Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

dot bien cau truc NST cuc hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (952 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIEÅM TRA BAØI CUÕ ? §ét biÕn gen lµ g×? Nguyên nhân phát sinh đột biến gen? Kể tên một số dạng đột biến gen? Trả lời: -Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit, xảy ra tại một điểm nào đó trên ADN - Nguyên nhân: Các yếu tố bên trong và bên ngoài cơ thể tác động làm rối loạn quá trình tự sao chép của phân tử ADN gây ra đột biến gen.. - Các dạng đột biến gen: mất, thêm, thay thế một hoặc một số cặp nuclêôtit..

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì? Quan sát các hình sau và điền vào bảng? AB C D E. FG H. AB C D E. FG. a. AB C D E. FG H. A BC B C D E. FG H. b. AB C D E c. FG H. AD C B E. FG H.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> AB C D E. FG H. AB C D E. FG. AB C D E. FG H. A BC B C D E. AB C D E. FG H. AD C B E. a FG H. b FG H. c NST bị đột biến cấu trúc. Nhiễm sắc thể ban đầu. Nhiễm sắc thể ban đầu ST T. Số đoạn. Trình tự các đoạn. Số đoạn. 8. ABCDEFGH. 7. 8. ABCDEFGH. 10. Lặp lại đoạn BC. Lặp đoạn. 8. ABCDEFGH. 8. Đoạn BCD đảo thành DCB. Đảo đoạn. a b c. Nhiễm sắc thể bị đột biến cấu trúc Điểm khác vớí NST ban đầu Mất đoạn H. Tên dạng đột biến Mất đoạn.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hình a. Mất đoạn. Hình b. Lặp đoạn. Hình c. Đảo đoạn.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì? Vậy đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì? Gồm mấy dạng?  Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.  Các dạng đột biến cấu trúc NST: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. MÊt ®o¹n. a). a. b. c. d. e. f. f. a b). b d. e c. - Cã 2 kiÓu mÊt ®o¹n: + MÊt ®o¹n ®Çu mót: NST mÊt 1 ®o¹n ë ®Çu mót cña mét c¸nh + MÊt ®o¹n trong: ®o¹n bÞ mÊt n»m ë kho¶ng gi÷a ®Çu mót vµ tâm động.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> * HËu qu¶: Gi¶m sè lîng gen trªn NST  thêng g©y chÕt hoÆc lµm gi¶m søc sèng + Mét sè sinh vật mÊt ®o¹n nhá kh«ng lµm gi¶m søc sèng nhưng nếu trên cơ thể người sẽ gây ra bệnh hiểm nghèo. (VD: mất 1 đoạn nhỏ ở đầu NST 21  gây ung thư máu ở người ) 2. Lặp đoạn: Enzim thuỷ phân tinh bột ở một giống lúa mạch có hoạt tính cao hơn nhờ hiện tượng lặp đoạn NST mang gen quy định enzim này..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Lúa mạch thường. Cánh đồng lúa mạch. Lúa mạch đột biến cấu trúc NST. Sản xuất bia từ lúa mạch`.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3. §¶o ®o¹n. a. b. c. d. e. f. - Đặc điểm: Đoạn NST bị đảo ngợc 180o, chứa hoặc không chứa tâm động - C¬ chÕ: NST bị đứt gãy, đoạn bị đứt quay 180o sau đó đợc nèi l¹i II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất cấu trúc NST: 1) Nguyên nhân phát sinh:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Máy bay Mỹ rãi chất độc màu da cam (Dioxin) xuống các cánh rừng Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Mỹ ném bom nguyên tử xuống hai thành phố Hiroshima và Nagasaki ở Nhật Bản trong chiến tranh thế giới lần thứ II.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Công ty Vedan Việt Nam gây ô nhiễm sông Thị Vải.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ. Người bị đột biến ở mặt. Người bị đột biến ở tay. -Những người bị nhiễm độc cấp do hóa chất BVTV, phốt pho hữu cơ, gây ra gây ra biến đổi cấu trúc NST.Do mất đoạn là chủ yếu, NST ít hơn 2n=46.Người bị nhiễm độc cấp do hóa chất nói trên có tần số đột biến NST gấp 2 lần so với bình thường. Huyện miền núi Hướng Hoá (Quảng Trị) là địa phương có nhiều nạn nhân chất độc da cam/ dioxin nhất chính chất độc ấy đẫ để lại nhiều hậu quả nặng nề cho con người..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Biến đổi trong cấu trúc NST. Biến đổi gen. Biến đổi mARN. Biến đổi Protein tương ứng. Biến đổi Kiểu hình. Từ những hình ảnh và sơ đồ trên em hãy cho biết nguyên nhân nào dẫn tới đột biến cấu trúc NST?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất cấu trúc NST: 1) Nguyên nhân phát sinh:.  Đột biến cấu trúc NST có thể xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người tạo ra.  Nguyên nhân: Do các tác nhân vật lý và hóa học trong ngoại cảnh đã phá vỡ cấu trúc nhiễm sắc thể hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng.. 2) Tính chất của đột biến nhiễm sắc thể:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hội chứng “mèo kêu”: (mất đoạn NST số 5).