Tải bản đầy đủ (.docx) (86 trang)

giao an dien tu van 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (798.9 KB, 86 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TuÇn 8 TiÕt : 29. Ngµy so¹n: 1-10-2012. Thùc hµnh vÒ nghÜa cña tõ trong sö dông I. Mức độ cần đạt: - Củng cố và năng cao những hiểu biết về các phương thức chuyển nghĩa của từ và hiện tượng nhiều nghĩa, hiện tượng đồng nghĩa; - Có kĩ năng sử dụng từ theo các nghĩa chuyển khác nhau, lĩnh hộ các nghĩa của từ, kĩ năng lựa chọn từ đồng nghĩa cho thích hợp với ngữ cảnh. II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng 1. Kiến thức: - Sự chuyển nghĩa và tính nhiều nghĩa của từ trong sử dụng: trong HĐGT từ thường có sự chuyển nghĩa theo hai phương thức chủ yếu là ẩn dụ và hoán dụ. Sự chuyển nghĩa của từ diễn ra đồng thời với sự chuyển tên gọi từ đối tượng này sang đối tượng khác, khi nhân ra một mối quan hệ nào đó (tương đồng hoặc tương cận) giữa các đối tượng. Kết quả: từ có nhiều nghĩa - có nghĩa ổn định, có nghĩa lâm thời. Các nghĩa có quan hệ với nhau. Khác với nghĩa của từ nhiều nghĩa, từ đồng âm không có quan hệ về nghĩa. - Hiện tượng đồng nghĩa của từ đồng nghĩa. Các từ đồng nghĩa có hình thức aamthanh khác nhau,nhưng nghĩa cơ bản giống nhau,chỉ khác về sắc thái biểu cảm,sắc thái phong cách hoặc phạm vi sử dụng. Khi sử dụng, cần lựa chọn trong số những từ đồng nghĩa từ nào có ý nghĩa và sắc thái thích hợp nhất với ngữ cảnh giao tiếp. 2. Kĩ năng: - Nhận biết và phân tích các nghĩa khác nhau của từ. - Lĩnh hội và phân tích sự khác biệt cùng giá trị của từ trong nhóm từ đồng nghĩa khi từ được trọng sử dụng trong lời nói. - Dùng từ theo ngĩa mới phù hợp với ngữ cảnh, lựa chọn từ đồng nghĩa khi sử dụng. III. Cách thức tiến hành: 1. Phương tiện: SGK, STK, SGV, Thiết kế bài giảng…. 2. Phương pháp: Làm việc nhóm, tái hiện và vận dụng…. IV. Tiến trình tiết học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Từ trong tiếng Việt vô cùng phong phú và đa dạng, cùng một từ có thể có nhiều nghĩa tùy thuộc vào ngữ cảnh sử dụng. Tính nhiều nghĩa của từ là kết hợp của quá trình chuyển nghĩa. Quá trình chyển nghĩa thường được thực hiện theo hai phương thức cơ bản là ẩn dụ và hoán dụ. Đồng thời chuyển nghĩa còn gắn với quá trình chuyển tên gọi từ đối tượng này sang đối tượng khác. Để hiể rõ điều này chúng ta vào bài học hôm nay. Hoạt động của thÇy vµ trß. TG. Nội dung cần đạt.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gv hướng dẫn Hs đọc lại bài 12 “Câu cá mùa thu” của Nguyễn Khuyến, suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Gv hướng dẫn Hs nhớ lại kiến thức về nghĩa gốc của từ nhiều nghĩa SGK Ngữ văn 6, tập 1. - Trong “Câu cá mùa thu” tất cả các từ “lá” đều được dùng theo nghĩa gốc.. 1. Bài tập 1: a. Từ lá trong câu thơ: “Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển:. - Trong câu thơ này từ “lá” được dùng theo nghĩa gốc: chỉ bộ phận của cây, thường ở trên ngon hay trên cành cây, thường có màu xanh, thường có hình dáng mỏng, có bề mặt.. Gv hướng dẫn HS kẻ bảng b. Các trường hợp sử dụng khác của từ lá sau: Các trường hợp Nghĩa của từ Cơ sở Phương thức sử dụng chuyển nghĩa chuyển nghĩa Lá gan, lá phổi, lá Bộ phận trên cơ thể Quan hệ Ẩn dụ lach,… người, động vật có hình tương đồng dáng giống lá cây Lá thư, lá đơn, lá Vật bằng giấy mỏng, có Quan hệ Ẩn dụ thiếp, lá phiếu, lá bề mặt như lá cây. tương đồng bài,... Lá cờ, lá buồm,... Vật bằng vải có bề mặt Quan hệ Ẩn dụ mỏng như lá cây tương đồng Lá cót, lá chiếu, Vật bằng tre nứa, cây cỏ, Quan hệ Ẩn dụ lá thuyền,... có bề mặt và mỏng như lá tương đồng cây Lá tôn, lá đồng, lá Vật bằng kim loại, có bề Quan hệ Ẩn dụ vàng,.. mặt được dát mỏng như tương đồng lá cây. Gv hướng dẫn Hs bằng cách 5 2. bài tập 2. Đặt câu với mỗi từ (đầu, kẻ bảng rồi đặt câu ghi vào chân, tay, miệng, óc, tim...) theo nghĩa chỉ bảng cả con người. Nghĩa gốc của từ Đầu chân tay Miệng óc. Câu sử dụng từ theo nghĩa chuyển(chỉ cả con người) Mỗi đầu HS được nhận một bộ sách - Nó là một chân hậu vệ chắc chắn trong đội bóng của lớp - Nó có chân trong ban chấp hành mới Lớp tôi có nhiều tay vợt cừ lắm. Nhà nó những 6 miệng ăn Thật đúng là một bộ óc siêu việt!.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> tim Nguyễn Du là một trái tim yêu thương lớn Lưỡi Bộ đội ta vừa tóm được một cái lưỡi. Gv hướng dẫn Hs bằng cách 8 3. Bài tập 3: Tìm từ có nghĩa gốc chỉ vị kẻ bảng rồi đặt câu ghi vào giác, chỉ tính chất của tình cảm, cảm xúc. bảng Đặt câu với mỗi từ theo nghĩa chuyển Nghĩa gốc Đặt câu theo nghĩa chuyển Ngọt Giọng ngọt như mía lùi. Đắng Nó đã phải nếm trải vị đắng của mối tình đầu cay Lời nói cay độc là cho nó bực tức vô cùng. Mặn Lời mời mặn mà khiến khác hàng vui vẻ, gần gũi. Nhạt Câu pha trò nhạt như nước ốc Gv gợi ý HS làm 7 4. bài tập 4: Tìm từ đồng nghĩa với từ cậy Cây, nhờ, mượn-> bằng lời và chịu nói tác động đến người khác - Cậy: nhờ, mượn mong người ta giúp mình -> Dùng cây, Thúy Kiều thể hiện được sự một việc gì đó tin tương ở Thúy Vân - Chịu: nhận, vâng, nghe - Chịu, nhận, vâng -> chỉ sự -> Dùng chịu, TK muốn nói rằng có thể đồng ý chấp thuận. TV khồn ưng ý về việc thay thế nhưng hãy vì tình chị em mà giúp đỡ. Gv gợi ý HS làm 8 5. bài tập 5: Chon từ thích hợp và giải thích lí do - bầu bạn có nghĩa khái quát, a. Chọn canh cánh, vì từ này nói được tâm chỉ cả một tập thể nhiều trạng nhớ nước khôn nguôi, thường xuyên người, lại có sắc thái gần gũi trăn trở, hơn nữa nó nhân cách hóa Nhật của khẩu ngữ. Ở câu văn kí trong tù: nói về sách nhưng lại chính là này, chủ ngữ nói đến VN (số nói về người viết sách. ít) nên không thể dùng bầu b. Chon từ liên can, vì các từ khác không ban. phù hợp về nghĩa hoặc sự kết hợp ngữ - bạn hữu lại có ý nghĩa cụ pháp. thể, chỉ những người ban c. Chon từ bạn, vì từ này vừa phù hợp về thân thiết, cho nên không quan hệ nghã, vừa phù hợp về sắc thái phù hợp để nói về quan hệ biểu cảm. giữa các quốc gia. 4. Củng cố: - Nghĩa gốc là gì? Giữa nghĩa gốc và hình thức âm thanh của từ có mối quan hệ như thế nào/ 5. Hướng dẫn tự học - Chuẩn bị bài; Ôn tập văn học trung đại VN - Tìm đọc cuốn: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt của Đỗ Hữu Châu Tuần 8. Tiết: 30. Ngày soạn: 2/10/2012 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. Mức độ cần đạt: - Hiểu rõ những ưu, khuyết điểm của bài làm để củng cố kiến thức. - Tự rút kinh nghiệm về kĩ năng phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận văn học. II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng 1. Kiến thức: củng cố kiến thức và kĩ năng về văn nghị luận 2. Kĩ năng: cách phân tích đề, lập dàn ý III. Cách thức tiến hành: 1. Phương tiện: SGK, STK, SGV, Thiết kế bài giảng…. 2. Phương pháp: tự tư duy, đọc lại bài và lời phê của GV… IV. Tiến trình tiết học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Hoạt động 1: Hướng dẫn hs phân tích đề Nhận diện đề văn và tìm hiểu các yêu cầu của đề. TG 5. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Phân tích đề: - Dạng đề: đề bài mở. - Phạm vi bài làm: giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật - Phạm vi dẫn chứng: thơ HXH, thơ TX. Hoạt động 2: Hướng dẫn hs lập dàn ý: Yêu cầu HS xác định các luận điểm chính GV dẫn chứng minh họa từng phẩm chất của người pụ nữ để hs hiểu sâu hơn. 15. 2. Dàn ý cơ bản: a. Phẩm chất người phụ nữ VN - Đảm đang, tháo vát, chịu thương chịu khó, giàu đức hi sinh - Khao khát tình yêu, hạnh phúc - Giàu tình thương yêu b. Phẩm chất người phụ nữ VN trong thơ HXH và TX - Người phụ nữ trong trắng, thủy chung “tấm lòng son” - Người phụ nữ luôn khao khát tình yêu, hạnh phúc song cuộc đời lại lắm éo le, trắc trở - Cô đơn giữa cuộc đời đầy sóng gió - Đảm đang, tháo vát, thương yêu chồng con - Người phụ nữ giàu đức hi sinh. Hoạt động 3: Nhận xét kết quả bài viết của học sinh Dựa vào yêu cầu đề bài, thử nghĩ xem chúng ta đã làm. 5. 2. Nhận xét: a. Ưu điểm: - Hiểu đề, xác định đúng nội dung.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> được điều gì và chưa giải quyết được nội dung gì trong đề bài.. Hoạt động 4: rút kinh nghiệm - Hs nhận bài, đọc kĩ lời phê - Đối chiếu với dàn ý, yêu cầu của bài để tự rút ra kinh nghiệm. - Biết trình bày một bài văn nghị luận b. Khuyết điểm: - bố cục các ý chưa rõ - ý chưa phong phú. - giới thiệu vấn đề trong phần mở bài chưa rõ ràng. 10. 4. Rút kinh nghiệm:. 4. Củng cố: Viết lại ở những chỗ diễn đạt chưa tốt 5. Hướng dẫn tự học: Soạn bài: Ôn tập văn học trung đai VN Chú ý: Chia lớp thành 4 nhóm. - Lập bảng thống kê tác giả, tác phẩm trong chương trình ngữ văn 11 (L àm ra gi ấy kh ổ lớn). TT Tác giả, tác phẩm 1 Vào phủ chúa Trịnh (Thượng kinh kí sự) – Lê Hữu Trác. Tuần 8. Tiết: 31. Thể loại Kí trung đại. Nội dung Đặc sắc chính nghệ thuật Bức tranh Quan sát tỉ sinh động mỉ, ghi về cuộc chép trung sống xa hoa, thực, tả quyền quý cảnh sinh nơi phủ động, lựa chúa và thái chon chi độ coi tiết đặc thường sắc, đan danh lơi của xen tác tác giả. phẩm thơ ca.. Giai đoạn. Ghi chú. Văn học Tk XVIIInửa đầu XIX. Cảm hứng thế sự. (Phần này ghi rõ tác phẩm thể hiện chủ yếu đặc điểm lớn nào vầ nội dung của VHTD như: yêu nước, nhân đạo, thế sự). Ngày soạn: 3/10/2012 ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. Mức độ cần đạt: - Nắm lại một cách hệ thống những kiến thức cơ bản về văn học Việt Nam trung đại đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 11. - Có năng lực đọc – hiểu văn bảnvăn học, phân tích văn học theo từng cấp độ: sự kiện, tác giả, tác phẩm, hình tượng, ngôn ngữ văn học. II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng 1. Kiến thức: - Các tác giả, tác phẩm đã học. - Những nội dung yêu nước và nhân đạo mới. - Những giá trị nghệ thuật truyền thống và những manh nha của sự thay đổi để hiện đại hóa văn học. 2. Kĩ năng: - Nhận diện, phân tích, cảm nhận những tác phẩm văn học thời trung đại. III. Cách thức tiến hành: 1. Phương tiện: SGK, STK, SGV, Thiết kế bài giảng…. 