Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

bai 23 Huong dong hay nen xem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH. Thực hiện: Nguyễn Thị Hảo Tổ: KHTN – Trường THPT Mường Bú.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> thể một sống có những Các đặc trưng cơ bảnCơcủa cơ thể sống đặc trưng cơ bản nào?. Trao đổi chất và năng lượng Cảm ứng Sinh trưởng và phát triển Sinh sản.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT 22.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> BÀI 23. HƯỚNG ĐỘNG I. Khái niệm hướng động. Quan sát hình, nêu nhận xét về sự sinh trưởng của thân cây non ở các điều kiện chiếu sáng khác nhau.. a. Cây được chiếu sáng từ một phía b. Cây mọc trong tối hoàn toàn c. Cây được chiếu sáng từ mọi phía.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> BÀI 23. HƯỚNG ĐỘNG I. Khái niệm hướng động. a a. b. c. a. Cây được chiếu sáng từ một phía  Thân non sinh trưởng hướng về phía nguồn sáng b. Cây mọc trong tối hoàn toàn  Cây mọc vống lên và có màu vàng úa c. Cây được chiếu sáng từ mọi phía Cây non mọc thẳng, sinh trưởng khỏe, lá cây có màu xanh lục..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> BÀI 23. HƯỚNG ĐỘNG I. Khái niệm hướng động Ở thực vật, có những cơ quan nào tham gia trả lời các kích thích từ môi trường bên ngoài? Ở thực vật, các cơ quan như cuống lá, thân hoặc tua, rễ… vận động phản ứng trả lời các kích thích từ môi trường bên ngoài.. Những cơ quan này có những phản ứng sinh trưởng khác nhau dưới tác động của các nhân tố khác nhau theo hướng của nhân tố đó thì được gọi là hướng động..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> BÀI 23. HƯỚNG ĐỘNG I. Khái niệm hướng động Hướng động là gì? Hướng động (vận động định hướng) là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng. Hướng của phản ứng được xác định bởi hướng của tác nhân kích thích..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> BÀI 23. HƯỚNG ĐỘNG I. Khái niệm hướng động .. Ở thực vật, phản ứng với kích thích thể hiện như thế nào? Hướng động dương - CóCóhai loạiloại hướng động mấy hướng động? Hướng động âm Hoạt động Kiểu hướng động Cơ chế trưởng Nghiên cứu SGK vàsinh hoàn thành bảng sau: Hướng động dương Hướng động âm.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> BÀI 23. HƯỚNG ĐỘNG I. Khái niệm hướng động - Có hai loại hướng động. Kiểu hướng động. Hoạt động sinh trưởng. Hướng động dương. Hướng tới nguồn kích thích.. Hướng động âm. Tránh xa nguồn kích thích.. Cơ chế TB phía được kích thích sinh trưởng chậm hơn các TB phía không bị kích thích. TB phía được kích thích sinh trưởng nhanh hơn các TB phía không bị kích thích..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> BÀI 23. HƯỚNG ĐỘNG II. Các kiểu hướng động Dựa vào tác nhân kích thích người ta chia hướng động ra làm mấy kiểu? Đó là những kiểu hướng động nào? Có 5 kiểu hướng động là: - Hướng sáng - Hướng trọng lực - Hướng hóa - Hướng nước - Hướng tiếp xúc.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> BÀI 23. HƯỚNG ĐỘNG II. Các kiểu hướng động. Ánh sáng 1. Hướng sáng. 2. Hướng trọng lực 3. Hướng hóa Chất Đất – trọng lực 4. Hướng Nước nước Phân bón độc. 5. Hướng tiếp xúc.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> BÀI 23. HƯỚNG ĐỘNG II. Các kiểu hướng động. 1. Hướng sáng Thân cây hướng sáng dương. Ánh sáng. 111111111 11. Rễ cây hướng sáng âm. Vận động hướng sáng của cây.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> BÀI 23. HƯỚNG ĐỘNG II. Các kiểu hướng động 1. Hướng sáng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> BÀI 23. HƯỚNG ĐỘNG II. Các kiểu hướng động 1. Hướng sáng Hướng sáng là gì? Hướng sáng là phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp ứng lại tác động của ánh sáng.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> BÀI 23. HƯỚNG ĐỘNG II. Các kiểu hướng động 1. Hướng sáng 2. Hướng trọng lực.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span> BÀI 23. HƯỚNG ĐỘNG II. Các kiểu hướng động 1. Hướng sáng 2. Hướng trọng lực So sánh sự sinh trưởng của các cây trên hình và trả lời các câu hỏi sau: - Vì sao thân và rễ cây trên hình a và c sinh trưởng theo hướng nằm ngang? - Phản ứng của thân và rễ cây đối với sự kích thích của trọng lực ở hình b và d có gì khác nhau?