Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

DOC THEM DON VE LANG THCT T1 HUYNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.34 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 33, 34 Đọc thêm : Ngày soạn: 12/11/11. DỌN VỀ LÀNG ---Nông Quốc Chấn--TIẾNG HÁT CON TÀU ---Chế Lan Viên--ĐÒ LÈN ---Nguyễn Duy---. A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Hiểu vài nétt cơ bản về tác giả, tác phẩm để đọc- hiểu giá trị đặc sắc về nội dung tư tưởng và giá trị nghệ thuật của Đò Lèn, Tiếng hát con tàu, Dọn về làng, bổ sung và mở rộng các văn bản thơ ca Việt Nam hiện đại. * Dọn về làng: - Thấy được c/s gian khổ của nhân dân Cao – Bắc – Lạng và tội ác dã man của thực dân Pháp, niềm vui của nhân dân khi quê hương được giặc giải phóng. - Ngông ngữ hình ảnh thơ có những đặc sắc riêng, vừa sinh động vừa cụ thể, thể hiện cách cảm nhận riêng của người dân miền núi. * Tiếng hát con tàu: - Hiểu được diễn biến tâm trạng của nhân vật trữ tình: lời giục giã thôi thúc, bày tỏ trự tiếp tình cảm qua dòng hoài niệm và khát vọng lên đường; - Nắm được nghệ thuật thơ giàu chất triết lí, suy tưởng. * Đò Lèn - Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn con người qua hồi tưởng của tác giả về những kỉ niệm thời thơ ấu; - Thấy được cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh quen thuộc, gần gũi nhưng có sức biểu cảm cao, để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc thơ trữ tình, phân tích tứ thơ, hình ảnh thơ. - Tích hợp với các bài thơ: Bếp lửa, Đoàn thuyền đánh cá, Tre Việt Nam. 3. Thái độ: Bồi đắp tình yêu quê hương, đất nước, nhân dân, lối sống nghĩa tình, biết quý trọng người thân, biết hành động, quan tâm, chia sẻ đối với những người thân yêu nhất trong cuộc sống của mình.... Yêu quý thơ ca Việt qua từng thời kì lịch sử. B. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của thầy: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, giáo án. 2. Chuẩn bị của trò: Soạn bài theo hướng dẫn của SGK, GV. C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Dạy học theo cách nêu vấn đề, hợp tác nhóm, trao đổi, thảo luận, định hướng tự học cho HS,...... D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Kiểm tra bài cũ: Tư tưởng Đất Nước của Nhân dân được thể hiện như thế nào của đoạn trích Đất Nước - Trích trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm? 2. Giới thiệu bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC BS * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS A. Bài thơ Dọn về làng của Nông tìm hiểu phần Tiểu dẫn. Quốc Chấn. GV: Gọi HS đọc Tiểu dẫn của SGK. GV: Cho biết những nét chính về tác giả? I. Tìm hiểu chung: - Nông Quôc Chấn là người thanh niên 1. Tác giả: vùng dân tộc ít người, sớm được giác - Sinh năm 1923 – 2002, tên khai sinh ngộ lí tưởng cách mạng. Nông Văn Quỳnh, sớm giác ngộ cách - Ông được coi là một trong những mạng. gương mặt văn hoá tiêu biểu, đại diện cho tầng lớp trí thức các dân tộc ít người - Thơ ông mang cảm xúc chân thành, trưởng thành trong đấu tranh cách mạng giản dị, lối diễn đạt tự nhiên mà giàu và chiến tranh giải phóng. hình ảnh. - Nhiều năm vừa đóng vai trò