2. Phương pháp: - Cho HS chuẩn bị ở nhà: trả lời các câu hỏi SGK, kẻ bảng thống kê, ghi lại những vấn đề chưa hiểu hoặc khó hiểu IV. Tiến trình tiết học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới:. Hoạt động của Gv và HS TG Nội dung cần đạt Gv; Yêu cầu HS treo bảng thống kê I. Nội dung vào những vị trí theo quy định 1. Câu 1: Hoạt động nhóm (5 phút) 8 - Nhìn vào bảng thống kê, cho biết nội dung yêu nước trong VHTĐVN giai đoạn từ TK XVIII đến nửa đầu TK XIX và nửa cuối Tk XIX có * Nh÷ng biÓu hiÖn vÒ c¶m høng yªu những biểu hiện gì mới? nớc trong văn học trung đại từ thế kỉ Gv: Cảm hứng yêu nước là nội dung XVIII đến hết thế kỉ XIX. xuyên suốt văn học Việt Nam. Song - Ý thức về vai trò của người trí trức ở mỗi thời kì lịch sử khác nhau, nd đối với đất nước ( Chiếu cầu hiềnnày được biểu hiện với những điểm Ngô Thì Nhậm). mới mẻ riêng. So với giai đoạn trước, - Tư tưởng canh tân đất nước ( Xin văn học TĐ ở giai đoạn từ thế kỉ lập khoa luật- Nguyễn Tường Tộ). XVIII đến hết thế kỉ XIX có những - Tìm hướng đi cho cuộc đời trong nội dung mới mẻ. hoàn cảnh bế tắc ( Bài ca ngắn đi trên bãi cát- Cao Bá Quát). * Có hai sự kiện tác động trực tiếp - Cảm hứng bi tráng gắn với hoàn đến cảm hứng yêu nớc thời kì này. - Chế độ PK từ khủng hoảng dẫn đến cảnh lịch sử ( Văn tế nghĩa sĩ Cần suy tho¸i. Giuộc- Nguyễn Đình Chiểu)… - Thùc d©n Ph¸p b¾t ®Çu x©m lîc, bÌ lò PK b¸n níc ®Çu hµng; nh©n d©n ta kiªn cêng khëi nghÜa..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> PV: Vì sao có thể nói trong Vh từ Tk 12 XVIII đến hết Tk XIX xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa? GV: Điều đó được căn cứ vào sáng tác của văn học giai đoạn này, chủ yếu là những sáng tác trong bộ phận văn học chữ Nôm. Các tác phẩm văn học giai đoạn này đều tập trung vào vấn đề con người, nhận thức con người, đề cao con người và đấu tranh với mọi thế lực đen tối, phản động của XHPK để khẳng định những giá trị chân chính của con người. PV: Biểu hiện của trào lưu nhân đạo chủ ng từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX ?. 2. Văn học từ đầu thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa. - Xuất hiện hàng loạt các tác phẩm mang nd nhân đạo có giá trị lớn như: Truyện kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm, thơ HXH…. -PV: Lí giải qua những tác phẩm cụ thể.. - Vần đề cơ bản nhất của nội dung nhân đạo trong văn học từ thế kỉ XVIII đền hết thế kỉ XIX chính là khẳng định con người cá nhân. Cụ thể: + Truyện Kiều- ND: Đề cao vai trò của tình yêu. Đó là biểu hiện cao nhất của sự đề cao con người ca nhân. Tình yêu ko chỉ đem lại cho con người vẻ đẹp c/sống, qua tác phẩm, ( mối tình Kim-Kiều) nhà thơ còn muốn đặt ra vấn đề chống định mệnh. + Chinh phụ ngâm (Đoàn Thị Điểm): con người cá nhân gắn liền với nỗi lo sợ tuổi trẻ chóng phai tàn do chiến tranh. + Thơ Hồ Xuân Hương: Đó là con người cá nhân bản năng, khao khát. - Những biểu hiện phong phú, đa dạng của nội dung nhân đạo trong giai đoạn văn học này: + Đề cao truyền thống đạo lí, nhân nghĩa của dân tộc. + Khẳng định đề cao tài năng, nhân phẩm, lên án những thế lực tàn bạo chà đạp con người, thương cảm trước bi kịch và đồng cảm với khát vọng của con người. (khẳng định quyền sống con người) + Khẳng định con người cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Gía trị phản ánh và phê phán hiện 8 thực của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh được thể hiện như thế nào? Cuộc sống nơi phủ chúa hiện ra thật lộng lẫy, giàu có khác hẳn người thường với danh hoa đua thắm, với đồ nghi trượng sơn son thếp vàng, với tấp nập kẻ hầu người hạ… thế nhưng c/sống của con người lại ốm yếu, thiếu hẳn sinh khí  nguyên nhân căn bệnh của chúa nhỏ. PV: Nêu lại những giá trị về nội 12 dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Đình Chiểu?. PV: Tại sao có thể nói với VTNSCG, lần đầu tiên trong Vh dân tộc có một tượng đài bi tráng và bất tử về người ndân nghĩa sĩ? - Yếu tố bi( đau thương): bởi đây là bài văn tế, là một tiếng khóc thương không chỉ của NĐC mà còn là của nd. sống, khao khát hạnh phúc, tình yêu đích thực, dám nói lên một cách thẳng thắnnhững ước muốn của người phụ nữ bằng một cách nói ngang tàng, với một cá tính mạnh mẽ. + Truyện Lục Vân Tiên (NĐC): Con người cá nhân nghĩa hiệp và hành động theo ngững chuẩn mực đạo đức Nho giáo. + Bài ca ngất ngưởng ( NCT): Con người cá nhân công danh, hưởng lạc, ngoài khuôn khổ. + Thơ Tú Xương: Nụ cười giải thoát cá nhân và tự khẳng định mình. 3. Vào phủ chúa Trịnh ( Trích Thượng kinh kí sự- LHT) tái hiện một bức tranh chân thực về cuộc sống nơi phủ chúa, đc khắc họa ở 2 phương diện + Cuộc sống thâm nghiêm, giàu sang, xa hoa + CS ốm yếu thiếu sinh khí của cha con nhà chúa => Thái độ ko đồng tình, thấp thoáng chút hài hước của tgiả - một lương y tài giỏi, đức độ, một tâm hồn trong sạch, ghét danh lợi, thuỷ chung với núi non cây cỏ. 4. - Giá trị nội dung, nghệ thuật của thơ văn NĐC. * Nội Dung: Nổi bật nhất là đề cao đạo lý nhân nghĩa (Truyện LVT) và nội dung yêu nước (Văn tế NSCG) * Nghệ thuật: Nổi bật nhất là tính chất đạo đức - trữ tình, màu sắc NB qua ngôn ngữ, hình tượng nghệ thuật. - Trước NĐC, Vh dân tộc chưa có một hình tượng hoàn chỉnh về người anh hùng nông dân nghĩa sĩ. - Trong VTNSCG, hình tượng người anh hùng nông dân nghĩa sĩ mang vẻ đẹp bi tráng, có sự kết hợp giữa yếu tố bi (đau thương) với yếu tố tráng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nam Bộ đ với những người Nd nghĩa sĩ. Đó là tiếng khóc thương cho dân tộc, cho thời đại. - Yếu tố tráng: là lời ngợi ca tình thần căm thù giặc, hành động quả cảm, sự ngợi ca công đức của ngững người nghĩa binh đã hi sinh. Tiếng khóc trong tphẩm là tiếng khóc đau thương nhưng lớn lao, cao cả.. (hào hùng, tráng lệ). - Tiếng khóc trpng VTNSCG là tiếng khóc đau thương mà lớn lao, cao cả.. 4. Củng cố: - GV yêu cầu HS khái quát lại nội dung đã ôn tập. 5. Hướng dẫn tự học: - Học bài và chuẩn bị phần phương pháp trong bài. Tuần 8. Tiết: 32. Ngày soạn: 3/10/2012 ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM. I. Mức độ cần đạt: - Nắm lại một cách hệ thống những kiến thức cơ bản về văn học Việt Nam trung đại đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 11. - Có năng lực đọc – hiểu văn bảnvăn học, phân tích văn học theo từng cấp độ: sự kiện, tác giả, tác phẩm, hình tượng, ngôn ngữ văn học. II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng 1. Kiến thức: - Các tác giả, tác phẩm đã học. - Những nội dung yêu nước và nhân đạo mới..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Những giá trị nghệ thuật truyền thống và những manh nha của sự thay đổi để hiện đại hóa văn học. 2. Kĩ năng: - Nhận diện, phân tích, cảm nhận những tác phẩm văn học thời trung đại. III. Cách thức tiến hành: 1. Phương tiện: SGK, STK, SGV, Thiết kế bài giảng…. 2. Phương pháp: - Cho HS chuẩn bị ở nhà: trả lời các câu hỏi SGK, kẻ bảng thống kê, ghi lại những vấn đề chưa hiểu hoặc khó hiểu IV. Tiến trình tiết học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới:. Hoạt động của Gv và HS TG GV: HD h/s nhớ lại nhũng đặc điểm về phương pháp sáng tác của VHTĐ. 20 - Gọi học sinh nhắc lại một số tác giả, tác phẩm đã học ở lớp 11.. Nội dung cần đạt II. Phương pháp 1. Câu 1:. - Cho học sinh thảo luận theo các yêu cầu trong bảng. Tên tác Tên tác STT Những điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật giả phẩm - Bức tranh sinh động về cuộc sống xa hoa, quyền quý nơi phủ chúa Trịnh và thái độ coi thường lợi Lê Vào phủ danh của tác giả. 1 Hữu chúa - Quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, tả cảnh sinh Trác Trịnh động, lựa chọn chi tiết đặc sắc, đan xen tác phẩm thơ ca. - Tâm trạng cô đơn, khao khát hạnh phúc tuổi xuân. Thái độ bứt phá, vùng vẫy thoát ra khỏi cảnh ngộ, muốn vươn lên giành hạnh phúc nhưng Hồ Tự tình tuyệt vọng, chán nản 2 Xuân (II) - đảo trật tự cú phápnhấn mạnh sự cô đơn; sử Hương dụng những động từ mạnh thể hiện khát khao; hình ảnh thiên nhiên giàu sức sống.. 3 4. Nguyễ n Khuyế n Trần Tế. Câu cá - Bức tranh thiên nhiên đặc trưng cho phong cảnh mùa thu mùa thu ở vùng đồng bằng chiêm trũng Bắc Bộ (Thu - Lựa chọn hình ảnh tiêu biểu, cách gieo vần độc đáo. điếu) Thương vợ. - Hình ảnh cơ cực của bà Tú và những đức tính của bà: 1người vợ chịu thương, chịu khó, tất cả vì.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Xương. 5. Nguyễ Bài ca n Công ngất Trứ ngưởng. 6. Bài ca Cao Bá ngắn đi Quát trên bãi cát Lẽ ghét thương (trích Lục Vân Tiên). 7. Nguyễ n Đình Chiểu. