Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

tuan 27 sinh tiet 54

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.87 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần: 18</b> <b> Ngày soạn: 19/03/2013</b>


<b>Tieát: 35</b> <b> Ngày dạy: 21/03/2013</b>


<b> ƠN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT </b>


<b> ĐỘNG VẬT CĨ XƯƠNG SỐNG</b>


<b>I/MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1.Kiến thức :Củng cố lại kiến thức của HS trong phần động vật cĩ xương sống về:</b></i>
-Tính đa dạng của động vật cĩ xương sống


-Sự thích nghi của động vật cĩ sống với môi trường .


- Vai trị thực tiễn của động vật cĩ xương sống trong tự nhiên và trong đời sống con người
<i><b>2.Kĩ năng</b></i>:Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp và hoạt động nhóm


<i><b>3.Thái độ :Giáo dục ý thức u thích bộ mơn </b></i>
<b>II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC:</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của giáo viên</b>: </i>


- Tranh ảnh một số đại diện thuộc cá lớp động vật cĩ xương sống
<i><b>2. Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị trước nội dnug ơn tập.</b></i>
<b>III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


<i><b>1/ Ổn định tr</b><b> ật tự </b><b> lớp</b><b> </b>: 7A1:...</i>
<i> 7A2:...</i>


<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ</b>: </i> Kết hợp trong bài dạy
<i><b>3/ Các hoạt động dạy và học:</b></i>



<i>* Mở bài</i>: Các bài học ở phần động vật cĩ xương sống đã giúp chúng ta hiểu về cấu tạo, lối
sống của các đại diện. Mặc dù rất đa dạng về cấu tạo và lối sống nhưng chúng vẫn mang các
đặc điểm đặc trưng cho mỗi ngành thích nghi cao với môi trường sống


<b>Hoạt động 1: TRẢ LỜI CÂU HỎI TRÁC NGHIỆM KHÁCH QUAN</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-YC HS trả lời các nội dung câu hỏi sau:


<i><b>Câu 1. Tim cá có :</b></i>


a. 2 ngaên b. 3 ngaên


c. 4 ngăn d. Không chia ngăn
<i><b>Câu 2.Hệ tuần hồn cá có :</b></i>


a.1 vịng tuần hoàn b. 2 vịng tuần hồn
c.3 vịng tuần hồn d. 4 vòng tuần hồn
<i><b>Câu 3.Hệ tuần hồn ếch có :</b></i>


a.1 vịng tuần hồn b. 2vịng tuần hòan
c. 3 vòng tuần hòan d. 4 vịng tuần hồn
<i><b>Câu 4.ch, nhái hô hấp bằng :</b></i>


-HS dựa vào kiến thức đã học trả lời
câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a. Mang; b. Phoåi; c. Da; d. Phổi và da.


<i><b>Câu 5. Cách di chuyển: “đi, bay, bơi” là của loài</b></i>


<i><b>động vật nào?</b></i>


a. Chim b. Dơi c.Vịt trời


<i><b>Câu 6: ở bồ câu, máu đi nuôi cơ thể là loại máu gì?</b></i>
a. Đỏ tươi b. Đỏ thẫm


c. Đỏ tươi va máu pha d. Máu pha


<i><b>Câu 7.Bộ lơng mao có vai trị gì trong đời sống của</b></i>
<i><b>thỏ:</b></i>


a.Giữ nhiệt b.Bảo vệ cơ thể
c.Lót ổ (con cái ) d. Trốn kẻ thù
<i><b>Câu 8. Câu nào sau đây khơng đúng :</b></i>
a. Tim thú có 2 ngăn;


b. Thú có 2 vịng tuần hịan
c. Thú Có sự nhau thai
d. Đẻ con , ni con bằng sữa


<i><b>Câu 9.Động vật nào có hình thức sinh sản hữu</b></i>
<i><b>tính thấp nhất:</b></i>


a.Trùng giày b.Ruột khoang
c.Sán lá gan d.Cá


<i><b>Câu 10.Động vật nào có hình thức sinh sản hữu</b></i>
<i><b>tính cao nhất :</b></i>



a.Thân mềm b.Sâu bọ
c.Chim d.Thuù


<i><b>Câu 11.Nguyên nhân nào gây ra sự suy giảm đa</b></i>
<i><b>dạng sinh học trong tự nhiên ở nước ta </b></i>


a.Khai thaùc gỗ; b. săn bắt thú.


c. chặt phá rừng; d. khai thác rừng bừa bãi


<i><b>Câu 12. Nhóm động vật nào có bộ phận di chuyển</b></i>
<i><b>phân hóa thành chi 5 ngón để cầm nắm?</b></i>


a.Gấu, chó, mèo; b. Khỉ, sóc, dơi;
c.Vượn, khỉ, tinh tinh; d. chĩ, khỉ, dơi.