tích cực - Tác phẩm chính: SGK trong lĩnh vực quản lí văn hoá, văn nghệ, vừa bền bỉ sáng tác. Nông Quốc Chấn dã để lại một sự nghiệp văn học có giá trị. đóng góp nổi trội của ông trong lĩnh vực sáng tác là thơ. Thơ Nông Quốc Chấn mang xúc cảm chân thành, giản dị, lốidiễn đạt tự nhiên, giàu hình ảnh. Ông được tặng giải thưởng Hồ Chí MInh về văn học nghệ thuật năm 2000.. GV: Nêu hoàn cảnh ra đời. Nó có tác động như thế nào đến cảm hứng sáng tác của tác giả? HS: Trả lời.. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản GV: Cuộc sống nhân dân trong những ngày kháng chiến như thế. 2. Văn bản: - Viết về quê hương tác giả trong những nắm kháng chiến chống Pháp đau thương mà anh dũng. - Sáng tác nổi tiếng này gắn với chiến thắng Biên Giới 1950, đánh dấu sự thay đổi tương quan lực lượng giữa quân ta với thực dân Pháp xâm lược. - Viết 1950, được trao giải nhì tại Đại hội liên hoan thanh niên, sinh viên thế giới tại Béc – lin. Sau đó được dịch đăng trên tạp chí Châu Âu. II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Nỗi thống khổ của nhân dân và tội ác của giặc: - Nỗi khổ của nhân dân: + Cuộc sống cay đắng đủ mùi (Mấy.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> nào? năm qua quên tết tháng giêng, quên GV: Cuộc sống đó cay đắng như rằm tháng bảy - Chạy hết núi lại khe thế nào? cay đắng đủ mùi, Cơn sấm sét lán sụp xuống nát cửa - Đường đi lại vắt bám đầy chân) - Tội ác của giặc: Đốt nhà, cướp của, GV: Tội ác của thực dân Pháp coi rẻ sinh mạng của nhân dân. được miêu tả như thế nào? - Lòng căm thù giặc sâu sắc của nhân dân Cao - Bắc - Lạng: Mày sẽ chết! Thằng giặc Pháp hung tàn Băm thịt xương mày, tao mới hả!  Cuộc sống gian khổ của nhân dân Cao- Bắc- Lạng và tội ác của giặc Pháp trong bài thơ được diễn tả khá cụ thể, chân thực. Có thể coi bài thơ là một bản cáo trạng kể tội thực dân xâm lược, qua đó bộc lộ thái độ của tác giả về sức chịu đựng và tình cảm yêu nước của nhân dân các dân tộc vùng cao. GV: Hình ảnh miêu tả niềm vui về 2. Niềm vui Cao - Bắc - Lạng được làng xuất hiện trong những phần giải phóng: nào bài thơ? Nét độc đáo trong Niềm vui Cao- Bắc- Lạng giải phóng cách thể hiện niềm vui đó là gì? được thể hiện bằng một phong cách HS: Thảo luận và trả lời. riêng, đậm màu sắc độc đáo của tư GV: Định hướng và chốt lại các duy người miền núi. ý chính. - Bố cục giản dị: + Mở đầu bài thơ là những cảm xúc diễn tả niềm vui Cao - Bắc - Lạng được giải phóng. + Tiếp theo là nỗi buồn tủi, xót xa, căm giận bọn thực dân Pháp gieo rắc tội ác trên quê hương. + Đoạn kết: Trở lại với niềm vui hân hoan vì từ nay quê hương được giải phóng. - Cách thể hiện niềm vui mang phong cách riêng, lối nói cụ thể, giàu hình ảnh “ Người đông như kiến, súng đầynhư củi”, “Đường cái kêu vang tiếng ô tô- Trong đường ríu rít tiếng cười trẻ con- Mờ mờ khói bếp bay.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GV: Cách sử dụng hình ảnh trong trên mái nhà lá” bài thơ có gì đặc sắc? Phân tích . nét đặc sắc đó? 3. Nghệ thuật. HS: Thảo luận và trả lời. Màu sắc dân tộc được thể hiện qua: - Hình tượng mẹ được nhắc đến trong bài thơ chịu đựng bao đau thương, mất mát nhưng cũng hết sức can trường trước mọi gian nan, thử thách, gợi cho người đọc suy ngẫm. Đó vừa là người mẹ yêu thương trong tâm thức của tác giả, vừa là người mẹ quê hương trong ý nghĩa tự thân của tác phẩm. - Hình ảnh so sánh. - Nhân hóa cụ thể. - Cách nói mộc mạc, chất phác.  