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc. 8. Ngô Thì Nhậm. Chiếu cầu hiền ( Cầu hiền chiếu). Gv yêu cầu Hs đọc phần II.2 và khái quát nội dung: PV: VHTĐ có đặc điểm riêng gì về tư duy nghệ. chồng vì contiêu biểu cho hình ảnh người phụ nữ Việt Nam. -Tiếp thu sáng tạo từ ca dao, nụ cười lấp ló trong bài=> hai nét phong cách: hóm hỉnh và ân tình - Đề cao lối sống tự do, ko ràng buộc; tấm lòng của nhà thơ đối với đát nước. - Kết hợp hài hoà trong việc sử dụng từ Hán Việt – từ thuần Việt; sử dụng thể thơ tự do  giúp nhà thơ thể hiện đầy đủ quan điểm của mình. - Chán ghét con đường công danh tầm thường; tâm trạng mệt mỏi, bế tắc; khát khao thay đổi cuộc sống đương thời, khát khao một sự đổi mới. - Hình tượng thơ độc đáo, sáng tạo. Câu thơ dài ngắn khác nhau + cách ngắt nhịp tạo nên nhịp điệu của bài ca. - Tình cảm yêu, ghét rõ ràng, phân minh của ông Quánquan niệm đạo đức của tác giả. - Sử dụng các cặp từ đối nghĩa; lối diễn đạt trùng điệp, tăng tiến thể hiện cường độ cảm xúc; lời thơ mộc mạc, ko cầu kì, trau chuốt. - Tính cách bình dị, lòng căm thù giăc cao độ và quá trình chiến đấu dũng cảm của những người anh hùng nghĩa binh nông dân. - Tấm lòng của tác giả, nhân dân Nam Bộ trước sự hi sinh của những anh hùng nông dân vì nghiệp lớn. - Khắc hoạ thành công hình tượng người nghĩa binh nông dân nghĩa sĩ – lần dầu tiên xuất hiện trong thơ văn với tư cách là một nhân vật; sử dụng từ ngữ nhấn mạnh sự quyết tâm.. - Chủ trương cầu hiền đúng đắn, tầm chiến lược sâu rộng, tấm lòng vì dân, vì nước của vua Quang Trung. - Lập luận chặt chẽ, cách diễn đạt tinh tế, lời lẽ đầy tâm huyết, giàu sức thuyết phục. 2.Một số đặc điểm của về hình thức của 20 văn học trung đại a. Tư duy nghệ thuật: - Tính quy phạm và việc phá vỡ tính quy phạm trong bài “Câu cá mùa thu ”của Nguyễn Khuyến + Tính quy phạm:Thể loại : thất ngôn bát cú,.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> thuật?. PV: VHTĐ có đặc điểm riêng gì về quan niệm thẩm mĩ?. PV: VHTĐ có đặc điểm riêng gì bút pháp nghệ thuật?. hình ảnh ước lệ: thu thiên, thu thuỷ, thu diệp, ngư ông… + Phá vỡ tình quy phạm: cảnh thu mang những nét riêng của mùa thu đồng bằng Bắc Bộ, chiếc ao làng với sóng hơi gợn, nước trong veo, lối vào nhà ngõ trúc quanh co.., cách sử dụng vần điệu, vần eo gợi không gian ngoại cảnh và tâm cảnh như tĩnh lặng thu hẹp dần. Ngôn ngữ bài thơ viết bằng chữ Nôm. Qua bài thơ, thấy được làng cảnh quê hương Việt Nam và tấm lòng của nhà thơ với quê hương đất nước… b.Quan niệm thẩm mĩ: hướng về những cái đẹp trong quá khứ, thiên về cái cao cả, tao nhã, ưa sử dụng những điển cố, điển tích những thi liệu Hán học - Truyện Lục Vân Tiên: sử dụng những điển tích liên quan đến các ông vua tàn ác, không chăm lo được cuộc sống của nhân dân: Kiệt Trụ mê dâm, U Lệ đa đoan, đời Ngũ Bá… - Bài ca ngất ngưởng: phơi phới ngon đông phong, phường Hàn Phú… nhằm nói lên cái thú tiêu dao của một người nằm ngoài vòng danh lợi, khẳng định lối sống ngất ngưởng của mình, đặt mình với những bậc tiền bối ngày xưa… - Bài ca ngắn đi trên bãi cát:ông tiên ngủ kĩ, danh lợi… là những điển tích, điển cố, những thi liệu Hán được Cao Bá Quát dùng để bộc lộ sự chán ghét của người trí thức đối với con đường danh lợi tầm thường đồng thời thể hiện khao khát thay đổi cuộc sống. c. Bút pháp nghệ thuật : thiên về ước lệ tượng trưng - Bài ca ngắn đi trên bãi cát: bãi cát là hình ảnh tượng trưng cho con đường danh lợi nhọc nhằn, gian khổ. Những người tất tả đi trên bãi cát là những người ham công danh, sẵn sàng vì công danh mà chạy ngược, chạy xuôi Con đường cùng:tượng trưng cho con đường công danh thi cử, con đường vô nghĩa, và con đường bế tắc của xã hội trong hoàn cảnh Cao Bá Quát viết bài thơ này..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> PV:Về thể loại trong VHTĐ có đặc điểm riêng gì?. d.Thể loại - Thường sử dụng các thể loại có kết cấu định hình và tính ổn định cao: biểu, chiếu, tấu, sớ, cáo hịch, …thơ tứ tuyệt, ngũ ngôn, thất ngôn… - Chiếu cầu hiền, Cáo bình Ngô, Hịch tướng sĩ, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc… - Đặc điểm về hình thức của thơ Đường luật : Về ngắt nhịp : -Thơ thất ngôn bát cú Đường luật (TNBCĐL) ngắt nhịp theo kiểu phối hợp chẵn – lẽ : 4/3 Về phối thanh: Xét ở 2 khía cạnh : luật và niêm. Về luật : Có hai loại : + Thơ thất ngôn bát cú Đường luật làm theo luật bằng, vần bằng : là bài thơ được bắt đầu bằng tiếng thứ 2 của câu 1 mang thanh B, và vần B ở cuối các câu : 1, 2, 4, 6, 8. + Thơ thất ngôn bát cú Đường luật làm theo luật trắc, vần bằng: là bài thơ được bắt đầu bằng tiếng thứ 2 của câu 1 mang thanh T, và vần B ở cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8. + Trong một câu thơ, các tiếng 2,4,6 phải ngược thanh nhau; còn các tiếng 1, 3, 5, 7 có thể linh hoạt về luật B-T. Về niêm : Là sự liên kết về âm luật của hai câu thơ Đường luật : + Hai câu thơ là niêm nhau: khi tiếng thứ hai của 2 câu thơ cùng theo một luật (B hay T). + Trong thơ TNBCĐL, các cặp sau đây niêm với nhau : 1-8, 2-3, 4-5, 6-7, 8-1 (không niêm theo đúng luật gọi là thất niêm). Bố cục : - Hai câu đề : Câu 1 : Mở bài gọi là phá đề Câu 2 : vào bài gọi là thừa đề - Hai câu thực : Câu 3 và 4 đối nhau, dùng để giải thích đề - Hai câu luận: Câu 5 và 6 đối nhau, bàn luận về đề..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Hai câu kết :Câu 7 và 8 tóm tắt ý cả bài. - Đặc điểm của văn tế: Gồm 4 phần: Lung khởi, thích thực, ai vãn và phần kết…. Thể văn: thể phú đường luật có vần, có đối… -Đặc điểm của thể hát nói : Lời của bài hát nói có 11 câu, chia làm 3 khổ : + Khổ đầu : 4 câu, vần cuối các câu lần lượt là : T-B-B-T + Khổ giữa : 4 câu, vần cuối các câu lần lượt là : T-B-B-T + Khổ cuối : 3 câu, vần cuối các câu làn lượt là : T-B-B 4. Củng cố: Khi đọc - hiểu VHTĐ cần nắm được những đặc điểm sau: - Tư duy nghệ thuật: theo công thức có sẵn. - Quan điểm thẩm mĩ: hướng về cái cao cả, tao nhã, thích dùng điển cố, điển tích, thi liệu Hán học. - Bút pháp nghệ thuật: tượng trưng, ước lệ. - Đặc trưng của từng thể loại.. 5. Hướng dẫn tự học: Về nhà xem lại bài viết, chuẩn bị cho tiết sau trả bài viết số 2 Soạn tiếp bài thao tác lập luận so sánh.. Tuần 9. Tiết: 33. Ngày soạn: 8/10/2012 THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH. I. Mức độ cần đạt: - Hiểu vai trò của thao tác lập luận so sánh; - Biết vận dụng thao tác lập luận so sánh khi viết một đoạn văn, bài văn nghị luận. II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng 1. Kiến thức: - Mục đích và tác dụng của thao tác lập luận so sánh. - Yêu cầu về một số cách so sánh. 2. Kĩ năng: - Nhận diện và chỉ ra sự hợp lí, nét đặc sắc của các cách so sánh trong các văn bản. - Viết các đoạn văn so sánh phát triển một ý cho trước. - Viết bài văn bàn về một vấn đề xã hội hoặc văn học có sử dụng thao tác chính là so sánh..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> III. Cách thức tiến hành: 1. Phương tiện: SGK, STK, SGV, Thiết kế bài giảng…. 2. Phương pháp: - Cho HS chuẩn bị ở nhà: trả lời các câu hỏi SGK, kẻ bảng thống kê, ghi lại những vấn đề chưa hiểu hoặc khó hiểu IV. Tiến trình tiết học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:. Hoạt động của GV và HS TG Nội dung cần đạt - HS đọc ví dụ trong SGK. 17 I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập - ở đoạn văn thứ nhất, người luận so sánh viết đã đưa ra vấn đề gì? * Yêu người là truyền thống của văn học, ( Nội dung cơ bản nhất của nhưng mỗi tác phẩm lại thể hiện khác đoạn văn này là gì?). nhau (Luận điểm lớn). - Làm thế nào để thuyết phục người đọc rằng "Yêu người là - Đưa ra dẫn chứng và so sánh để tìm ra truyền thống (…) khác nhau"? sự khác nhau. - Các tp (…) cùng có điểm - Đều nói về lòng yêu người"truyền chung nào? thống". - "Nhưng mỗi tác phẩm lại thể - Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm nói hiện khác nhau", vậy điểm về một lớp người (người phụ nữ có khác nhau là gì? chồng đi chinh chiến, người cung nữ bị vua bỏ rơi...) - Truyên Kiều nói về một xã hội người (từ tài tử giai nhân đến bọn lưu manh gian ác, từ quan võ đến quan văn từ đại thần đến thư lại lính tráng, từ người dân thường đến thầy tu thầy cúng...) - Chiêu hồn nói về cả loài người khi còn sống và khi đã chết... - Ở đoạn văn thứ 2 người viết * Văn chiêu hồn có một không hai trong đã khẳng định điều gì? nền văn học chúng ta.(Trước văn chiêu hồn không hề có tác phẩm nào, sau cũng không có). * "Chiêu hồn"mở rộng địa dư của nó qua một vùng xưa nay ít ai động tới: cõi chết - GV thuyết trình: Đây là đoạn văn nghị luận và đó là những luận điểm, thứ không thể thiếu được được đối với bài văn nghị luận. Trong những luận diểm đó có luận điểm lớn, luận điểm nhỏ. - Hãy xác định đối - Đối tượng được so sánh là Chiêu hồn, đối tượng được so sánh và tượng so sánh là Chinh phụ ngâm, Cung oán đối tượng so sánh. ngâm khúc, Truyện Kiều..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Nếu đoạn văn chỉ đưa ra 3 luận điểm lớn thì có đủ sức thuyết phục không, vì sao?. * Yêu người là truyền thống của văn học, nhưng mỗi tác phẩm lại thể hiện khác nhau. * Văn chiêu hồn có một không hai trong nền văn học chúng ta. * "Chiêu hồn" mở rộng địa dư của nó qua một vùng xưa nay ít ai động tới: cõi chết. - Không đủ sức thuyết phục vì: chưa có dẫn chứng để chứng tỏ rằng (trước có, bây giời có...so sánh tương đồng) và thể hiện khác nhau như thế nào (cung nữ, người vợ có chồng đi chinh chiến, đủ các loại người, người sống, người chết...