Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

tieu hoa o dong vat t2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (621.05 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TIET TIET 15 15.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> III. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT Tên bộ Tên phận bộ phận. Răng Răng. Dạ Dạ. dày dày. Ruột Ruột non non Manh Manh tràng tràng. Thú ăn thịt. Thú ăn thực vật. Cấu tạoThú ăn thịt Chức năng. Cấu tạo Chức Thú ăn thực vật năng. Cấu tạo. Cấu tạo. Chức năng. Chức năng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tên bộ phận. Thú ăn thịt Cấu tạo. .. Chức năng. Răng cửa Lấy thịt ra Nhọn sắc khỏi xương.. Thú ăn thực vật. Cấu tạo.. Chức năng. giữ và giật cỏ. Tấm sừng cửa răng. giữ chặt cỏ.. Răng trước Cắt nhỏ thịt Răng cạnh hàm và để dễ nuốt hàm răng ăn thịt lớn,răng. Cắt, nghiền thức ăn. Răng nanh Cắm và giữ Răng :Nhọn và mồi cho chặt giống Răng dài nanh. Lớn Răng hàm. Nhỏ. ít được sử dụng. hàm sắc, có nhiều mấu dẹt.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> III. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT Tên bộ phận. Thú ăn thịt Cấu tạo.. Túi lớn  dạ Dạ dày đơn. dà y. Chức năng. tiêu hoá cơ học và hoá học giống trong dạ dày người. Prôtêin Pepsin +HCl. Peptit. Thú ăn thực vật Cấu tạo .. Dạ cỏ :chứa VSV Dạ tổ ong Dạ lá sách. Chức năng. Lưu trữ , làm mềm thức ăn và lên men đưa thức ăn lên miệng để nhai lại Hấp thụ lại nước. Dạ múi Tiết Pepsin + HCl tiêu hoá prôtêin khế.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> III. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT Tên bộ phận. Thú ăn thịt Cấu tạo Chức năng. .. Ngắn. Ruột non. Chất dinh dưỡng được tiêu hoá và hấp thụ giống trong ruột non của người.. Thú ăn thực vật Cấu tạo .. Chức năng. Dài Chất dinh vài dưỡng chục được tiêu mét. hoá và hấp thụ giống trong ruột non của người..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> III. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT Tên bộ phận. Thú ăn thịt Cấu tạo .. Manh không tràng. phát triển. Thú ăn thực vật Chức năng. Cấu tạo .. Phát triển. Chức năng. tiêu hoá Xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> RĂNG HỔ HOÅ. BÁU. SƯ TỬ. CHÓ SÓI.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> RĂNG. Răng hàm Răng cửa. Răng cạnh hàm Răng nanh. Răng ăn thịt.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Vì sao thú ăn thịt chiều dài ruột lại ngắn ?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> A.RĂNG Tấm sừng. Răng cạnh hàm Răng nanh. Răng hàm. Răng cửa.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Quá trình tiêu hóa thức ăn trong dạ dày 4 ngăn. Dạ cỏ. Dạ tổ ong. Dạ lá sách Dạ múi khế.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thức ăn  Miệng  Dạ cỏ  Dạ tổ ong  Miệng ( nhai lại )  Dạ lá sách  Dạ múi khế. Dạ cỏ. Dạ tổ ong. Dạ lá sách Dạ múi khế.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Nhai lại thức ăn ở ĐV nhai lại có tác dụng gì?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Điểm khác nhau cơ bản về tiêu hóa thức ăn ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật ?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Mối quan hệ giữa thú ăn TV với vi sinh vật phân huỷ Xenlulôzơ trong ống tiêu hoá gọi là quan hệ gì ? Giải thích ?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Mối quan hệ giữa ĐV ăn TV với vi sinh vật phân huỷ Xenlulôzơ trong ống tiêu hoá gọi là quan hệ gì ? Giải thích ? - Quan hệ cộng sinh , cả 2 bên cùng có lợi - VSV cung cấp Prôtêin cho động vật - Môi trường thuận lợi ( t0, độ pH , thức ăn dồi dào …) trong ống tiêu hoá của động vật giúp VSV sinh trưởng – Phát triển nhanh.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tại sao thức ăn của thú ăn thực vật chứa ít Protein nhưng chúng vẫn sinh trưởng – phát triển bình thường ?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tại sao thức ăn của động vật ăn thực vật chứa ít Prôtêin nhưng chúng vẫn sinh trưởng phát triển bình thường ? Vì trong ống tiêu hoá của động vật ăn thực vật chứa nhiều vi sinh vật sống cộng sinh là nguồn cung cấp Prôtêin cho động vật.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×