 và 19,8 gam nước. Nếu cho hỗn hợp X tác dụng hết với Na thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Xác định công thức phân tử của Y..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đốt chất béo A, dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa 102,4 ml dung dịch NaOH 20% (d=1,25 g/ml). Sau phản ứng thu được 49,42 gam hỗn hợp hai muối và thấy khối lượng bình tăng thêm 34,98 gam. Biết MA < 900. Xác định công thức cấu tạo của A. Biết A có dạng  RCOO  3 C3 H 5 . Người ta tiến hành phản ứng xà phòng hoá a gam A bằng NaOH thì thu được 9,2 gam Y. Tìm a. 2. Thấy khi cho hỗn hợp chứa 16 gam CuO và 16 gam Fe 2O3 bằng dung dịch chứa 0,35 mol H2SO4, cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A. A tác dụng vừa đủ 100ml HCl x M. Tìm x. 3. Crackinh a gam C4H10 thu được hỗn hợp A gồm một anken và một ankan. Đốt A hoàn toàn thu được 17,6 gam CO2. Viết các phương trình có thể xảy ra và tính a. --C = 12; H = 1; O = 16; Na = 23; Cu = 64; Fe = 56; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40— Họ tên: ………………………………………………..; SBD: …………..; Giám thị 1: …………… SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ CHUYÊN HOÁ VÀO LỚP 10 TRƯỜNG TTTG NĂM HỌC 2013 – 2014 THỜI GIAN LÀM BÀI: 150 phút (không kể giao đề) Bài - câu Bài 1. Hướng dẫn chấm A: KOH; A1: K2MnO4; A2: KMnO4; A3: KCl; A4: KClO; B: Cl2; B1: HCl; X: Fe2O3; X1: FeCl3; X2: Fe(OH)3. Viết đúng PTHH. Viết đúng mỗi phương trình được 0,2 điểm.. Bài 2 Câu 1. Điểm 2,5 0,3 2,2 6,75 2,5. Thuốc thử: NaOH -khí mùi khai thoát ra (dung dịch sủi bọt khí) – NH4NO3. (1 PT) -Kết tủa xanh: Cu(NO3)2. (1 PT) -Kết tủa trắng: Mg(NO3)2. (1 PT) -Kết tủa trắng xanh: Fe(NO3)2. (hoá nâu đỏ trong không khí) (1 PT) -Kết tủa trắng, tan khi NaOH dư: AlCl3. (2 PT) -Không hiện tượng: KCl; HCl. - Cho kết tủa (Cu(OH)2; Mg(OH)2 hay Fe(OH)2(3); Al(OH)3) vừa tạo thành ở các phản ứng vào 2 lọ còn lại, nếu kết tủa bị tan – HCl. (1 PT) -Còn lại, không hiện tượng: KCl. Hướng dẫn: Mỗi dấu hiệu chỉ ra để nhận biết: 0,15đ; mỗi phương trình: 0,2đ. Câu 2. 2,5. 0,6 -Cu tan; dung dịch sủi bọt khí; khí thoát ra hoá nâu. 2 PT: 3Cu + 2NaNO3 + 4H2SO4  3CuSO4 + Na2SO4 + 2NO + 4H2O. không màu  2NO + O2 2NO2. không màu nâu đỏ Hiện tượng: 0,2 đ; PT: mỗi phương trình – 0,2 đ.. Câu 3 PTHH: Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + CO2. Muối X: NaCl; Khí Y: CO2. 2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O. CO2 + C  2CO Khí Z: CO2; CO. CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O. Khí T: CO.. 0,6. 3,65 1,5 (1) (2) (3) (4).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> i n phân nóng ch y  đ    . xúc tác 2NaCl 2Na + Cl2. (5) chất rắn A: Na. H2 + Cl2  2HCl. (6) 6 PT, mỗi phương trình – 0,2đ; chỉ ra các chất X, Y …: 0,3 đ. Khối lượng bình NaOH tăng = khối lượng CO2 = 6,6 g  0,15 mol. 2, 24 0,1mol 22, 4  PT (3) : số mol CO2 = 0,05 mol Lượng CO = 5 Phương trình (4): số mol CO2 = molkết tủa = 100 = 0,05 mol. Câu a. Câu b. Bài 3 Câu 1 Câu a. Từ đó rút ra tổng CO2 ở PT (1) là 0,25 mol. Mỗi bước 0,25đ Phương trình (1) và (5)  số mol Na = 2 số mol CO2 = 0,5 mol  a = 11,5 Từ pt (5)  số mol Cl2 = 0,25 mol  Pt (6) số mol H2 phản ứng = 0,25 mol số mol H2 dư = 0,0375 mol. Có nHCl = 0,5 mol Ta có nkhí = 0,5 + 0,0375 = 0,5375 mol mkhi = 0,0375.2 + 0,5.36,5 = 18,325g 18,325 34,1 0,5375 M Ta có =  d k / O2 1,06541. 1,0. 0,25 0,4. 0,5. 3,0 2,25 Gọi CTPT chung 2 hiđrocacbon: CH. Cn H 2 n. . ( n là số nguyên tử C trung bình). CH. n 2 n 2 PTHH: n 2 n + H2 Do B có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom nên B còn anken dư. Vậy H2 đã phản ứng hết. (vì phản ứng hoàn toàn). 