- so sánh tương phản). So sánh giữa hai hay nhiều đối tượng để nhìn ra những nét khác nhau giữa chúng là tương phản Người ta có thể sẽ không hiểu vì sao văn "Chiêu hồn"có một không hai trong nền văn học chúng ta. - Vậy mục đích, yêu Làm sáng tỏ, làm vững chắc hơn luận điểm của cầu của so sánh là gì? người viết. Đó là so sánh trong lập luận. - GV chiếu ví dụ lên 16 II. Cách lập luận so - Trong đêm tối ngày xưa, là bảng, HS đọc lại một hình ảnh chỉ cuộc sống tăm tối của nhân dân dưới chế lượt. độ thực dân nửa phong kiến. ( NTT viết Tắt đèn trước - Đọc đoạn văn này, Cách mạng tháng Tám khi tư tưởng của chủ nghĩa em thấy có điều gì khó Mác chưa truyền bá rộng rãi). hiểu không? Và em + Người ta bàn về cải lương hương ẩm, họ cho hiểu điều đó như thế rằng chỉ cần cải cách những hủ tục, thì đời sống nào? của người nông dân sẽ được nâng cao. + Người ta bàn về ngư ngư tiều tiều canh canh mục mục. Họ cho rằng chỉ cần trở về với cuộc sống thuần phác ngày xưa (Ngư, Tiều, Canh, Mục) thì đời sống của người nông dân sẽ được cải thiện. - Theo em, vấn đề quan - Ngô Tất Tố là người soi đường cho người nông trọng nhất mà đoạn trích dân. đề cập đến là gì? - Để làm sáng tỏ vấn - Ông không phải là người đầu tiên viết về làng đề đó người viết đã xóm, dân cày nhưng ông có cách viết khác mọi đưa lí lẽ nào? người. - So sánh với những nhà văn khác cùng thời khi viết về người nông dân. - Làm thế nào để biết + Người ta bàn về cải lương hương ẩm. Ngô Tất Tố viết khác + Người ta bàn về Ngư, Tiều, Canh, Mục. mọi người? + “Ngô Tất Tố thì xui người nông dân nổi loạn” - Sau khi so sánh - Cách viết của ông là sự phát động quần chúng - HS trả lời, GV nhận xét, chốt:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> người viết đã đưa ra kết luận gì? - Em hãy xác định đối tượng được so sánh và đối tượng đưa ra để so sánh. - So sánh đã chỉ ra điều gì? - Mục đích của sự so sánh đó là gì?. - Từ hai ví dụ trên hãy nêu yêu cầu của thao tác lập luận so sánh.. - Tác giả đã so sánh 7 Bắc Nam trên những lĩnh vực nào?. - Từ sự so sánh này rút ra kết luận gì?. nông dân chống quan Tây, chống vua... - Cách viết về người nông dân của Ngô Tất Tố. - Cách viết về người nông dân của các nhà văn, nhà thơ khác cùng thời. - Ngô Tất Tố viết về người nông dân rất mới mẻ  "soi đường - Mục đích của sự so sánh đó để làm nổi bật cái nhìn của Ngô Tất Tố. Đó là cái nhìn đúng bản chất cuộc sống. Ông đã chỉ ra mâu thuẫn cơ bản của đời sống xã hội Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945. Mâu thuẫn đó phải được giải quyết bằng đấu tranh. * Yêu cầu khi lập luận so sánh - Các sự vật, hiên tượng, tác phẩm... gọi chung là đối tượng mang ra so sánh phải có mối liên quan về một mặt hoặc phương diện nào đó. + Ví dụ: Truyện Kiều, Văn chiêu hồn, với Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm. Phải có chung là lòng yêu thương con người. + Ví dụ: So sánh giữa Ngô Tất Tố với các nhà văn cùng thời ở nội dung viết về nông thôn Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945. - So sánh phải dựa trên tiêu chí: Lòng yêu thương con người và phạm vi phản ánh (ví dụ 1). Cái nhìn đối với người nông dân ở Ngô Tất Tố và các nhà văn cùng thời (ví dụ 2 ). - Từ đó rút ra những nhận định đúng đắn và sâu sắc. III. Luyện tập * Bài tập SGK - Nguyễn Trãi đã so sánh Bắc Nam trên các mặt + Văn hiến (văn hoá và người tài giỏi) có từ lâu. + Về cương vực lãnh thổ “núi sông bờ cõi đã chia”. Mỗi đất nước đều có lãnh thổ riêng được quy định rõ ràng. + Phong tục tập quán của mỗi nước + Anh hùng hào kiệt (người tài giỏi) các triều đại: Triệu, Đinh, Lý, Trần đều sánh ngang với Đường, Hán, Tống, Nguyên chẳng thua kém gì. - Từ sự so sánh, chúng ta hiểu được tác giả rút ra kết luận: Mỗi dân tộc đều có niềm tự hào riêng của mình, không ai có thể lấy sức mạnh để chèn, buộc dân tộc khác phải tuân thủ theo mình. Mặt khác những vấn đề về văn hiến, về phong tục tập quán, về núi sông bờ cõi, là những gì có bản sắc.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Sự thuyết phục của đoạn trích như thế nào?. - So sánh tương đồng ở đây là gì?Và tương phản là gì?. riêng, có quy định rõ ràng vô cùng thiêng liêng, Đại Việt quyết tâm gìn giữ. Nó khích lệ tinh thần ý thức dân tộc cho mọi người. Kẻ nào đi ngược lại nhất định sẽ vấp phải thất bại. - Đoạn trích mở đầu bài Cáo. Nó thể hiện lập trường ý thức dân tộc. Nó là cơ sở của lẽ phải, niềm tin, là chân lý của chính nghĩa. Sức thuyết phục không chỉ ở nội dung mà còn ở hình thức lập luận. Đó là lập luận so sánh. Vừa là so sánh tương đồng và tương phản + Tương đồng: Cũng có nhân tài hào kiệt chẳng thua kém gì + Tương phản: Khác nhau về văn hiến phong tục tập quán, về núi sông bờ cõi...  Vì thế đoạn văn có sức thuyết phục cao.. 4. Củng cố: - Gv gọi HS đọc lại các đoạn văn đã học để thấy rõ hơn thao tác lập luận so sánh. 5. Hướng dẫn tự học: - Học bài, làm lại bài tập vào vở và soạn kĩ tiết Luyện tập thao tác lập luận so sánh (SGK trang 116) Tuần 9. Tiết: 34. Ngày soạn: 8/10/2012 LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH. I. Mức độ cần đạt: - Biết vận dụng thao tác lập luận so sánh khi viết một đoạn văn, bài văn nghị luận. II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng 1. Kiến thức: - Mục đích và tác dụng của thao tác lập luận so sánh. - Yêu cầu về một số cách so sánh. 2. Kĩ năng: - Nhận diện và chỉ ra sự hợp lí, nét đặc sắc của các cách so sánh trong các văn bản. - Viết các đoạn văn so sánh phát triển một ý cho trước. - Viết bài văn bàn về một vấn đề xã hội hoặc văn học có sử dụng thao tác chính là so sánh. III. Cách thức tiến hành: 1. Phương tiện: SGK, STK, SGV, Thiết kế bài giảng…. 2. Phương pháp: - Cho HS chuẩn bị ở nhà: trả lời các câu hỏi SGK, kẻ bảng thống kê, ghi lại những vấn đề chưa hiểu hoặc khó hiểu.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> IV. Tiến trình tiết học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:. Hoạt động của GV và HS TG Nội dung cần đạt HĐ1 5 - GV: Nhắc lại LLSS, phân biệt LLSS tương đồng và LLSS tương phản. - GV: Ôn lại kiến thức cho học sinh. + So sánh là làm sáng tỏ đối tượng đang nghiên cứu trong tương quan với đối tượng khác. + So sánh tương đồng là tìm những điểm chung giữa hai đối tượng.(vd tr 79) + So sánh tương phản là so sánh để thấy những điểm khác nhau giữa hai đối tượng.(vd tr 80) HĐ 2 5 1. Bài tập 1: * Hướng dẫn vận dụng LLSS. - Cả hai ra đi lúc còn trẻ và trở về khi - GV: Tâm trạng của hai nhân đã già. vật trữ tình khi về thăm quê trong - Cả hai đều trở thành người xa lạ hai bài thơ có điểm gì giống trên quê hương mình. nhau? Phân tích tâm trạng đó? - Đều có những khoảnh khắc giật - HS: Trả lời. mình tiếc nuối bâng khuâng dù sống cách xa nhau cả ngàn năm. - Hướng dẫn học sinh luyện tập 7 2. Bài tập 2: bài tập 2. - Học và trồng cây cũng có ích như - HS trả lời, nhận xét và tổng nhau: hợp. + Học: mang lại tri thức để thực hành vào đời sống. + Trồng cây: cho hoa quả, cho môi trường trong sạch, điều hoà khí hậu. - Học và trồng cây đều cần phải có thời gian: + Học: Tiếp thu từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó để tiến bộ. + Trồng cây: dần dần thu hoạch từ ít đến nhiều, không nên nôn nóng. - Hướng dẫn học sinh luyện tập 8 3. Bài tập 3: bài tập 3. * Hai bài thơ đều có kết cấu giống.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> + GV: Yêu cầu học sinh đọc 2 VB, phát hiện sự giống nhau và khác nhau giữa hai bài thơ. + HS thảo luận nhanh. Đại diện trả lời. GV tổng hợp. * Hướng dẫn học sinh luyện tập bài tập 4. + GV: Yêu cầu học sinh chọn một ngữ liệu để viết bài văn so sánh. + HS: Chọn một ngữ liệu và viết bài văn so sánh.. nhau: - Thể loại: TNBC ĐL - Ngôn ngữ: có niêm luật, có đối. * Sự khác biệt: - Thơ HXH: dùng ngôn ngữ nôm na hằng ngày (văng vẳng, rền rĩ,…). - Thơ BHTQ dùng nhiều từ Hán Việt ( ngư ông, mục tử,…) - Về thi liệu: + Thơ Bà Huyện Thanh Quan: dùng nhiều thi liệu của văn chương cổ điển (Chương Đài, ngàn mai, dặm liễu) + Thơ Hồ Xuân Hương: ít dùng - Sự khác nhau đó tạo ra sự khác nhau về phong cách: + Một pc gần gũi, bình dân, dù xót xa nhưng vẫn tinh nghịch, hiểm hóc. + Một pc trang nhã, đài các, là tiếng nói của văn nhân trí thức thượng lưu 15 4. Bài tập 4: (Viết bài văn so sánh).. 4. Củng cố: - Gọi HS đọc đoạn văn và khái quát lại nội dung bài học 5. Hướng dẫn tự học: - Về làm lại các bài tập vào vở và soạn tiết 35: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tuần 9. Ngày soạn: 9/10/2012 Tiết: 35 LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH I. Mức độ cần đạt: - Biết vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh khi viết một đoạn văn, bài văn nghị luận. II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng 1. Kiến thức: - Yêu cầu và tầm quan trọng của việc vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trong văn nghị luận. - Cách vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận: xuất phát từ yêu cầu và mục đích nghị luận. 2. Kĩ năng: - Nhận diện tính phù hợp và hiệu quả của việc vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trong một số văn bản. - Biết vận dụng một số thao tác lập luận để viết bài văn nghị luận. - Kĩ năng sống cơ bản: nhận thức, ra quyết định, giải quyết vấn đề. III. Cách thức tiến hành: 1. Phương tiện: SGK, STK, SGV, Thiết kế bài giảng…. 2. Phương pháp: - Cho HS chuẩn bị ở nhà: trả lời các câu hỏi SGK, kẻ bảng thống kê, ghi lại những vấn đề chưa hiểu hoặc khó hiểu IV. Tiến trình tiết học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:. Hoạt động của GV và HS TG I. ¤n tËp kiÕn thøc 5 - Gv: tæ chøc trß ch¬i, thµnh lËp hai đội chơi, mỗi đội 03 h/s. yêu cầu: + Các đội hãy kể tên các thao tác lập luận đã đợc học trong chơng tr×nh ng÷ v¨n líp 11 ?. Nội dung cần đạt I. Ôn lại các thao tác lập luận: Giải thích, Chứng minh, Phân tích, So sánh, Bác bỏ, Bình luận, Suy lí, Diễn dịch, Qui nạp, Tổng phân hợp….