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> BÀI 23. HƯỚNG ĐỘNG II. Các kiểu hướng động 1. Hướng sáng 2. Hướng trọng lực Hướng trọng lực là gì? Là phản ứng của cây đối với trọng lực.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> BÀI 23. HƯỚNG ĐỘNG II. Các kiểu hướng động 1. Hướng sáng 2. Hướng trọng lực 3. Hướng hóa Là phản ứng sinh trưởng của cây đối với các hóa chất. + Hướng hóa dương: Sinh trưởng hướng tới nguồn Hóa hóa chất chất Phân bón + Hướng hóa âm: Sinh trưởng tránh xa nguồn hóa chất. Hướng hóa là gì? Các cơ quan nào của cây chịu ảnh Có mấycủa kiểuloại hướng hưởng kích hóa? thích này?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> BÀI 23. HƯỚNG ĐỘNG II. Các kiểu hướng động 1. Hướng sáng 2. Hướng trọng lực 3. Hướng hóa 4. Hướng nước Là sự sinh trưởng của rễ cây hướng tới nguồn nước Ý nghĩa của hướng hóa và hướng nước: Giúp Nguồn nướcrễ cây tìm tới nguồn nước và phân bón được dễ dàng Hướng hóa và hướng có ý nghĩa Quan sát hình và cho nước biết hướng nướcgìlàvới gì?đời sống của cây? Trong sản xuất, nông dân hay đánh luống đất để trồng cây và bón phân hay tưới nước vào rãnh. Điều này có ý nghĩa như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> BÀI 23. HƯỚNG ĐỘNG II. Các kiểu hướng động 1. Hướng sáng 2. Hướng trọng lực 3. Hướng hóa 4. Hướng nước 5. Hướng tiếp xúc Quan sát hình và cho biết hướng tiếp xúc là gì?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> BÀI 23. HƯỚNG ĐỘNG II. Các kiểu hướng động 1. Hướng sáng 2. Hướng trọng lực 3. Hướng hóa 4. Hướng nước 5. Hướng tiếp xúc Là phản ứng sinh trưởng đối với sự tiếp xúc. Hãy mô tả vậngiá động trưởng của tượng thân Tại sao khiquá tiếptrình xúc với thểsinh lại xảy ra hiện cây giá thể. tua quanh quấn quấn quanh giá thể?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> BÀI 23. HƯỚNG ĐỘNG III. Vai trò của hướng động trong đời sống thực vật - Hướng sáng dương giúp thân, cành cây tìm đến nguồn sáng để quang hợp. - Hướng sáng âm và hướng trọng lực dương đảm bảo rễ cây mọc và bám vào đất để giữ cây, hút nước, chất khoáng. - Nhờ hướng hóa, rễ cây sinh trưởng hướng tới nguồn nước và phân bón để dinh dưỡng. Hướng động có vai trò giúp cây thích nghi đối với sự biến đổi của môi trường để tồn tại và phát triển. Hãy nêu vai trò của hướng sáng dương của thân, cành Hướng Hãy nêu sáng những âm loại và hướng cây trồng trọng có lực hướng dương tiếp của xúc. rễ có ý Nêu vai trò của hướng hóa đối với sự dinh dưỡng cây và gì cho vívới dụ đời minh họa. nghĩa đối sống khoáng và nước của cây. của cây?.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> CỦNG CỐ Rễ cây hướng tới vùng đất ẩm thuộc kiểu hướng động nào? Hướng sáng Hướng nước Hướng trọng lực Hướng tiếp xúc.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> CỦNG CỐ. Vào rừng nhiệt đới ta gặp rất nhiều dây leo quấn quanh những cây gỗ lớn để vươn lên cao, đó là kết quả của: hướng sáng hướng trọng lực âm hướng tiếp xúc cả 3 loại trên.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> CỦNG CỐ. Kể tên một số thực vật có tính hướng tiếp xúc ? Mướp, bầu bí, dưa leo, nho, cây củ từ, đậu cô ve, dây tơ hồng,....

<span class='text_page_counter'>(29)</span> CỦNG CỐ Giải thích tại sao cây mọc ở sát các bức tường cao luôn hướng ra phía xa tường?  Cây mọc sát các bức tường cao luôn hướng ra phía xa tường để có nhiều ánh sáng hơn. Đây là đặc điểm của tính hướng sáng của cây,giúp cây tìm đến nguồn sáng để quang hợp..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> C. B. 5. Hãy sắp xếp các H/ A, B, C, D tương ứng. với các kiểu hướng động cho phù hợp. D. 1. Hướng trọng lực (+) 2. Hướng sáng (+) 3. Hướng trọng lực (─). A. 4. Hướng tiếp xúc.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> BÀI TẬP VỀ NHÀ - Học bài và trả lời các câu hỏi trong sgk. - Đọc và nghiên cứu kĩ nội dung bài 24 - Hướng động. - Tìm hiểu thêm các hiện tượng thực tế liên quan đến hướng động..

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×