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> HẬU QUẢ CỦA NHIỄM CHẤT ĐỘC MÀU DA CAM ( DIOXIN ).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Từ những hình ảnh trên, em có biện pháp nào để hạn chế đột biến cấu trúc NST? Đột iến cấu trúc NST có tính chất như thế nào?. 2) Tính chất của đột biến nhiễm sắc thể: - Trải qua quá trình tiến hóa lâu dài, các gen được sắp xếp hài hòa trên NST. Biến đổi cấu trúc của NST làm thay đổi số lượng và trình tự sắp xếp các gen trên NST. - Đa số đột biến cấu trúc NST là có hại, một số ít có lợi..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiết 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ. Chỉ ra đâu là đột biến có lợi, đâu là đột biến có hại? Phân dạng đột biến trong 3 VD đó? Ví dụ 1: Mất một đoạn nhỏ ở đầu NST 21 gây ung thư máu ở người. Mất đoạn Ví dụ 2: Enzim thuỷ phân tinh bột ở một giống lúa mạch có hoạt tính cao hơn nhờ hiện tượng lặp đoạn NST mang gen quy định enzim này. Lặp đoạn Ví dụ 3: Thừa một cặp NST thứ 21 gây nên bệnh đao Lặp đoạn.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tiết 24: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Em có biết ?. * Mất đoạn NST: - Người bị ung thư máu nếu NST 21 bị mất đoạn - Mất một phần cánh ngắn của NST số 5 ở người gây hội chứng tiếng mèo kêu. - Mất 1 phần cánh dài ở NST 22 gây ung thư máu ác tính (philadenphia) * Lặp đoạn NST: - Lặp đọan 16a trên NST của ruồi giấm sẽ làm mắt lồi của ruồi trở thành mắt dẹp (lặp càng nhiều thì mắt càng dẹp) * Đảo đọan:. - Ruồi giấm người ta phát hiện ra 12 dạng đảo đoạn trên NST thứ 3, liên quan đến khả năng thích ứng với môi trường..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> -Tại sao đột biến nhiễm sắc thể thường có hại cho bản thân sinh vật?. Nhiễm sắc thể. gen (Sắp xếp hài hoà). Thay đổi cấu trúc. Thay đổi số lượng và cách sắp xếp. Tính trạng (Thích nghi) Biến đổi kiểu hình. Phần lớn có hại.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Nhiễm sắc thể Nhân đôi, phân li, tổ hợp. Gen(AND) Nhân đôi, phân li, tổ hợp. Tính trạng Di truyền.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tiết 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ BÀI TẬP 1.Cho 1 nhiễm sắc thể, có trình tự phân bố của các gen như sau: A. B. C. D. E . F . G. H. Hãy vẽ sơ đồ NST sau khi bị đột biến trong các trường hợp sau: a. Nếu đột biến làm mất đoạn BC. b. Nếu đột biến làm lặp đoạn BC. c. Nếu đột biến làm đảo đoạn BCD. d. Nếu đột biến làm đảo đoạn EFG. Đáp án: a. A D E F G H b. A B C B C D E F G H c. A D C B E F G H d. A D C B G F E H.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 2. Nguyên nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST là: a. Các tác nhân vật lý của ngoại cảnh. b. Các tác nhân vật lý và hoá học của ngoại cảnh c. Hoạt động co xoắn và tháo xoắn của NST trong phân bào d. Các tác nhân hoá học của ngoại cảnh.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 3. Dạng đột biến cấu trúc NST nào gây hậu quả lớn nhất? a. Lặp đoạn nhiễm sắc thể b. Đảo đoạn nhiễm sắc thể c. Mất đoạn nhiễm sắc thể d. cả a, b và c.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 4. Chọn các từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ (…..) Hoàn chỉnh các câu sau: Ghi nhí. biến đổi Đột biến cấu trúc NST là những ………………… trong mất đoạn cấu trúc NST gồm các dạng: ………………..; lÆp ®o¹n ………………… đảo đoạn …………….; vật lý và …………. hãa häc của ngoại cảnh là - Tác nhân ………… nguyên nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST. có hại nhưng cũng - Đột biến cấu trúc NST thường …………, có trường hợp có lợi. -.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> So sánh đột biến gen và đột biến cấu trúc NST? Đáp án: Giống nhau: - Đều là những biến đổi xảy ra trên cấu trúc vật chất di truyền ( ADN hoặc NST ) - Đều phát sinh từ các tác động của môi trường bên ngoài và môi trường bên trong cơ thể. - Đều di truyền cho thế hệ sau. - Phần lớn gây hại cho sinh vật. Khác nhau: Đột biến gen. Đột biến NST. Làm biến đổi cấu trúc của gen. Làm biến đổi cấu trúc của NST. Gồm các dạng: mất cặp, thêm cặp, thay cặp nucleotit. Gồm các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn NST.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> * Dặn dò - Học bài cũ. -. Trả lời câu hỏi SGK Xem trước bài: “Đột biến số lượng NST” và soạn các câu hỏi 1,2,3 SGK trang 68.

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×