<span class='text_page_counter'>(22)</span> + Sau 03 giây nếu đội này không tìm và kể đợc thì đội kia đợc quyền tìm và kể tiếp. Cuối cùng đội nào trả lời đợc nhiều hoặc là sau cùng đội đó sẽ thắng. - GV chiếu sides 2 “Những đặc trng c¬ b¶n cña thao t¸c lËp luËn” - HS nối từng thao tác với từng đặc trng c¬ b¶n sao cho thÝch hîp. GV chèt b»ng viÖc chiÕu sides 3. - GV chuyÓn: Tõ nh÷ng kiÕn thøc đã ôn lại chúng ta hãy cùng vận dông vµo viÖc lµm c¸c bµi tËp ë líp còng nh ë nhµ.. 35 Đoạn văn có sử dụng những thao tác nào? Chỉ ra cụ thể?. 1. Giải thích:giảng giải vấn đề để giúp hiểu đúng, rõ, hiểu sâu vấn đề. 2. Chứng minh:Kết hợp với lí lẽ, dùng dẫn chứng để thuyết phục người đọc và người nghe. 3. Phân tích: Chia tách vấn đề để tìm hiểu để thấy được giá trị nhiều mặt của nó. 4. So sánh:Đối chiếu hai hay nhiều sự vật…để thấy được nét tương đồng hoặc đối lập của chúng. 5. Bác bỏ: Dùng lí lẽ và dẫn chứng để phủ nhận một ý kiến nào đó.Lí lẽ và dẫn chứng phải đủ sức thuyết phục. 6. Bình luận:Xác định đúng vấn đề, từ đó khẳng định mở rộng vấn đề, nêu ý nghĩa vấn đề. 7. Suy lí: Từ một vấn đề đã được khẳng định, từ đó rút ra vấn đề có ý nghĩa sâu sắc. 8. Diễn dịch:Từ vấn đề khái quát, triển khai thành vấn đề cụ thể. II. Luyện tập 1. Bài tập 1 Đoạn văn có sử dụng những thao tác lập luận phân tích và so sánh: “Chớ tự kiêu tự đại. Tự kiêu tự đại là khờ dại. Vì mình hay, còn nhiều người hay hơn mình. Mình giỏi, còn nhiều người giỏi hơn mình. Tự kiêu tự đại tức là thoái bộ. => Phân tích Sông to bể rộng thì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ lượng của nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn thì một chút nước cũng đầy tràn, vì độ lượng nó hẹp nhỏ. Người mà tự kiêu tự mãn thì cũng như cái chén, cái đĩa cạn” => So sánh: Để thấy sự nhỏ bé, vô nghĩa và đáng thương của thói tự kiêu tự mãn đối với mỗi cá nhân.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> trong tập thể hoặc cộng đồng Thao tác nào đóng vai trò chủ yếu, Thao tác phân tích đóng vai trò thao tác nào là bổ trợ? chủ đạo, thao tác so sánh có vai trò bổ trợ. Từ sự tìm hiểu trên ta rút ra kết Phân tích nhằm giúp con người luận gì về việc sử dụng hai thao tác nhận thức bằng tư duy trừu tượng, này trong khi viết văn? so sánh giúp con người nhận thức bằng tư duy cụ thể. -Mỗi VB nghị luận thường có một thao tác lập luận chủ đạo và một hoặc hơn một thao tác lập luận khác bổ trợ thì văn bản mới sinh động, hấp dẫn. -Chia thành 4 nhóm: trao đổi, thảo 2. Bài tập 2: Vận dụng kết hợp luận và đại diện nhóm trình bày. phân tích và so sánh, viết đoạn Nhận xét, rút kinh nghiệm. văn bàn về vẻ đẹp một tác phẩm Gợi ý: văn học, tác giả . + Cã thÓ triÓn khai theo mét sè - Đoạn văn viết về vấn đề gì? luËn ®iÓm sau: Viết ra nhằm mục đích gì?  Gi¶i thÝch kh¸i niÖm t×nh - Cần trình bày những luận bạn đẹp.  Nh÷ng biÓu hiÖn cña t×nh điểm nào? Cần đưa ra những bạn đẹp luận cứ nào để làm sáng tỏ  T¹i sao ph¶i x©y dùng mét luận điểm? tình bạn đẹp - Sử dụng thao tác nào là chủ  Làm thế nào để có đợc một tình bạn đẹp đạo? + Cã thÓ chän 1 trong c¸c luËn điểm trên để triển khai * VÒ kÜ n¨ng: vËn dông kÕt hîp Ýt nhÊt 2 thao t¸c lËp luËn “ Không phải đến Xuân Diệu, thơ Việt nam mới đụng đến thời gian. Xưa Nguyễn Du đã từng than: “Ngày vui ngắn chẳng tày gang”. Gần chúng ta hơn, Tản Đà tặc lưỡi: “Trăm năm là ngắn, một ngày dài ghê !”. Nhưng chỉ với Xuân Diệu, thời gian trở thành một nỗi ám ảnh. Thời gian trong thơ ông không chỉ là cảm xúc, là thi hứng, mà còn là nhân tố kiến trúc của tác phẩm nghệ thuật. Có thể nói, Xuân Diệu nhìn đời bằng con – mắt – thời – gian, “chất Xuân Diệu”, phong cách thơ của ông là ở đó.(Phân tích) Xuân Diệu có hẳn một bài thơ trực tiếp trình bày quan niệm của ông về thời gian. Ông ví thời gian như dòng nước chảy, đời người như con thuyền trôi. Dòng nước thời gian cứ trôi vô tình, không để ý đến tình cảm, ý chí của con người đi trên thuyền (“Nước không vội vàng/ cũng không trễ tràng/ nước trôi vô tình”).Thời gian cũng như đời người “một đi không trở lại” (“Thuyền không trở về / nước cũng mất luôn”).Nhưng thời gian mất là mất số tháng ngày hữu hạn trong cái quỹ “ba vạn sáu ngàn ngày là mấy” của đời người, còn thời gian, khách quan thì tồn tại vĩnh viễn như trời đất. Đời người, do vậy cũng trở nên thoáng chốc và quý giá” (So sánh.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 4. Củng cố: Bµi häc h«m nay chóng ta cÇn chó ý: khi viÕt mét bµi v¨n (đo¹n v¨n) nghÞ luËn, còng nh khi nãi chóng ta cÇn ph¶i biÕt kÕt hîp c¸c thao t¸c lËp luËn mét c¸ch linh ho¹t, th× lêi v¨n/ lêi nãi míi cã søc thuyÕt phôc “mét lêi nãi h¬n 10 v¹n qu©n” (NguyÔn Tr·i) 5. Hướng dẫn tự học: - VÒ nhµ lµm c¸c bµi tËp trong sgk vµ chuÈn bÞ bµi mới tiết Khái quát văn học Việt Nam từ đầu TK XX đến cách mạng tháng 8 năm 1945 Tuần 9. Ngày soạn: 11/10/2012 Tiết: 36 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG 8 NĂM 1945 I. Mức độ cần đạt: - Thấy được diện mạo một nền văn học mới: sự hiện đại, tốc độ phát triển và sự phân hóa sâu sắc. - Có cách nhìn khách quan và biện chứng về một thời kì văn học mới. II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng 1. Kiến thức: Những đặc điểm cơ bản làm nên diện mạo và bản chất một nền văn học mới. 2. Kĩ năng: - Biết cách phân tích, nhận xét, đánh giá những tác giả, tác phẩm văn học mới. III. Cách thức tiến hành: 1. Phương tiện: SGK, STK, SGV, Thiết kế bài giảng…. 2. Phương pháp: - Cho HS chuẩn bị ở nhà: trả lời các câu hỏi SGK, kẻ bảng thống kê, ghi lại những vấn đề chưa hiểu hoặc khó hiểu IV. Tiến trình tiết học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:. Hoạt động của GV và TG Nội dung cần đạt HS Hoạt động 1: I./ §Æc ®iÓm c¬ b¶n cña v¨n häc ViÖt Nam từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng 81945. Em hiÓu thÕ nµo vÒ 1. Văn học đổi mới theo hớng hiện đại hoá: khái niệm “ hiện đại a) Khái niệm “ hiện đại hoá”: hoá” đợc dùng trong - §îc hiÓu lµ qu¸ tr×nh v¨n häc tho¸t ra khái hÖ bµi häc nµy? thống thi pháp văn học trung đại và đổi mới theo (Gi¸o viªn giíi thiÖu 20 h×nh thøc v¨n häc ph¬ng T©y, cã thÓ héi nhËp víi nội dung hiện đại hoá nền văn học hiện đại thế giới. v¨n häc) - Nh÷ng nh©n tè nµo b) Nh÷ng nh©n tè t¹o ®iÒu kiÖn cho VHVN đã tạo điều kiện cho đổi mới theo hớng hiện đại hoá. nÒn v¨n häc tõ ®Çu thÕ - §Çu TK XX, v¨n ho¸ VN dÇn tho¸t khái.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> kỷ XX đến cách mạng tháng 8-1945 đổi mới theo hớng hiện đại ho¸?. - Quá trình hiện đại hoá đợc diễn ra nh thế nµo? (GV: híng dÉn häc sinh chØ ra vµi t¸c gi¶ vµ t¸c phÈm tiªu biÓu) GV: tuy nhiªn, nh÷ng yÕu tè cña v¨n häc trung đại vẫn còn tồn t¹i phæ biÕn ë mäi thÓ loại từ nội dung đến h×nh thøc.. ¶nh hëng cña phong kiÕn Trung Quèc, tiÕp xóc víi v¨n ho¸ ph¬ng T©y -> v¨n ho¸ Ph¸p. -> NÕn v¨n ho¸ VN (thêi kú nµy) chuyÓn biến theo hớng hiện đại. Một cuộc văn hoá đợc dấy lên chống lại lễ giáo phong kiến hủ lậu, đòi giải phóng cá nhân. - §CSVN lµ nh©n tè quan träng lµm nÒn cho v¨n ho¸ níc ta ph¸t triÓn theo chiÒu híng tiÕn bé vµ c¸ch m¹ng. - B¸o chÝ vµ nghÒ xuÊt b¶n ph¸t triÓn m¹nh mÏ. - Ch÷ quèc ng÷ dÇn thay thÕ ch÷ H¸n, N«m. - Phong trµo dÞch thuËt ph¸t triÓn. - Lớp trí thức “Tây học” thay Nho học, đóng vai trò trung tâm trong đời sống văn hoá thời kú nµy. -> hình thành nền văn học VN hiện đại và phát triển mạnh mẽ theo hớng hiện đại hoá. c) Quá trình hiện đại hoá: * Giai đoạn thứ nhất ( từ đầu TK XX đến kho¶ng n¨m 1920): - §©y lµ giai ®o¹n më ®Çu vµ chuÈn bÞ c¸c điều kiện cần thiết cho công cuộc hiện đại ho¸ v¨n häc nªn cha cã nhiÒu thµnh tùu. - Chữ quốc ngữ đợc phổ biến rộng rãi, báo chÝ vµ phong trµo nghÖ thuËt ph¸t triÓn kh¸ rÇm ré, thóc ®Èy sù h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña nÒn v¨n xu«i ch÷ quèc ng÷. - Thµnh tùu: th¬ cña c¸c chÝ sÜ c¸ch m¹ng: Phan Béi Ch©u, Ph©n Ch©u Trinh, Huúnh Thóc Kh¸ng... -> v¨n häc giai ®o¹n nµy vÉn cßn gÇn gòi víi văn học trung đại cả trong quan niệm hình thøc, hÖ thè thÓ lo¹i vµ thi ph¸p. §©y lµ giai ®o¹n giao thêi cña hai ph¹m trï v¨n häc: trung đại – hiện đại. * Giai ®o¹n thø hai ( kho¶ng tõ n¨m 1920>1930): - Quá trình hiện đại hoá văn học đã đạt đợc những thành tựu đáng kể: + Mét sè t¸c gi¶ giµu søc s¸ng t¹o vµ kh¼ng định đợc tài năng của mình. + NhiÒu t¸c phÈm cã gi¸ trÞ xuÊt hiÖn. + TruyÖn kÝ cña NguyÔn ¸i Quèc viÕt b»ng tiếng Pháp có tính chiến đấu cao và bút pháp hiện đại điêu luyện. -> văn học giai đoạn này đạt đợc một số thành tựu đáng kể làm cho văn học có tính hiện đại. * Giai ®o¹n thø ba (kho¶ng tõ 1930 ->1945): - Quá trình hiện đại hoá văn học đã đợc hoàn tÊt víi nh÷ng cuéc c¸ch t©n s©u s¾c trªn mäi thÓ lo¹i: tiÓu thuyÕt, truyÖn ng¾n vµ th¬. - Truyện ngắn và tiểu thuyết đợc viết theo lối mới từ cách xây dựng nhân vật đến nghệ thuËt kÓ truyÖn vµ ng«n ng÷ nghÖ thuËt. - Thơ ca đổi mới sâu sắc với trào lu “thơ.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - VHVN tõ ®Çu thÕ kØ 10 XX đến CM/8.1945 ph©n ho¸ ra sao? KÓ tªn mét sè t¸c gi¶, t¸c phÈm tiªu biÓu thuéc c¸c bé phËn, c¸c xu híng v¨n häc?. Cßn mét lÝ do rÊt thiÕt 10 thùc: Lóc nµy v¨n ch¬ng trë thµnh mét thø hµng ho¸ vµ viÕt v¨n lµ mét nghÒ cã thÓ kiÕm sèng. H: Nguyªn nh©n nµo khiÕn cho nÒn v¨n häc VN ph¸t triÓn nhanh chãng cha tõng thÊy trong lÞch sö v¨n häc d©n téc?. míi” ®a l¹i “mét cuéc c¸ch m¹ng trong thi ca” ( Hoµi Thanh) - Nh÷ng thÓ lo¹i míi: Phãng sù, kÞch nãi, bót kÝ, tuỳ bút, phê bình văn học... góp phần khẳng định sự đổi mới toàn diện của văn học. -> công cuộc hiện đại hoá văn học diễn ra trên mọi mặt của đời sống văn học, là biến đổi toàn diện nền văn học nớc nhà. 2. V¨n häc h×nh thµnh hai bé phËn vµ phân hoá thành nhiều xu hớng vừu đấu tranh víi nhau, võa bæ sung cho nhau cïng ph¸t triÓn. - V¨n häc chia thµnh hai bé phËn: a, Bé phËn VH ph¸t triÓn hîp ph¸p: Cã 2 xu híng + Xu híng l·ng m¹n chñ nghÜa . Néi dung: ThÓ hiÖn c¸i t«i tr÷ t×nh ®Çy c¶m xóc, nh÷ng kh¸t väng vµ íc m¬ . §Ò tµi: Thiªn nhiªn, t×nh yªu vµ t«n gi¸o . ThÓ lo¹i: Th¬ vµ v¨n xu«i tr÷ t×nh + Xu híng hiÖn thùc chñ nghÜa . Néi dung: Ph¶n ¸nh hiÖn thùc th«ng qua nh÷ng h×nh tîng ®iÓn h×nh . Đề tài: Những vấn đề xã hội . ThÓ lo¹i: TiÓu thuyÕt, truyÖn ng¾n, phãng sù. b- Bé phËn VH ph¸t triÓn bÊt hîp ph¸p (VH CM) - Néi dung: . §Êu tranh chèng thùc d©n vµ tay sai . Thể hiện nguyện vọng của dân tộc là độc lËp tù do . Biểu lộ nhiệt tình vì đất nớc - NghÖ thuËt: . H×nh tîng trung t©m lµ ngêi chiÕn sÜ . Chñ yÕu lµ v¨n vÇn ®Do sù kh¸c nhau vÒ quan ®iÓm nghÖ thuËt vµ khuynh híng thÈm mÜ 3. Văn học phát triển với tốc độ hết sức nhanh chãng: - Nh÷ng nguyªn nh©n: + Do sự thúc bách của yêu cầu thời đại. + Sự vận động tự thân của nền văn học dân téc (nguyªn nh©n chÝnh). + Sù thøc tØnh, trçi d¹y m¹nh mÏ cña “c¸i t«i” c¸ nh©n. + Văn chơng đã trở thành một thứ hàng hoá, viết văn đã trở thành một nghề kiếm sống. §©y lµ lÝ do thiÕt thùc, mét nh©n tè kÝch thÝch ngêi cÇm bót.. 4. Củng cố: -Gv yêu cầu HS khái quát lại Nd bài học 5. Hướng dẫn tựu học: - Về học bài soạn bài phần Thµnh tùu chñ yÕu cña v¨n häc ViÖt Nam v¨n häc từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng 8-1945..