Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Giao an Dai so 9 tuan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.17 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn :22..08.2012 Tuần : 2. Ngày dạy:27.08.2012. Tiết 3 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố về căn thức bậc hai, điều kiện xác định của căn thức, hằng đẳng thức √ A 2=| A| . 2. Kĩ năng: Thành thạo khai phương một số, tìm điều kiện xác định của √ A , vận dụng hằng đẳng thức √ A 2=| A| để rút gọn biểu thức. 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận và làm việc theo qui trình, nhận xét phán đoán tránh sai lầm. II.CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đồ dùng dạy học,phiếu học tập,bài tập ra kì trước: Thước, bảng phụ ghi đề kiểm tra bài cũ,bài tập 11-15 - Phương án tổ chức lớp học:Hoạt động cá nhân, Hoạt động nhóm theo kỹ thuật khăn trải bàn bài 15 SGK. 2.Chuẩn bị của học sinh: - Nội dung kiến thức học sinh ôn tập ,chuẩn bị trước ở nhà: Căn thức bậc hai, điều kiện xác định của căn thức, hằng đẳng thức √ A 2=| A| ,làm bài tập đã quy định, - Dụng cụ học tập: Thước thẳng, máy tính bỏ túi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp:(1’) + Điểm danh học sinh trong lớp. + Chuẩn bị kiểm tra bài cũ :Treo bảng phụ ghi đề kiểm tra 2.Kiểm tra bài cũ : (6’) Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lời của học sinh điểm 2 1.Nêu điều kiện để √ A có nghĩa. * √ A có nghĩa  A 0 2.Tìm x để căn thức sau có nghĩa: 7 x≥− * √ 2 x +7 có nghĩa  2 x +7 ≥ 0  4 √ 2 x +7 2 2 3.Rút gọn biểu thức : 2− √ 3¿ 4 * = |2 − √ 3|=2− √3 2− √ 3¿ 2 ¿ ¿ √¿ √¿ (Vì 2 = √ 4> √3 ). - Yêu cầu HS tự nhận xét đánh giá - GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá ghi điểm . 3.Giảng bài mới : a) Giới thiệu bài(1’) Để củng cố các kiến thức về căn bậc hai, tìm điều kiện căn bậc hai có nghĩa, biết rút gọn biểu thức, hôm nay ta học tiết luyện tập b)Tiến trình bài dạy: T. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỎ NỘI DUNG G 7’ Hoạt động 1:Chữa bài tập về nhà. 9 x 2   12. Bài 9d: - Gọi HS xung phong lên bảng giải - Nhận xét , sửa chữa (nếu có). Bài 10b: Chứng minh:. 4 2 3 . Bài 9d: - HS xung phong lên bảng giải :. (3x )2 12.   3x 12   x 4   3x 12  x  4. 3  1. - Nêu cách giải ? Hướng dẫn : Ta có. . 9 x 2   12. Bài 10b: Chứng minh : - Biến đổi VT = VP. 4 2 3  Ta có :. 3  1. 4 2 3 . 3.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4  2 3 3  2 3.1  1 2.    3  1 . 3.  ( 3  1)2 .  2 3.1  12. từ đó tính 4  2 3 = ? - Yêu cầu HS lên bảng trình bày bài giải. -Tương tự:. ( 3  1)2  3  1  3  1. = - HS khá lên bảng trình bày :. 2. 4  2 3 ;Hãy tính. 62 5 ; 3 2 2 - Yêu cầu cả lớp thực hiện, sau đó đổi vở nhau kiểm tra - Yêu cầu HS nêu các kiến thức cần nhớ . GV ghi lên bảng. 4 2 3 . 