<i><b>Câu 13. Chim hải âu di chuyển nhờ hình thức:</b></i>
a. Đập cánh b. Dang cánh lượn


c. Lợi dụng luồng khí nóng trong khí quyển
<i><b>Câu 14:Bộ nào sau đây thuộc lớp bị sát?</b></i>
a. Bộ cá sấu; b. Bộ linh trưởng;
c. Bộ lưỡng cư có đi. d. Bộ cá voi.
<i><b>Câu 15. Vì sao cá voi được xếp vào lớp thú?</b></i>


Câu 5: c


Câu 6: a


Câu 7: b



Câu 8: a


Câu 9: d


Câu 10: d


Câu 11: d


Câu 12: c


Câu 13: b


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a. Nuôi con bằng sữa


b. Bộ não phát triển giúp cá voi có nhiều tập tính
phức tạp


c. Bộ lơng vũ dày giúp thú thích nghi với nhiều
điều kiện khí hậu khác nhau


Câu 15: a


<b>Hoạt động 2: PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV yêu cầu HS dựa vào nội dung bài học


trả lời tóm tắt nội dung các câu hỏi sau:



<b>Câu 1</b>:Hãy giải thích vì sao ếch thường
sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và kiếm
mồi vào ban đêm.


<b>Câu 2</b>: Nêu đặc điểm chung của lớp bị sát?


<b>Câu 3</b>: Cấu tạo ngồi của chim bồ câu như
thế nào để thích nghi với đời sống bay
lượn?


<b>Câu 4</b>: Nêu ưu điểm của hiện tượng thai
sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh.


HS trả lời tóm tắt nội dung câu hỏi:
GV nhận xét bổ sung:


Câu 1: Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ
nước và kiếm mồi vào ban đêm. Vì:


- Ếch hơ hấp bằng da là chủ yếu, nếu sống xa nơi
ẩm ướt và nguồn nước thì da ếch sẽ khơ, cơ thể bị
mất nước, ếch sẽ có nguy cơ bị chết


- Ếch bắt mồi về đêm vì: thức ăn trên cạn của ếch
là sâu bọ. Khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn
nên ếch dễ bắt được mồi.


Câu 2:Bị sát là động vật có xương sống thích
nghi hồn tồn với đời sống ở cạn.



- Da khơ, có vảy sừng, cổ dài, màng nhĩ nằm
trong hốc tai, chi yếu có vuốt sắc;


- Phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn
tâm thất (trừ cá sấu), máu pha đi nuôi cơ thể;
- Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có
màng dai hoặc vỏ đá vơi bao bọc, giàu nỗn
hồng.


- Là động vật biến nhiệt.


Câu 3: Cấu tạo ngồi chim bồ câu thích nghi với
đời sống bay lượn:


- Mình có lơng vũ bao phủ, nhẹ, xốp.
- Cơ thể hình thoi, giảm sức cản của gió


- Chi trước biến thành cánh, quạt khơng khí để
bay


- Cổ dài linh hoạt, hàm khơng có răng, đầu nhẹ
- Chi sau có 4 ngón, 3 ngón trước và 1 ngón sau
thích nghi với sự bay và đậu.


Câu 4:


<i>Ưu điểm của hiện tượng thai sinh:</i>


- Thai sinh không lệ thuộc vào lượng nỗn hồn
có trong trứng.



- Phơi được phát triển trong bụng mẹ an tồn và
điều kiện sống thích hợp cho phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 5</b>: Hãy cho biết ếch có bị chết ngạt
khơng nếu ta cho ếch vào một lọ đầy nước,
đầu chúc xuống dưới? Từ kết quả thí nghiệm,
em có thể rút ra kết luận gì về sự hơ hấp của
ếch?


<b>Câu 6</b>: Tại sao nói vai trị tiêu diệt sâu bọ
có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho
hoạt động của chim về ban ngày?


<b>Câu 7</b>: Nêu vai trò của thú đối với đời sống
con người.


vào thức ăn ngoài tự nhiên.


Câu 5: Nếu ta cho ếch vào lọ đầy nước, đầu chúc
xuống dưới, ếch không bị chết ngạt. Từ kết quả
thí nghiệm, có thể rút ra kết luận: ếch hô hấp
bằng da là chủ yếu.


Câu 6: Vì: lưỡng cư bắt sâu bọ (phá hoại mùa
màng) về ban đêm còn đa số chim lại bắt các lồi
sâu này về ban ngày.


Câu 7:Vai trị của thú đối với đời sống con người
là:



- Làm thực phẩm: bò, heo,...


- Làm dược liệu: mật gấu, xương hổ,...


- Làm sức kéo, phân bón, diệt gặm nhấm gây hại
cho nơng nghiệp: trâu, bị, mèo, ngựa,...


- Ngun liệu làm sản phẩm thủ công mĩ nghệ:
răng hổ, da báo,...


- Làm vật thí nghiệm: chuột bạch, khỉ,...
- Thú ni làm cảnh, làm xiếc: chó, khỉ, voi...
<b>IV/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:</b>


- Học sinh đọc ghi nhớ sgk.
<i><b>1. Củng cố</b>: </i>Trả lời câu hỏi SGK


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×