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tuần 10. Ngày soạn: 15/10/2012 Tiết: 37 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG 8 NĂM 1945 I. Mức độ cần đạt: - Thấy được diện mạo một nền văn học mới: sự hiện đại, tốc độ phát triển và sự phân hóa sâu sắc. - Có cách nhìn khách quan và biện chứng về một thời kì văn học mới. II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng 1. Kiến thức: Những đặc điểm cơ bản làm nên diện mạo và bản chất một nền văn học mới. 2. Kĩ năng: - Biết cách phân tích, nhận xét, đánh giá những tác giả, tác phẩm văn học mới. III. Cách thức tiến hành: 1. Phương tiện: SGK, STK, SGV, Thiết kế bài giảng…..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 2. Phương pháp: - Cho HS chuẩn bị ở nhà: trả lời các câu hỏi SGK, kẻ bảng thống kê, ghi lại những vấn đề chưa hiểu hoặc khó hiểu IV. Tiến trình tiết học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:. Hoạt động của GV và HS H: Nh÷ng truyÒn thèng t tëng lín nhÊt, s©u s¾c nhÊt cña lÞch sö v¨n häc ViÖt Nam lµ g×?. TG. 15. H: VHVN tõ ®Çu thÕ kØ XX-> CMT 8- 1945 cã đóng góp gì mới cho nh÷ng truyÒn thèng Êy? - Nh÷ng truyÒn thèng t tëng lín cña lÞch sö VH VN lµ g×? VH thêi k× nµy có đóng góp gì mới về t tëng? - V× sao VH thêi k× nµy cã sù ph©n ho¸?. - GV híng dÉn HS t×m vµ ph©n tÝch mét sè dÉn chøng trong c¸c t¸c phÈm đã học.. - GV: V¨n häc thêi k× này cũng đạt đợc những thµnh tùu to lín vÒ thÓ lo¹i vµ ng«n ng÷ v¨n häc.. 20. Nội dung cần đạt II./ Thµnh tùu chñ yÕu cña v¨n häc ViÖt Nam văn học từ đầu thế kỷ XX đến cách m¹ng th¸ng 8-1945. 1, Nh÷ng truyÒn thèng tëng lín nhÊt, s©u s¾c nhÊt cña lÞch sö VHVN lµ: Chñ nghÜa yêu nớc, chủ nghĩa nhân đạo, chủ nghĩa anh hïng. - VHVN tõ ®Çu TK XX-> CMT8- 1945: KÕ thõa vµ ph¸t huy truyÒn thèng quý b¸u cña v¨n häc d©n téc lµ chñ nghÜa yªu níc, chñ nghĩa nhân đạo, đồng thời đem đến cho văn học thời kì này đóng góp mới của thời đại: tinh thÇn d©n chñ. * VÒ truyÒn thèng yªu níc. . V¨n häc thêi k× phong kiÕn g¾n víi t tëng trung qu©n, nay g¾n víi t tëng yªu níc cña d©n téc ViÖt Nam, t tëng chñ nghÜa x· héi vµ tinh thÇn quèc tÕ v« s¶n. . Yªu níc lµ truyÒn thèng v¨n ho¸, yªu tiÕng ViÖt, yªu lµng quª, phong tôc, lèi sèng cña cah «ng... * Về truyền thống nhân đạo. (ý thức dân chủ cũng làm cho văn học đổi mới). - V¨n häc quan t©m tíi sè phËn cña nh÷ng con ngêi b×nh thêng, nh÷ng kiÕp ngêi cùc khæ, lÇm than. - ThÓ hiÖn s©u s¾c kh¸t väng m·nh liÖt cña mỗi cá nhân, đề cao vẻ đẹp hình thức, phẩm giá và phát huy cao độ tài năng của mỗi con ngêi. * Truyền thống anh hùng. (cũng đợc phát huy trªn tinh thÇn d©n chñ s©u s¾c). - Bé phËn v¨n häc bÊt hîp ph¸p, chñ nghÜa anh hùng đợc phát hiện nh là phẩm chất phổ biÕn ë nh÷ng con ngêi b×nh thêng nhÊt trong nh©n d©n. - Tinh thÇn kiªn cêng bÊt khuÊt vµ t thÕ ung dung tù chñ víi tinh thÇn l¹c quan chiÕn th¾ng. => Thµnh tùu vÒ néi dung t tëng. 2, Nh÷ng thÓ lo¹i v¨n häc míi xuÊt hiÖn trong v¨n häc VN tõ ®Çu TK XX-> CMT 81945. - V¨n:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - GV híng dÉn HS th¶o luËn nhãm. + Nhãm lín: 3 nhãm + Thêi gian: 5phót - GV ph¸t phiÕu häc tËp vµ giao nhiÖm vô: + Nhãm 1 : Nh÷ng thÓ lo¹i v¨n häc nµo míi xuÊt hiÖn trong v¨n häc VN tõ ®Çu TK XX-> CMT8- 1945? + Nhãm 2: TiÓu thuyÕt hiện đại khác truyện thơ Nôm thời trung đại nh thÕ nµo? Nªu dÉn chøng vµ ph©n tÝch dÉn chøng cô thÓ + Nhãm 3: Th¬ míi kh¸c thơ thời trung đại nh thế nµo? Nªu dÉn chøng vµ ph©n tÝch dÉn chøng cô thÓ - C¸c nhãm cö nhãm trëng, th kÝ. §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶. - GV híng dÉn c¸c nhãm thèng nhÊt ý kiÕn:. + Tiểu thuyết văn xuôi quốc ngữ ra đời. Đến những năm 30 đợc đẩy lên một bớc mới. + Truyện ngắn đạt đợc thành tựu phong phú vµ v÷ng ch¾c. + Phóng sự ra đời đầu những năm 30 và ph¸t triÓn m¹nh. + Bót kÝ, tuú bót, kÞch, phª b×nh VH ph¸t triÓn. - Th¬ ca: lµ 1 trong nh÷ng thµnh tùu VH lín nhÊt thêi k× nµy: * B¶ng so s¸nh:. TT cæ ®iÓn - §Ò tµi, cèt truyÖn: vay mîn - KÓ theo trËt tù thêi gian. - Nh©n vËt: ph©n tuyÕn r¹ch rßi, thÓ hiÖn t©m lÝ theo hµnh vi bªn ngoµi. - Chó träng cèt truyÖn li k× - T¶ c¶nh, t¶ ngêi theo lèi íc lÖ - KÕt cÊu t¸c phÈm: ch¬ng håi - KÕt thóc t¸c phÈm: Cã hËu - Lêi v¨n biÒn ngÉu.. - GV híng dÉn HS t×m vµ ph©n tÝch mét sè dÉn chøng trong c¸c t¸c phÈm đã học.. Thơ trung đại Mang đầy đủ những đặc điểm thi pháp VH trung đại (niêm luËt, ®iÓn cè, h×nh ¶nh. TT hiện đại - Xo¸ bá nh÷ng đặc điểm của tiểu thuyết trung đại : . LÊy tÝnh c¸ch nh©n vËt lµm trung t©m, chó träng x©y dùng tÝnh c¸ch nh©n vËt h¬n lµ cèt truyÖn, ®i s©u vµo thÕ giíi néi t©m cña nh©n vËt. . Ng«n ng÷ phong phó, gi¶n dÞ, trong s¸ng, khoÎ kho¾n, mang h¬i thë cña cuéc sèng. . Kh«ng theo thêi gian tù nhiªn mµ rÊt linh ho¹t. KÕt thóc thêng kh«ng cã hËu. . Bá tÝnh íc lÖ, dïng bót ph¸p t¶ thùc, lêi v¨n tù nhiªn g¾n víi lêi ¨n tiÕng nãi hµng ngµy.. Th¬ m¬i - Ph¸ bá c¸c quy ph¹m chÆt chÏ - Tho¸t khái hÖ thèng íc lÖ mang tÝnh phi ng·. - Lµ tiÕng nãi cña “c¸i t«i” c¸ nh©n.  Th¬ míi tho¸t ra khái nh÷ng quy ph¹m chặt chẽ và hệ thống ớc lệ dày đặc của thơ trung đại. - GV: Thơ mới đã đem đến “một cuộc cách.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> m¹ng trong thi ca” víi những đổi mới sâu sắc từ h×nh thøc, ng«n ng÷, giäng ®iÖu, nhÞp ®iÖu... đến cách cảm nhận, bố côc, kÕt cÊu, giäng th¬ đều đổi mới. - GV: gọi 1-2 hs đọc mục ghi nhí SGK. - GV: chèt l¹i kiÕn thøc. - GV: Híng dÉn hs lµm bµi tËp trong SGK.. 5. III, Tæng kÕt.  Ghi nhí: SGK- tr.91. - KÕ thõa tinh hoa cña truyÒn thèng v¨n häc trớc đó. - Më ra 1 thêi k× VH míi: Thêi k× VH hiÖn đại.  LuyÖn tËp: Bµi tËp SGK tr 91.. 4. Củng cố: - GV hÖ thèng l¹i toµn bé kiÕn thøc bµi häc. - Nắm vững những đặc điểm cơ bản, thành tựu của văn học từ đầu thế kỉ XX đến CMT8- 1945. 5. Hướng dẫn tự học - Häc bµi cò. - ChuÈn bÞ lµm tèt bµi lµm v¨n sè 3.. Tuần 10. Tiết: 38 + 39. Ngày soạn: 16/10/2012 BÀI VIẾT SỐ 3.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> (Nghị luận văn học) I. Mức độ cần đạt: - Nắm vững cách làm một bài văn NLVH; nhất là biết vận dụng hai thao tác đã học (phân tích và so sánh) để làm sáng rõ vấn đề II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng 1. Kiến thức: - Hiểu và phân tích được phẩm chất mộc mạc, chất phác của người nông dân Cần Giuộc - Phân tích được những chuyển biến về tư tưởng, tình cảm, thái độ, hành động của người nông dân nghĩa sĩ khi có giặc ngoại xâm đến; thông qua đó mà làm rõ được bức tượng đài bất tử về tập thể nông dân anh hùng, đã dũng cảm chiến đấu, hi sinh vì tổ quốc 2. Kĩ năng: - Biết cách cách làm một bài văn NLVH; nhất là biết vận dụng hai thao tác đã học (phân tích và so sánh) để làm sáng rõ vấn đề III. Cách thức tiến hành: 1. Phương tiện: SGK, STK, SGV, Thiết kế bài giảng…. 2. Phương pháp: Tự luận IV. Tiến trình tiết học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS. TG. Gv hướng dẫn, 5 gợi ý học sinh tìm hiểu đề (Không nên tỉ mỉ quá để phát 85 huy tinh thần tự học, tự tìm hiểu, suy nghĩ) - Hạn định giờ nộp bài và độ dài của bài viết.. Nội dung cần đạt I. Đề bài Vẻ đẹp của hình tượng người nông dân trong “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” của Nguyễn Đình Chiểu. II. HƯỚNG DẪN CHUNG Học sinh có thể dẫn dắt và phân tích khác nhau nhưng cần thể hiện sự chủ động định lượng bài viết, biết bố cục cho bài làm rõ ràng, dẫn chứng cụ thể, tránh những lỗi thường gặp trong khâu diễn đạt... Những hình thức như vậy được lựa chọn nhằm giải quyết các vấn đề theo yêu cầu của đề bài. Học sinh có thể phân tích, so sánh theo những cảm xúc riêng, điều cốt yếu phải phân tích được một số nội dung sau: - Phẩm chất mộc mạc, chất phác của người nông dân Cần Giuộc (1,5 điểm) - Những chuyển biến về tư tưởng, tình cảm,.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> thái độ của người nông dân nghĩa sĩ khi có giặc ngoại xâm đến (3,5 điểm) - Vẻ đẹp hình tượng người nông dân áo vải trong trận đánh giáp mặt với kẻ thù (trang phục, vũ khí thô sơ nhưng tinh thần chiến đấu quả cảm, sôi nổi, hào hứng, sẵn sàng hi sinh) (3,5 điểm) - Thông qua đó mà làm nổi bật được bức tượng đài bất tử về tập thể nông dân anh hùng, đã dũng cảm chiến đấu, hi sinh vì tổ quốc (1,5) * Lưu ý: - Điểm trừ tối đa đối với bài viết không bảo đảm bố cục bài văn nghị luận là 2 điểm. - Điểm trừ tối đa với bài làm mắc nhiều lỗi lập luận là 2 điểm. - Điểm trừ tối đa đối với bài viết có nhiều lỗi diễn đạt: 1 điểm. 4.Củng cố: - Nhắc Hs về viết lại bài viết từ đó rút kinh nghiệm về những phần kiến thức còn yếu. 5. Hướng dẫn tự học: - Học bài và soạn "Hai đứa trẻ". Tuần 10. Tiết: 40. Ngày soạn: 18/10/2012 HAI ĐỨA TRẺ (Thạch Lam).