Hình ảnh cụ thể, gần gũi, theo cách * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nói của đồng bào dân tộc . tìm hiểu phần Tiểu dẫn GV: Đọc Tiểu dẫn, giới thiệu vài B. Bài thơ Tiếng hát con tàu của nét về tác giả? Chế Lan Viên: I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - Tên thật: Phan Ngọc Hoan, quê gốc Quảng TrịănNm1927 chuyển vào sống ở An Nhơn Bình Định - Làm thơ sớm.( 12,13 tuổi) “ CLV đột ngột xuất hiện ra giữa + Trước CM tháng 8: là nhà thơ tiêu làng thơ như một niềm kinh dị” ( biểu cho văn học lãng mạn. Hoài Thanh) + Sau CM tháng 8 : tham gia hoạt động văn nghệ, tìm được con đường cho thơ đến với nhân dân, cách mạng. - Con đường thơ trải qua nhiều biến động, bước ngoặt ( “Từ thung lũng đau thương ra cánh đồng vui”, từ chân trời một người đến chân trời tất cả) - Phong cách thơ Chế Lan Viên : giàu chất suy tưởng, triết lý, mang vẻ đẹp của trí tuệ. => Giải thưởng HCM về văn học GV: Nêu hoàn cảnh sáng tác của 1996 đợt1) bài thơ? 2. Văn bản: - Bài thơ có liên quan đến một sự kiện.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> kinh tế- xã hội; vào những năm 19581960 có phong trào vận động đồng bào miềm xuôi (chủ yếu là thanh niên) lên a. Hoàn cảnh sáng tác: xây dựng kinh tế ở miền Tây Bắc. Bài thơ được gợi cảm hứng từ sự + Tiếng hát con tàu lấy cảm hứng từ sự kiện nói trên, nhưng còn là nguyên kiện: 1958- 1960: phong trào xây cớ để nhà thơ thể hiện hát vọng về với dựng kinh tế mới ở Tây Bắc. nhân dân, về với những kỉ niệm sâu nặng, nghĩa tình của nhân dân trong những năm tháng kháng chiến gian khổ, cũng là sự tìm về nơi ngọn nguồn của hồn thơ, của cảm hứng sáng tạo thơ ca. + Lấy sự kiện chính trị làm điểm xuất phát, khơi gợi cảm hứng sáng tác là một cách khai thác đề tài khá quen thuộc của Chế Lan Viên. Song từ những điểm xuất phát đó,xu hướng chung của thơ Chế Lan Viên là hướng tới sự khái quát sâu sắc về cuộc sống và nghệ thuật. + Hoàn cảnh và tâm trạng riêng của tác giả khi viết bài thơ này, trong không khí sôi động như vậy, ông bị bệnh không thể đi đến vùng đất xa xôi của Tổ quốc, ông đã thể hiện khát vọng qua bài thơ.. GV: Xác định bố cục bài thơ và b. Bố cục: - Đoạn 1(Hai khổ đầu): Sự trăn trở nêu ý chính của bài thơ? và lời giục giã, mời gọi lên đường. HS: Thảo luận và trả lời. - Đoạn 2 (Chín khổ tiếp theo): Niềm hạnh phúc và khát vọng trở về với nhân dân, gợi lại những kỉ niệm sâu nặng đầy tình nghĩa. - Đoạn 3 (Bốn khổ cuối): Khúc hát lên đường sôi nổi, tin tưởng và say mê II. Đọc - hiểu văn bản: * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS 1. Phần 1: Sự trăn trở và lời giục giã, mời gọi lên đường. tìm hiểu văn bản GV: Nêu ý nghĩa hình tượng con * Hình tượng con tàu và Tây Bắc: - Con tàu: Biểu tượng cho tâm hồn tàu được miêu tả trong bài thơ? nhà thơ khát khao lên đường xây HS: Thảo luận và trả lời. GV: hình tượng Tây Bắc trong dựng đất nước. Nhà thơ muốn vượt ra khỏi cuộc sống chật hẹp, quẩn quanh bài thơ có những ý nghĩa gì? để đến với cuộc đời rộng lớn HS: Thảo luận và trả lời. - Tây Bắc: + Con tàu là biểu tượng cho tâm hồn nhà + Ý nghĩa cụ thể: chỉ một vùng đất xa thơ đang khao khát lên đường, vượt khỏ cuộc sống chật hẹp, quẩn quanh để đến với xôi của Tổ quốc. cuộc sống rộng lớn: “Tàu đói những vành.