3. ... = ... = 3  1  3 = -1 - Cả lớp theo dõi và ghi vào vở - Cả lớp thực hiện, sau đó đổi vở nhau kiểm tra - HS lần lượt nêu các kiến thức cần nhớ cho HS.  3 1  3  3 1 3  1 Vậy : 4  2 3  3  1 1.Kiến thức cần nhớ : + với a 0  x 0 a x   2 2  x ( a ) a 2 2 + 0 a b  a  b  a b + √ A có nghĩa  A 0. +. 26’. 3.  A ; A 0 A2  A    A ; A 0. Hoạt động 2: Luyện tập tại lớp Dạng1:Tính, rút gọn biểu thức - Treo bảng phụ bài 11 a,c,d - Đọc đề bài tập 11 trang 11 - Hãy nêu thứ tự thực hiện ïphép SGK và quan sát trên bảng phụ. - Thực hiện khai phương trước, tính ở các biểu thức trên? tiếp theo là nhân chia rồi đến cộng trừ, làm từ trái sang phải - Nêu cách giải câu c ? -Yêu cầu HS lên bảng tính √ √81 - Tính 81 rồi tính (Gọi đồng thời 3HS lên bảngiải). - Lên bảng tính : - Yêu cầu HS dưới lớp nhận + HS Yếu : câu a xét .- Nhận xét , cho điểm + HS Khá : câu c - Treo bảng phụ bài tập 13 trang 11 SGK. - Hướng dẫn HS giải : - Câu a ta biến đổi hạng tử nào và biến đổi như thế nào ? câu d ta biến đổi hạng tử nào ? và biến đổi như thế nào ? - Yêu cầu 2 HS lên bảng giải - Xử lí kết quả như bài 11. Dạng 2: Tìm x để căn thức có nghĩa - Yêu cầu HS nêu A có nghĩa khi nào ? - Gọi hai HS lên bảng làm bài tập 12 a,c - Gọi HS nhận xét kết quả , GV sửa sai và rút ra phương pháp giải.. + HS .TB : câu d. Dạng 1:Tính, rút gọn biểu thức Bài 1 (Bài 11sgk) a) √ 16. √ 25+ √ 196 : √ 49 = 4. 5 + 14 : 7 = 20 + 2 = 22. c) √ √ 81 = √ 9 = 3 2 2  25 5 d) √ 3 + 4 Bài 2 (Bài13 sgk) a) 2 √ a2 −5 a với a< 0 = 2 |a| - 5a = -2a – 5a = -7a (vì a< 0 => |a| = -a). 6 3 - Đọc đề bài tập 13 trang 11 d) 5 . 4a  3a ; a  0 SGK. 3 2 3 = 5. (2a )  3a 2 2 a 2 a  2a , vì a  0 = 5|2 a3|−3 a3 = -10a3-3a3 ; ( a < 0  2a3< 0) 5 4a 6 5 (2a3 )2 = -13a3 = 3 Bài 3 ( Bài 12sgk): = …= 10a a) 2 x  7 có nghĩa khi 7  2 x  7  2  2 x  7 0 2 √ A có nghĩa  A 0 1 - Hai HS lên bảng thực hiên , cả lớp cùng làm c)  1  x có nhgiã khi + HS .TB làm câu a) 1 0 + HS . Khá làm câu b)   1 x  0  x  1  1 x. Dạng2: Phân tích thành nhân Đọc đề bài tập 14 (a, c) trang 11 tử và giải phương trình. SGK và quan sát trên bảng phụ. Bài 4 (Bài 14 (a, c)sgk Dạng2: Phân tích đa thức - Theo dõi giáo viên hướng dẫn -.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> thành nhân tử và giải phương và ghi nhớ. trình. - Hai HS lên bảng giải - Treo bảng phụ bài tập 14(a,c) trang 11 SGK. - Hướng dẫn :Dùng kết quả. 2 a = ( a ) biến đổi 3 =. - Đọc đề bài tập 15 trang 11 SGK. ( 3)2 rồi áp dụng HĐT a2 – - HS hoạt động nhóm theo kỹ 2 b = thuật khăn trải bàn (a- b)(a + b) để phân tích + Cá nhân hoạt động độc lập trên - Yêu cầu HS lên bảng giải phiếu học tập (3’ ) - Nhận xét và sửa sai (nếu có) + Học sinh hoạt động tương tác, - Treo bảng phụ bài tập 15 chọn ý đúng nhất ghi vào khăn trang 11 SGK. (2’) - Yêu cầu HS hoạt động nhóm + Đại diện nhóm trình bày (3’) theo kỹ thuật khăn trải bàn - Treo bảng nhóm và đại diện các nhóm nêu nhận xét .. 