<span class='text_page_counter'>(33)</span> I. Mức độ cần đạt: - Hiểu được sự cảm thông sâu sắc của Thạch Lam đối với cuộc sống quẩn quanh, buồn tẻ của những người nghèo phố huyện và sự trân trọng của nhà văn trước mong ước của họ về một cuộc sống tươi sáng hơn; - Thấy được một vài nét độc đáo trong bút pháp nghệ thuật của Thạch Lam. II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng 1. Kiến thức: - Bức tranh phố huyện với huyện ngày tàn, chợ tàn, những kiếp người tàn qua cảm nhận của hai đứa trẻ. - Niềm xót xa, thương cảm của nhà văn trước cuộc sống quẩn quanh, tù đọng của những người lao động nghèo nơi phố huyện và sự trân trọng nâng niu những khát vọng nhỏ bé nhưng tươi sáng của họ. - Tác phẩm đậm đà yếu tố hiện thực và phảng phất chất lãng mạn, chất thơ; là chuyện tâm tình với lối kể thủ thỉ như một lời tâm sự. 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại - Phân tích tâm trạng nhân vật trong tác phẩm tự sự. III. Cách thức tiến hành: 1. Phương tiện: SGK, STK, SGV, Thiết kế bài giảng…. 2. Phương pháp: - Cho HS chuẩn bị ở nhà: đọc tác phẩm - trả lời các câu hỏi SGK, sưu tầm tranh ảnh về tác giả.... IV. Tiến trình tiết học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:. Hoạt động của GV và HS TG ? Dựa vào phần tiểu dẫn em hãy khái quát về tác giả?. ? Em biết gì về Tự lực văn đoàn?. 13 5. Nội dung cần đạt I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: Thạch Lam (1910- 1942) - Thân thế: - Quê cha ở Hà Nội - Quê mẹ ở Hải Dương, thủa nhỏ sống tai HD (một phố huyện nghèo có một cái chợ, cái ga xép đêm đêm có một chuyến tàu chạy qua) - sau này trở thành không gian nghệ thuật cho nhiều sáng tác của nhà văn. - Là em ruột của Nhất Linh và Hoàng Đạo (cả ba đều là thành viên của Tự lưc văn đoàn) Tự lực văn đoàn do Nhất Linh cùng một số nhà văn khác thành lập vào năm 1933. Trong khoảng 10 năm tồn tại, với những sáng tác văn học, hoạt động báo chí... Tạo nhiều ảnh hưởng đến văn học Việt Nam thời kì đó. Tự lục văn đoàn cũng là đại biểu của văn học.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> lãng mạn Việt Nam giai đoạn nửa đầu thế kỉ XX. Gồm 8 thành viên chính thức: Nhất Linh, Hoàng Đạo, Khái Hưng, Thạch Lam, Tua Mỡ, Thế Lữ, Xuân Diệu, Trần Tiêu và một số cộng tác viên: Huy Cân, Đoàn Phú Tứ, Trọng Lang - Là con một gia đình công chức gốc quan lại, học ở Huế. Sau khi thi đỗ tú tài phần thứ nhất, ông ra làm báo, viết văn - Con người: - Thạch Lam là một con người đôn hậu, điềm đạm và rất đỗi tinh tế. - Sự nghiệp văn chương: - Thạch Lam có biệt tài về truyện ngắn và thường viết những truyện không có chuyện, chủ yếu khai thác thế giới nội tâm nhân vật. (Ông là một trong số ít người mở đường lối viết truyện không có cốt truyện) -- Truyện Thạch Lam giàu sắc thái trữ tình và mang đậm chất thơ.(Mỗi truyện như một bài thơ trữ tình đượm buồn). ? Em biết gì về xuất thân và con người TL?. ? Trình bày hiểu biết của em về sự nghiệp văn chương của Thạch Lam? - Các tác phẩm đi sâu khai thác thế giới nội tâm nhân vật với những cảm xúc mơ hồ, mong manh, tinh tế. Hai yếu tố hiện thực và trữ tình luôn đan cài, xen kẽ vào nhau, tạo nét đặc thù trong phong cách nghệ thuật Thạch Lam. Nêu xuất xứ tác phẩm?. Yêu cầu: Đọc chính xác và mạch lạc. Giọng đọc chậm. 8. - Truyện không có cốt truyện: - các sự kiện chủ yếu mang tính chức năng bộc lộ trạng thái tâm tưởng của nhân vật. Chất liệu tạo truyện thường là một sự kiện nội tâm, nhân vật thường được xây dựng chủ yếu bằng những chi tiết nội tâm; còn yếu tố trần thuật thì có chức năng gợi cảm với thành phần cơ bản là lời văn mô tả hay lời tự thuật. 2. Tác phẩm: Hai đứa trẻ a.Xuất xứ : - “Hai đứa trẻ” là một trong những truyện ngắn đặc sắc nhất của Thạch Lam được in trong tập truyện “Nắng trong vườn” xuất bản năm 1938. (tiêu biểu cho phong cách truyện ngắn TL) c. Đọc- Tóm tắt - Rất khó tóm tắt vì truyện chỉ xoay quanh.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> rãi, nhẹ nhàng, gợi được không khí nghèo khổ, tăm tối và bế tắc của cuộc sống và con người ở một phố huyện nghèo (nhất là tâm trạng của Liên và An ). Gv tổ chức tái hiện TG hình tượng - Tác giả kể chuyện gì? - Câu chuyện diễn ra ở đâu vào những thời điểm nào?. một sự kiện: Liên và An cố thức để đợi tàu. Truyện chủ yếu miêu tả TG tâm hồn, tâm trạng của cô bé Liên. Đay là truyện ngắn trữ tình nên không thể tóm tắt theo dòng sự kiện hoặc cuộc đời nhân vật.. - Hệ thống nhân vật? (chính, phụ) Gv: Bức tranh thiên nhiên nợi phố huyện lúc chiều tà đc nhà văn khắc họa qua những chi tiết nào? (âm thanh, hình ảnh,màu sắc, đường nét). Gv:Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên này? GV: Btranh ấy đc khắc họa trong khoảng thời gian nào? ? Theo em tác giả chon khoảng thời gian này có tác dụng gì?. 27. - Hai đứa trẻ tên L và A đc mẹ giao trông coi một quán hàng nhỏ. Chiều nào cũng vậy, sau khi dọn hàng xong, hai đứa trẻ lại cố thức để đợi chuyến tàu đêm từ HN về qua phố huyện. - Ở một phố huyện nghèo trước CM, hiện lên trong tác phẩm qua 3 thời điểm: lúc chiều tối, đêm khuya và khi chuyến tàu đến rồi đi - Nhân vật chính: L và A (nhất là Liên) - Nhân vật phụ: mẹ con chị Tí, cụ Thi điên, bác Siêu, gd bác Sẩm II. Đọc hiểu văn bản 1. Phố huyện vào lúc chiều tàn và tâm trạng của Liên: a. Bức tranh thiên nhiên: + Âm thanh + Tiếng trống thu không + Tiếng ếch nhái ngoài đồng ruộng + Tiếng muỗi vo ve + Hình ảnh, màu sắc + Phương tây đỏ rực + Đám mây ánh hồng + Dãy tre làng đen lại + Đường nét + Dãy tre làng cắt hình rõ rệt trên nền trời. - Một "bức họa đồng quê" quen thuộc, gần gũi và gợi cảm. một bức tranh quê hương bình dị mà không kém phần thơ mộng, mang cốt cách VN. + Chiều, chiều rồi. - > Chiều tà chuyển dần vào đêm tối - Tác dụng: Tạo cho người đọc cảm giác bâng khuâng, thương nhớ, man mác buồn (Thời gian nghệ thuật).

<span class='text_page_counter'>(36)</span> GV: có quan điểm cho rằng: đoạn văn tả cảnh TN là một đvăn đầy chất thơ, thể hiện tài dựng cảnh điêu luyện của nhà văn. Ý kiến của em? (gợi ý: nhịp điệu câu văn, hình ảnh và cảm xúc mà câu văn gợi lên). Nghệ thuật - Những câu văn êm dịu, có nhịp điệu chậm rãi, vừa giàu hình ảnh và nhạc điệu, lại vừa uyển chuyể, tinh tế. - Mỗi câu văn như một nét vẽ đơn sơ, không cầu kì, kiểu cách nhưng lại gợi dậy đc cái hồn của cảnh vật, cái thần thái của TN khiến người đọc như đang thấy hiện ra trước mắt một bức tranh quê rất VN. - Lần lượt mỗi câu văn lại mở ra một cảnh, cảnh trong câu trước như gọi dậy cảnh vật ở câu tiếp theo: tiếng trống gọi buổi chiều -> phương tây đỏ rực và những đám mây như hòn than sắp tàn -> dãy tre làng đen lại….. 4. Củng cố: - Gv gọi Hs khái quát lại Nd bài học 5. Hướng dẫn tự học: - Học bài và soạn tiếp phần còn lại. Tuần 11. Tiết: 41. Ngày soạn: 22/10/2012 HAI ĐỨA TRẺ (Thạch Lam). I. Mức độ cần đạt:.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Hiểu được sự cảm thông sâu sắc của Thạch Lam đối với cuộc sống quẩn quanh, buồn tẻ của những người nghèo phố huyện và sự trân trọng của nhà văn trước mong ước của họ về một cuộc sống tươi sáng hơn; - Thấy được một vài nét độc đáo trong bút pháp nghệ thuật của Thạch Lam. II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng 1. Kiến thức: - Bức tranh phố huyện với huyện ngày tàn, chợ tàn, những kiếp người tàn qua cảm nhận của hai đứa trẻ. - Niềm xót xa, thương cảm của nhà văn trước cuộc sống quẩn quanh, tù đọng của những người lao động nghèo nơi phố huyện và sự trân trọng nâng niu những khát vọng nhỏ bé nhưng tươi sáng của họ. - Tác phẩm đậm đà yếu tố hiện thực và phảng phất chất lãng mạn, chất thơ; là chuyện tâm tình với lối kể thủ thỉ như một lời tâm sự. 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại - Phân tích tâm trạng nhân vật trong tác phẩm tự sự. III. Cách thức tiến hành: 1. Phương tiện: SGK, STK, SGV, Thiết kế bài giảng…. 2. Phương pháp: - Cho HS chuẩn bị ở nhà: đọc tác phẩm - trả lời các câu hỏi SGK, sưu tầm tranh ảnh về tác giả.... IV. Tiến trình tiết học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:. Hoạt động của GV và HS. TG. Gv: Sau btranh TN bịnh 9 dị và thơ mộng, cuộc sống của con người hiện lê như thế nào?. Gv: từ những chi tiết trên em có NX gì về cuộc sống nơi đây?. Nội dung cần đạt b. Bức tranh cuộc sống - Cảnh chợ tàn: người về hết, tiếng ồn ào không còn, chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị… - Con người: + mấy đứa trẻ con nhà nghèo ->tìm tòi, nhặt nhạnh những thứ còn sót lại ở chợ => tìm sự sống trên đống rác + mẹ con chị Tí -> nghèo khổ (ngày mò cua bắt tép, tối dọn hàng nước nhỏ) => ế ẩm + bác Siêu -> thứ hàng xa xỉ => ế ẩm + gia đình bác xẩm -> chưa hát => ế ẩm + Hai chị em Liên và gian hàng tạp hoá nhỏ. => Gợi lên sự tàn lụi (cảnh chợ tàn và những kiếp người tàn tạ); sự nghèo đói, khó khăn và tiêu điều đến thảm hại của phố huyện..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Gv: Trước cảnh ngày tàn 8 và những kiếp người tàn tạ, tâm trạng của Liên thế nào?. c. Tâm trạng của Liên - "Lòng buồn nam mác trước cái giờ khắc của ngày tàn" -Cảm nhận "mùi riêng của đất, của quê hương này". - "Động lòng thương" bọn trẻ con nhà nghèo. - Xót thương cho mẹ con chị Tí (thể hiện qua giọng văn, lời văn "ngày chị đimò cua bắt tép… chập tối cho đến đêm"). -> Liên là cô bé có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, có lòng trắc ẩn, yêu thương con người. Gv: Qua những chi tiết ấy em có cảm nhận gì về em bé Liên? Gv gợi dẫn: Liên là nhân vật do TL sáng tạo ra để kín đáo bày tỏ thái độ và tình cảm của mình trước hiện thực đời sống. Từ cảm xúc, tâm trạng Liên kết hợp với giọng văn và cách dựng người, dựng cảnh em hãy chỉ ra thái độ và tình cảm của nhà văn đối với TN và đời sống con người? Thái độ và tình cảm của + Yêu mến, gắn bó đối với TN, quê hương, TL đối với TN và đời đất nước. sống con người + Niềm xót thương đối với những kiếp người nghèo khổ. 11 2. Phố huyện lúc đêm khuya và tâm trạng của Liên GV: Cảnh phố huyện về a.Bức tranh thiên nhiên đêm có đặc điểm gì nổi - Ngập chìm trong đêm tối mênh mông: bật? + Đg phố và các ngõ con chứa đầy bóng tối + Tối hết cả con đg thăm thẳm ra sông, con đg qua chơ về nhà + Các ngõ vào làng lại càng sẫm đen hơn… - Ánh sáng yếu ớt, nhỏ bé: + Cửa chỉ hé ra một khe ánh sáng + Quầng sáng thân mật quanh ngon đèn chị Tí + Một chấm lửa nhỏ - bếp lửa của bác Siêu + Ngon đèn của Liên thưa thớ từng hột sáng lọt qua phên nứa Gv: em có cảm nhận gì về Bóng tối bao trùm, dày đặc >< ánh sáng nhỏ tương quan giữa bóng tối nhoi, mong manh đến tội nghiệp và ánh sáng? Tương quan => Biểu tượng cho những kiếp người nhỏ ấy nói lên điều gì? (Ý bé, vô danh sống leo lét trong đêm tối mênh nghĩa biểu tượng) mông của Xh cũ. Gv: có người cho rằng: 12 b. Bức tranh cuộc sống Ngoài sự nghèo khổ và - Nhịp sống của những người dân lặp đi lặp nhỏ bé đến tội nghiệp, lại ngày nào cũng thế một cách đơn điệu, những người dân nơi đây buồn tẻ:.