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> trăng”, “tàu gọi anh đi, sao chửa ra đi?”, “Chẳng có thơ đâu.... Tâm hồn anh đang....”. + Tây Bắc: Ngoài ý nghĩa cụ thể chỉ địa danh một vùng đất xa xôi của Tổ quốc, còn là biểu tượng cuộc sống lớn của nhân dân và đất nước, là cội nguồn cảm hứng của nghệ thuật, của hồn thơ và sáng tạo thơ ca. Vì thế, lời giục giã ra đi, kêu gọi lên Tây Bắc cũng là về với chính lòng mình, vớinhững tình cảm trong sáng, nghĩa tình gắn bó sâu nặng với nhân dân và đất nước. Với Chế Lan Viên, hành trình đến với nhân dân, với cuộc sống rộng lớn cũng là sự trở về với chính tâm hồn mình, tự làm giàu có cho tâm hồn thơ của mình. Nhà thơ đã tìm ra một cách diễn đạt thôg minh, sắc sảo nhưng cũng khá càu kì để thể hiện sự hoà nahạp tư tưởng, tình cảm, tâm hồn nghệ sĩ với cuộc đời rộng lớn của nhân dân, đất nước. + Tình cảm tâm hồn nhà thơ (“Khi lòng ta đã hoá những con tàu”) => Một khi đã hoà nhập với không khí náo nức, tưng bừng, với niềm vui chung của nhân dân trong công cuộc xây dựng đất nước (“ Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát” ) thì cũng là lúc soi vào lòng mình, nhà thơ có thể thấy được cuộc đời rộng lớn (“Tâm hồn ta Tây Bắc chứ còn đâu” ). ý tưởng này đã từng được CLV diễn tả trong bài thơ Chim lượn trăm vòng: Tâm hồn tôi khi Tổ quốc soi vào Thấy ngàn núi trăm sông diễm lệ.. GV: Sự trăn trở và lời mời gọi được thể hiện như thế nào trong đoạn đầu? GV: Lưu ý HS phát hiện, phân tích các biện pháp nghệ thuật để làm nổi bật nội dung.. Hết tiết 1. + Ý nghĩa tượng trưng: biểu tượng cho cuộc sống lớn của nhân dân và đất nước. Là cội nguồn cảm hứng của sáng tạo thơ ca.. thể hiện sự hoà nahạp tư tưởng, tình cảm, tâm hồn nghệ sĩ với cuộc đời rộng lớn của nhân dân, đất nước.. * Sự trăn trở và lời mời gọi lên đường: - Nhân vật trữ tình: phân thân để đối thoại với chính lòng mình. - Hình ảnh: gió ngàn rú gọi có tính chất nhân hóa như lời thúc giục, mời gọi. - Hình ảnh: vành trăng có tính chất ẩn dụ về một cuộc sống hòa bình. - Câu hỏi tu từ: Khẳng định quyết tâm ra đi. - Đối lập: đi - ở; rộng lớn - nhỏ hẹp; thơ - cảm xúc thơ... bộc lộ khát vọng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> hòa nhập mạnh mẽ vào cuộc sống vĩ đại của nhân dân.. Tiết 2. 2. Niềm vui lớn lao khi gặp lại nhân dân; kỉ niệm kháng chiến đầy tình nghĩa. 3. Củng cố: Nắm những giá trị nội dung nghệ thuật cơ bản của Dọn về làng, ý nghĩa biểu tượng của hình tượng con tàu và Tây Bắc trong bài Tiếng hát con tàu - CLV V. Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài: 1. Hướng dẫn học bài: - Học thuộc lòng 3 bài thơ. - Chuẩn bị nội dung của tiết học thứ 2 chú trọng: Tình cảm của nhà thơ đối với người bà của mình trong bài thơ Đò Lèn..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×