2 a) x2 – 3 = x2 - ( 3 )  ( x  3) ( x  3) 2 c) x - 2 √ 5 x +5 = 5 x  ( 5 ) 2 ( x  5) 2 x2 - 2 Bài 5 (bài15 sgk) a) x2 – 5 = 0  (x - √ 5 ) (x + √ 5 ) = 0  (x - √ 5 ) = 0 hoặc (x + √ 5 ) = 0  x = √ 5 hoặc x = - √ 5 Vậy phương trình có hai nghiệm 5 5 là: x1,= ; x2 = b) x2 – 2 √ 11 x + 11 = 0  (x - √ 11 )2 = 0  x = √ 11. + Yêu cầu HS treo bảng nhóm và gọi đại diên các nhóm khác nêu nhận xét + Nhận xét , bổ sung 3’. Hoạt động 3: Củng cố -Yêu cầu HS nhắc lại : - Lần lượt trả lời các câu hỏi + Định nghiã căn bậc hai số học + với a 0 của một số không âm ?  x 0 + Điều kiện để √ A có a  x   2 2 nghĩa.?  x ( a ) a 2 + √ A có nghĩa  A 0 + Hằng đẳng thức A = ?.  A ; A 0 A2  A   A ; A0. + 4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (2’) -Ra bài tập về nhà: + Làm các câu còn lại của Btập: 11b,12 b,d,14 (b, d). Trả lời câu đố bài tập 16 trang 12 SGK . + Hướng dẫn bài tập 12d) Vì 1 +x2 0 với mọi x , nên √ 1+ x 2 luôn có nghĩa với mọi x. 2 2 +HS(K-G) làm thêm : Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A  x  2 x  1  x  2 x  1 A  B AB HD: Áp dụng bất đẳng thức . Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi A.B≥ 0 - Chuẩn bị bài mới: + Ôn tập các kiến thức đã học về căn thức bậc hai. + Chuẩn bị : Thước thẳng, máy tính bỏ túi + Đọc trước bài “ Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương “ IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:. Ngày soạn :22.08.2012. Ngày dạy:31.08.2012.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết: 4 §3 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu được nội dung vàcách chứng minh đinh lí: liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. 2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các qui tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và trong biến đổi biểu thức. 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận và làm việc theo qui trình, nhận xét phán đoán tránh sai lầm. II.CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đồ dùng dạy học,phiếu học tập,bài tập ra kì trước: Thước,bảng phụ ghi đề kiểm tra bài cũ,chú ý,ví dụ 3 . - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt động cá nhân. Nêu và giải quyết vấn đề,phát vấn và đàm thoại. 2.Chuẩn bị của học sinh: - Nội dung kiến thức học sinh ôn tập ,chuẩn bị trước ở nhà: Căn bậc hai số học, so sánh hai căn bậc hai., Làm bài tập cho về nhà. - Dụng cụ học tập: Thước thẳng, máy tính bỏ túi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp:(1’) + Điểm danh học sinh trong lớp. - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ :Treo bảng phụ ghi đề kiểm tra 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Nội dung kiểm tra Đáp án Điểm HS. Khá 6đ A + A có nghĩa khi A 0 + Căn thức bậc hai của A có nghĩa + 1  2x có nghĩa khi: khi nào? 1 4đ + Tìm x để 1  2x có nghĩa. 