0,25. CH. Gọi số mol của n 2 n và H2 trong 3,808 lít hỗn hợp A là a và b. 3,808 a b  0,17  mol  22, 4 n  a  b  mol; nCn H 2 n 2 b  mol  Ta có: Cn H 2 n du PTHH: Cn H 2 n . 0 3n O2  t nCO2  nH 2O 2 ;. 0,4. 0 3n  1 O2  t nCO2  n  1 H 2O 2 a b b  mol  C H  mol  C H n 2 n và 2 n 2n2 . Trong ½ lượng hỗn hợp B có 2 8, 7 b  a b  nCO2  0,198  mol   n    n 0,198 44 2  2 . Cn H 2 n 2 . . . 4, 086  a b 0, 227  mol   n    n  1 0, 227 18  2  b  nH2O  nCO2  0, 227  0198 0, 029  mol  2 nCO2 0,198.2  b 0, 058; a 0,112  n   3,536 nhai hiđrocacbon 0,112 nH2O . Hai anken là: C3H6 và C4H8.. 0,25. . . 1,1.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Mỗi bước tính: 0,25đ; kết luận: 0,1đ. Câu b Câu 2. 0,25 0,75. %VC3H6 28, 24%; VC4H8 37, 64% 2 CO3 , c % Na2CO3 .10 H 2O  VNa  g / ml   ml  ;d  . dd. X : mct. X. 106.m V .d .c%   ; mdd 286 100. X. m  V .d. 1325m  33d .V .c  C%X  33.  m  V .d . Bài 4 Câu 1 Tìm CTPT của Y Viết các PTHH: (4 PT) 21, 28 .32 24, 6  gam  Theo giả thiết  mX = 35,2 + 19,8 - 22, 4  mY = 24,6 – 6,2 = 18,4 gam  MY = 92.. Số mol CO2 sinh ra khi đốt cháy 0,1 mol C2H4(OH)2 là 0,2 mol  số mol CO2 sinh ra khi đốt cháy 0,2 mol Y là: 0,8 – 0,2 = 0,6 (mol)  Số nguyên tử C trong Y = 3 Số mol H2 sinh ra khi cho 0,2 mol Y tác dụng với Na: 0,4 – 0,1 = 0,3 mol Vậy Y có 3 nhóm –OH  Y là glixeron. (C3H5(OH)3) Tìm CTPT của A Tìm số mol NaOH = 0,64 mol; gọi số mol A là a (mol) Viết các phương trình hoá học và đặt ẩn. 0,75 7,75 4,5 1,8 0,8 0,25 0,25 0,25 0,25 2,3 0,1.  O2 ,t 0. CxHyOz    xCO2  y / 2 H 2O a ax 0,5ay (mol) Vì tạo ra hai muối nên xảy ra phản ứng: CO2 + NaOH  Na2CO3 + H2O. 0,32 0,64 0,32 (mol)  Na2CO3 + H2O + CO2 2NaHCO3. ax – 0,32 ax – 0,32 2ax – 0,64 (mol) Ta tìm được khối lượng Na2CO3 = 67,84 – 106ax gam; khối lượng NaHCO3 = 168ax – 53,76 gam Ta có khối lượng hỗn hợp = 67,84 – 106ax + 168ax – 53,76 = 49,42  ax = 0,57  khối lượng CO2 = 25,08 gam m. m. 34,98. m. H O  H O = 9,9 gam Khối lượng bình NaOH tăng = CO  số mol H2O = 0,55 mol  0,5ay = 0,55  ay = 1,1 B1: Từ đó rút ra tỉ lệ ax:ay = x:y = 57:110  CTĐG: C57H110Oz. B2: Ta có 57.12 + 110 + 16z < 900  z < 6,625 Vì X là chất béo mà phân tử chứa 1 gốc axit  z = 6 (TMĐK)  X là C57H110O6. B3: X có dạng: (RCOO)3C3H5.  Vậy CT của X là (C17H35COO)3 C3H5. Ba bước, mỗi bước: 025đ Tìm a Viết PTHH: 2. 2. 2. 0,75. 0,5. 0,25. 0,75. 0,4. 0. t (C17H35COO)3C3H5 + NaOH   C17H35COONa + C3H5(OH)3. 0,1 mol 9,2/92 mol Vậy a = 89g. Câu 2 Tìm số mol CuO = 0,2 mol; Fe2O3 = 0,1 mol. Viết các phương trình hoá học:. 0,4 2,0 0,1 0,4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O. (1)  Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O. (2) *Trường hợp 1: Fe2O3 dư, CuO hết Từ (1) ta có số mol H2SO4 = 0,2 (mol) Từ pt (2) tìm được số mol Fe2O3 dư = 0,05 mol -----------------------------------------------------------------------------------------6HCl + Fe2O3  2FeCl3 + 3H2O. 0,3  0,05 (mol) Vậy x = 3 *Trường hợp 2: CuO dư, Fe2O3 hết. Từ (2) ta có số mol H2SO4 = 0,3 mol Từ pt (1) ta có số mol CuO dư = 0,15 mol -----------------------------------------------------------------------------------------CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O 0,15  0,3 (mol) Vậy x = 3 Kết luận: x = 3 Câu 3. 0,4. 0,25 0,4. 0,25 0,2 1,25. Viết các PTHH có thể xảy ra: C4 H10  crackinh    C2 H 6  C2 H 4 C4 H10  crackinh    CH 4  C3 H 6 2C2 H 6  7O2  4CO2  6 H 2O. 0,75. C2 H 4  3O2  2CO2  2 H 2O 2C3 H 6  9O2  6CO2  6 H 2O CH 4  2O2  CO2  2 H 2O. Viết được 2 PT crackinh được 0,25đ; Viết 4 PT đốt cháy được 0,5đ. Thí sinh có thể dùng phương pháp biện luận như sau: Ta thấy số mol cacbon của C4H10 = số mol cacbon của hai hiđrocacbon trong A và bằng số mol CO2 = 17,6:44 = 0,4 mol  số mol C4H10 = 0,1 mol  m 5,8 g ---Hết---. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×