1  2 x 0  x  2 HS.TB A Neáu A  0 6ñ.  . + Nêu hằng đẳng thức + Tính.  2  3. 2. (4 ñ). A2. +. A2  A. - A Neáu A 0. 4ñ  2  3 2  3 + - Yêu cầu HS tự nhận xét đánh giá - GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá ghi điểm . 3.Giảng bài mới : a) Giới thiệu bài(1’). Ta đã biết thế nào là phép khai phương.Vậy phép nhân và phép khai phương có mối liên hệ gì ? tiết học hôm nay ta sẽ tìm hiểu điều đó. b) Tiến trình bài dạy: T. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG G 8’ Hoạt động 1:Định lý 1.Tiếp cận định lý 1. Ñònh lí - Tính và so sánh : - HS.TB lên bảng tính √ 16. 25 vaø √ 16 . √ 25 ? √ 16. 25=√ 400=20 Với a,b không âm ta có - Gọi HS lên bảng tính , cả lớp làm √ 16. √ 25=4 . 5=20 ab  a . b vào vở nháp. Vậy : √ 16. 25=√16 . √ 25 2.Hình thành định lý - Ta có : Chứng minh: - Từ bài toán trên ta suy ra. √ a .b=√ a . √ b + Ta có: a  0 và b  0 ab = ? với a 0;b 0 - Vài HS đọc nội dung định lý Nên √ a . √ b xác định và - Giới thiệu định lý sgk không âm . - Hướng dẫn HS chứng minh với + Ta có : - Ta phải chứng tỏ : các gợi ý: ( √ a . √ b )2 = ( √ a )2 . ( √ b )2. . 2. 3. . 2.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 22’. + Vế trái của đẳng thức là căn bậc √ a . √ b xaùc ñònh, khoâng aâm hai số học của ab.Do đó phải chứng √ a . √b ¿ 2=ab vaø tỏ vế phải là gì? ¿ + Ta có: a  0 và b  0 + Vì sao a . b 0 ? 2 Nên √ a . √ b xác định và + Hãy tính ( √ a . √ b ) = ? không âm . - Yêu cầu HS trình bày các bước + Ta có : chứng minh. 2 2 2 ( √ a . √b ) = ( √ a ) . ( √b ) = a.b Vậy √ a . √ b là căn bậc hai số học của a.b, tức là : √ a .b=√ a . √ b - Em hãy cho biết định lí trên được Đinh lí được chứng minh dựa chứng minh dựa trên cơ sở nào? trên định nghĩa căn bậc hai số 3. Củng cố định lý học của một số không âm. - Cho HS tính - HS tính a) 0,09.64 ? b) 9.16.25 ? 0, 09.64  0, 09. 64 = 2,4 - Định lí trên có thể mở rộng cho a) tích nhiều số không âm. Đó chính là b) 9.16.25  9 16 25 = 60 “ chú ý “ SGK - Đọc “ chú ý “ trang 13 SGK . - NVĐ:Định lí trên có tác dụng gì - Suy nghĩ… khi tính toán giá trị của biểu thức ? Hoạt động 2: Áp dụng 1. Khai phương một tích - Cho HS vận dụng định lí tính - HS .TB làm câu a) 49.1, 44.25  a) 49.1, 44.25 810.40 b) - Gọi HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp - Nhận xét, bổ sung. - Để tính 49.1, 44.25 và 810.40 ta làm như thế nào? - Chốt lại và nhấn mạnh đây gọi là qui tắc khai phương một tích , giới thiệu qui tắc. - Yêu cầu HS làm ?2 - Gợi ý: phân tích 250 = 25.10 360 = 36.10  250 .360 = 25.36.100 2. Nhân các căn bậc hai: - Cho HS tính 5 20 - Nhận xét , bổ sung. - Yêu cầu HS rút ra cách tính - Chốt lại và giới thiệu qui tắc nhân các căn bậc hai. - Yêu cầu HS đọc quy tắc SGK. = a.b Vậy √ a . √ b là căn bậc hai số học của a.b, tức là : √ a .b=√ a . √ b Chú ý : Định lí trên có thể mở rộng cho tích của nhiều số không âm .. 2) Áp dụng a) Khai phương một tích + Qui tắc: Muốn khai phương một tích 49. 1, 44. 25 7.1, 2.5 của các số không âm , ta có thể khai phương từng thừa số 42 rồi nhân các kết quả với nhau - HS Khá làm câu b) 810.40 = 81.400 = 81. 400 .+ Vídụ: Tính = 9.20 = 180 a) √ 0 ,16 . 0 , 64 . 225 - Phát biểu theo cách hiểu của = √ 0 ,16 . √ 0 , 64 . √225 mình. = 0,4 . 0,8 . 15 = 4,8 - Vài HS đọc lại quy tắc SGK b) √ 250. 360= √25 . 36 .100 - HS (TB) làm câu a ) HS (Khá) = √ 25. √ 36 . √100 làm câu b) = 5. 6.10 =300 a ) 0,16.0, 64.225 b. Nhân các căn bậc hai: + Qui tắc:  0,16. 0, 64. 225 Muốn nhân các căn bậc hai 0, 4.0,8.15 4,8 của các số không âm ,ta có thể nhân các số dưới dấu căn b) 250.360  25.36.100 với nhau rồi khai phương kết  25 36 100 5.6.10 300 quả đó . - Ta có : + Vídụ 1 5. 20  5.20  100 10 a) - Dựa vào ví dụ rút ra cách tính. 3. 75  3.75  225 15 (Vài HS phát biểu theo cách b) hiểu của mình.) 20. 72. 4,9  20.72.4,9 - Vài HS đọc quy tắc SGK.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Yêu cầu HS làm ?3. - HS cả lớp làm ?3 ; hai HS lên ¿ √ 2. 2. 36 . 49= √ 4 . √36 . √ 49 ¿ 2. 6 . 7=84 bảng trình bày Chú ý: - Nhận xét ,bổ sung. a) 3. 75  3.75  225 15 - Với hai biểu thức A, B 0 b ) 40. 4,9  196  14 - Mở rộng với hai biểu thức ta có : A.B  A B A, B 0 ta vẫn áp dụng được định - Đặcbiệt: lí trên. √ A ¿2=√ A 2= A ; A  0 - Giới thiệu chú ý SGK ¿ - Yêu cầu HS đọc ví dụ 3 SGK +Ví dụ 2: Rút gọn biểu thức : -Yêu cầu HS làm ?4 ?4 Hai HS lên bảng làm a ) 3a 3 . 12a  a 0  2 a a a ) 3a 3 . 12a  a 0  + Chú ý  3a 3 .12a  36a 4 - Gọi hai HS lên bảng thực hiện, cả  3a 3 .12a  36a 4 2 lớp cùng làm vào vở nháp.   6a 2   6a 2 6a 2 2   6a 2   6a 2 6a 2 b) 2a.32ab 2  a, b 0  b) 2a.32ab 2  a, b 0   64a 2b 2  64. a 2 . b 2  64a 2b 2  64. a 2 . b 2 8 a . b 8ab 8 a . b 8ab. 6’. Hoạt động 3:Củng cố - Hãy phát biểu lại định lí liên hệ - Với hai số a, b không âm ta có: giữa phép nhân và phép khai Bài tập 19b √ a .b=√ a . √ b 2 4 phương ? b) √ a . ( 3− a ) với a 3 -Yêu cầu HS phát biểu quy tắc khai - Vài HS phát biểu như SGK 2 = ( a2 ) . √( 3 − a )2 phương một tích và quy tắc nhân = |a 2|.|3 −a| các căn bậc hai. - Yêu cầu HS làm bài tập 19b trang - HS.TB lên bảng làm bài tập = a2 .( a- 3) ; vì a 3 15 SGK. 19b trang 15 SGK. cả lớp làm - Sau đó GV nhận xét , bổ sung vào vở .. √. 4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (2’) + Ra bài tập về nhà: - Vận dụng quy tắc làm các bài tập 17, 18, 19ac d, 20 tương tự như các ví dụ trong bài - H.dẫn:Bài 20 d: Nhớ xét hai trường hợp a 0 và a < 0Kết quả:9 –12a +a2(a 0 ) và 9 + a2 ( a < 0 ) - BT làm thêm : Chứng minh 9  17 . 9  17 8 + Chuẩn bị bài mới + Học thuôc hai qui tắc : + Khai phương một tíc + Nhân hai căn bậc hai. + Chuẩn bị dụng cụ học tập:Thước, máy tính bỏ túi. IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×