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> còn phải sống một cuộc sống tẻ nhạt, quẩn quanh, không tương lai, không lối thoát. Em nghĩ như thế nào về nhận định trên?. Gv: Dù thế trong bóng tối họ vẫn ước mơ. Họ mơ ước điều gì?. + Vẫn những động tác quen thuộc: chị Tí dọn hàng, bác phở Siêu thổi lửa, gđ bác xẩm xuất hiện với cái thau trước mặt…. + Vẫn những suy nghĩ và mong đợi như mọi ngày: người nhà cụ thừa, cụ lục đi gọi chân tổ tôm. + Vần "tiếng đàn bầu bần bật" của bác xẩm ế khách. + Ước mơ, mong đợi trong bóng tối: "một cái gì tươi sáng cho sự nghèo khổ hàng ngày" + Ước mơ rất mơ hồ -> càng cho thấy tình cảnh tội nghiệp của những người sống mà không biết số phận mình rồi sẽ ra sao. + Dù vậy, họ vẫn không mất hết hi vọng và niềm tin vào cuộc sống ->trong hoàn cảnh nào, con người vẫn không thôi ước mơ những điều tốt đẹp. Sống là phải biết ước mơ và hi vọng. - Giọng văn: đều đều, chậm buồn, tha thiết => Thể hiện niềm xót thương da diết của TL. Gv yêu cầu: Hãy đọc lại một lần nữa câu văn của TL và cảm nhận giọng điệu toát lên từ lời văn. Qua đó em có nhận xét gì về thái độ của nhà văn đối với những người dân nghèo? 4. Củng cố: - Gv yêu cầu Hs khái quát lại ND bài học - Gv chốt lại kiến thức trọng tâm 5. Hướng dẫn tự học: - Học bài và soạn phần còn lại. Tuần 11. Tiết: 42. Ngày soạn: 22/10/2012 HAI ĐỨA TRẺ (Thạch Lam). I. Mức độ cần đạt: - Hiểu được sự cảm thông sâu sắc của Thạch Lam đối với cuộc sống quẩn quanh, buồn tẻ của những người nghèo phố huyện và sự trân trọng của nhà văn trước mong ước của họ về một cuộc sống tươi sáng hơn; - Thấy được một vài nét độc đáo trong bút pháp nghệ thuật của Thạch Lam..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng 1. Kiến thức: - Bức tranh phố huyện với huyện ngày tàn, chợ tàn, những kiếp người tàn qua cảm nhận của hai đứa trẻ. - Niềm xót xa, thương cảm của nhà văn trước cuộc sống quẩn quanh, tù đọng của những người lao động nghèo nơi phố huyện và sự trân trọng nâng niu những khát vọng nhỏ bé nhưng tươi sáng của họ. - Tác phẩm đậm đà yếu tố hiện thực và phảng phất chất lãng mạn, chất thơ; là chuyện tâm tình với lối kể thủ thỉ như một lời tâm sự. 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại - Phân tích tâm trạng nhân vật trong tác phẩm tự sự. III. Cách thức tiến hành: 1. Phương tiện: SGK, STK, SGV, Thiết kế bài giảng…. 2. Phương pháp: - Cho HS chuẩn bị ở nhà: đọc tác phẩm - trả lời các câu hỏi SGK, sưu tầm tranh ảnh về tác giả.... IV. Tiến trình tiết học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:. Hoạt động của GV và HS. TG. Gv: Trước đời sống con 10 người nơi phố huyện nghèo Liên có tâm trạng ntn?. Nội dung cần đạt c. Tâm trạng Liên Với con người + Qua câu chuyện với chị Tí, Liên mơ hồ cảm nhận được sự tẻ nhạt đơn điệu của cuộc đời. Liên ngồi yên lặng mải nhìn phố quên đóng cửa hàng  trong tâm hồn cô gái mới lớn mà đã có những giây phút chìm vào suy tưởng. + Trước bà cụ Thi điên, Liên thấy lòng “hơi run sợ”. Đó là sự sợ hãi của một người con gái mới lớn đã sớm phải từng ngày đối diện chứng kiến những kiếp đời tàn tạ héo mòn. + Nghe mùi phở bác Siêu, Liên nhớ lại lúc ở Hà Nội. Câu văn so sánh “Hà Nội nhiều đèn quá ... quang cảnh phố tối xung quanh”  Thể hiện tâm trạng buồn và chán trước những cảnh đời tăm tối trước cuộc sống đơn điệu tẻ nhạt, tù đọng quanh mình. Với cảnh vật: + Đêm tối với Liên quen lắm, chị không.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Gv: Trước cảnh vật phố huyện tâm trang Liên diễn bieensntn?. Gv: Đoàn tàu đã xuất hiên 25 ntn qua cái nhìn và tâm trạng của hai chị em Liên?. Gv: Vì sao hai chị em Liên lại cố thức để đc nhìn chuyến tàu đi qua trong đêm? (ý nghĩa của đoàn tàu). GV: Từ sự kiện hai đứa trẻ cố thức đợi tàu, đặc biệt là những hồi tưởng của L về Hn, em có suy nghĩ gì về hai đứa trẻ và thái đọ dụng ý tư tưởng của nhà văn?. còn sợ nó nữa ... Tâm hồn Liên yên tĩnh hẳn, có những cảm giác mơ hồ không hiểu”.  Khả năng miêu tả những cảm xúc mơ hồ mong manh. + Liên tìm kiếm ánh sáng: khắc khoải kiếm tìm một cái gì đó mới mẻ, xua tan bóng đêm u ám.  Buồn chán thực tại, khao khát ánh sáng, khao khát niềm vui, cái gì đó mới mẻ tươi sáng. 3. Hình ảnh đoàn tàu và tâm trạng của Liên lúc đoàn tàu đến và đi qua + Sự xuất hiện của người gác ghi -> ngọn lủa xanh biếc -> tiếng còi xe lửa từ đâu vang lại (L đánh thức em dậy) -> tiếng dồn dập, tiếng xe rít mạnh vào ghi -> làn khói bừng sáng trắng từ xa -> tiếng hành khách ồn ào -> tàu rầm rộ đi tới -> các toa đèn sáng trưng (L dắt em đứng dậy để nhìn). -> Chuyến tàu đến trong sự chờ đợi và háo hức của hai đứa trẻ + Chuyến tàu đi vào đêm tối để lại những đốm than đỏ -> chấm nhỏ của chiếc đèn xanh treo trên tao sau cùng xa xa mãi rồi khuất sau rặng tre (hai chị em còn nhìn theo …. Liên lặng theo mơ tưởng. Hn xa xăm…) -> Chuyến tàu đi qua trong sự nối tiếc của hai đứa trẻ và hồi ức của L về Hn - ý nghĩa biểu tượng của đoàn tàu + Là biểu tượng của một thế giới thật đáng sống: sức sống mạnh mẽ, sự giàu sang và rực rỡ ánh sáng. Nó đối lập với cs mòn mỏi, nghèo nàn, tối tăm và quẩn quanh của người dân phố huyện. + Là hình ảnh của Hn, của hạnh phúc, của những kí ức tuổi thơ êm đềm. TL trân trọng, nâng niu khát vọng vươn ra ánh sáng, vượt thoát ra khỏi cs tù túng, quẩn quanh, không cam chịu cái hiện tại tầm thường, nhạt nhẽo đang vây quanh mình của hai đứa trẻ. Thông điệp mà TL muốn gửi gắm: + Đừng bao giờ để cs của con người chìm trong cái "ao đời phẳng lặng". Con người.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Gv: Từ ND đãnh phân tích 5 em hãy nêu chủ đề của Tác phẩm?. Gv: Vì sao nói "Hai đứa trẻ" là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách truyện ngắn TL?. phải sống cho ra sống, phải không ngừng khát khao và xây dựng một cs có ý nghĩa. + Hãy cố vươn ra ánh sáng, hướng tới một cs sáng tươi. III. Tổng kết 1. Chủ đề tác phẩm Niềm xót thương đối với những con người sống nghèo đói, quẩn quanh và sự cảm thông, trân trọng trước mong ước có một cs tốt đẹp hơn của họ 2. Nghệ thuật - Cốt truyện đơn giản, nổi bật là những dòng tâm trạng chảy trôi, những cảm xúc, cảm giác mong manh mơ hồ trong tâm hòn nhân vật - Bút pháp tương phản đói lập - Miêu tả sinh động những biến đổi tinh tế của cảnh vật và tâm trạng con người - Ngôn ngữ, hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trưng. - Giọng điệu thủ thỉ thấm đượm chất thơ, chất trữ tình sâu lắng.. 4. Củng cố: - Gv gọi Hs khái quát lại ND bài học và đọc ghi nhớ 5. Hướng dẫn tự học: - Học bài và soạn tiết 43 Ngữ cảnh. Tuần 11. Tiết: 43. Ngày soạn: 23/10/2012 NGỮ CẢNH. I. Mức độ cần đạt: - Nắm được khái niệm ngữ cảnh, các yếu tố của ngữ cảnh và vai trò của ngữ cảnh trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. - Biết nói và viết cho phù hợp với ngữ cảng giao tiếp, đông thời có năng lực lĩnh hội chính xác nội dung, mục đích của lời nói, câu văn trong mối quan hệ với ngữ cảnh. II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Khái niệm ngữ cảnh: là bối cảnh ngôn ngữ mà ở đó sản phẩm ngôn ngữ (văn bản) đc tạo ra trong hoạt động gia tiếp, đồng thời là bối cảnh cần dựa vào để lĩnh hội thấu đáo sản phẩm ngôn ngữ đó. - Các nhân tố của ngữ cảnh: các nhân vật gia tiếp, bối cảnh ngoài ngôn ngữ, văn cảnh. - Vai trò của ngữ cảnh: + Đối với người nói và quá trình tạo lập văn bản: ngữ cảnh là cơ sở cho sự lựa chọn Nd, cách thức giao tiếp và các phương tiện ngôn ngữ... + Đối với người nghe và qtrình lĩnh hội văn bản: ngữ cảnh là căn cứ để lĩnh hội, phân tích, đánh giá nội dung và hình thức của văn bản. 2. Kĩ năng: - Các kĩ năng thuộc qtrinh tạo lập văn bản: lựa chọn đề tài, triển khai đề tài, .... - Các kĩ năng thuộc qtrinh lĩnh hội văn bản: lĩnh hội từ, câu, văn bản trong ngữ cảnh.... - Xác định ngữ cảnh đối với từ, câu, văn bản.... III. Cách thức tiến hành: 1. Phương tiện: SGK, STK, SGV, Thiết kế bài giảng…. 2. Phương pháp: - Cho HS chuẩn bị ở nhà: đọc và soạn bài IV. Tiến trình tiết học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:. Hoạt động của GV và HS. TG. Nội dung cần đạt. GV: yêu cầu HS đọc ngữ liệu SGK -> tại sao đột nhiên nghe câu nói này ta lại không hiểu được? HS trả lời Gv ghi bảng. 10. I. Khái niệm ngữ cảnh 1. Ngữ liệu a. Câu nói “Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ?” là câu nói vu vơ vì không thể xác định được - Các nhân vật giao tiếp: ai nói, ai nghe, vị trí xã hội của người nói, người nghe, quan hệ giữa người nói và người nghe - Thời gian, không gian giao tiếp câu đó xuất hiện lúc nào, ở đâu - Đối tượng được nói đến: họ là ai? - Thời điểm của sự phủ định: “chưa ra” tính từ thời điểm b. Câu ở mục I.2 là câu xác định vì: - Nhân vật xác định: câu nói đó là của chị Tý, chị Tý nói câu đó với những người cùng cảnh như mình: Liên, bác Xẩm, bác Siêu… - Thời gian và không gian xác định: buổi tối nới phố huyện nhỏ. GV: Tại sao câu nói ở mục I.2 lại được coi là câu xác định? HS trả lời Gv ghi bảng.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> GV: đấy là toàn bộ ngữ cảnh mà câu nói được diễn ra và tồn tại -> em hiểu thế nào là Ngữ Cảnh HS trả lời GV chốt lại GV: Ngữ cảnh có những nhân tố nào? HS: 3 nhân tố: nhân vật giao tiếp, bối cảnh ngoài ngôn ngữ và văn cảnh GV: Yêu cầu HS đọc II.1 -> thế nào là nhân vật giao tiếp? HS trả lời GV ghi bảng. GV thuyết giảng cụ thể GV: em hiểu thế nào là bối cảnh rộng? HS trả lời Gv ghi bảng. GV: Vậy đối với văn bản văn học thì bối cảnh văn hoá là gì? HS phát biểu GV chốt lại GV: yêu cầu học sinh. 15. - Đối tượng được nói đến xác định: Họ mấy người phu gạo hay phu xe hoặc mấy chú lính lệ trong huyện hay người nhà thầy Thức đi gọi chân tổ tôm… - Thời điểm của sự phủ định: tính từ buổi tối  Nhờ bối cảnh trên ta mới hiểu ý nghĩa câu nói của chị Tí. 2. Khái niệm - Ngữ cảnh chính là bối cảnh ngôn ngữ, ở đó người nói (viết) sản sinh ra lời nói thích ứng, còn người nghe (đọc) căn cứ vào đó để lĩnh hội được đúng lời II. Các nhân tố ngữ cảnh 1. Nhân vật giao tiếp. - Khái niệm: NVGT là người tham gia vào hoạt động giao tiếp – người nói (người viết) và người nghe (người đọc) + Nếu chỉ có một người nói và một người nghe: song thoại + Nếu có nhiều người tham gia và luân phiên vai nói – nghe cho nhau: hội thoại - Mỗi người nói và người nghe đều có một vai nhất định: vai dưới, vai trai, vai bình đẳng. Các vai này có hình thức quan hệ giao tiếp (gần gũi, khách sáo, nhiệt tình…) 2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ. a. Bối cảnh giao tiếp rộng - Khái niệm: bao gồm toàn bộ những nhân tố xã hội, địa lí, chính trị, kinh tế văn hoá, phong tục tập quán…của cộng đồng sử dụng ngôn ngữ, tạo thành một môi trường ngôn ngữ, chi phối các nhân vật giao tiếp và cả quá trình sản sinh cũng như lĩnh hội lời nói. - Đối với văn bản văn học là hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm, nó chi phối cả nội dung và hình thức ngôn ngữ của tác phẩm.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> chứng minh (trên cơ sở tích hợp bài khái quát văn học Việt Nam) GV: thế nào là bối cảnh giao tiếp hẹp? HS trả lời Gv ghi bảng. b. Bối cảnh giao tiếp hẹp - Khái niệm: là nơi chốn, thời gian phát sinh câu nói, cùng với những sự việc hiện tượng xảy ra xung quanh - Vai trò: tạo nên những tình huống của từng câu nói. GV: đối với giao tiếp ngôn ngữ, tình huống luôn thay đổi. Từ đó quan hệ giữa các nhân vật giao tiếp, vị thế giao tiếp, tình cảm cảm xúc của mỗi người cũng tuỳ tình huống mà thay đổi, tất cả sự thay đổi ở tình huống đều chi phối nd + ht của câu nói. GV: hiện thực được nói tới ở đây bao gồm hiện thực nào? HS trả lơig Gv ghi bảng. c. Hiện thực được nói tới - Phân loại: + Hiện thực bên ngoài: các sự kiện, biến cố, các sự việc, hoạt động diễn ra trong thực tế đời sống + Hiện thực bên trong (tâm trạng) của nhân vật giao tiếp: vui, yêu, ghét, buồn... - Vai trò: làm nên thông tin miêu tả + thông tin bộc lộ 3. văn cảnh. GV: Nêu khái niệm và vai trò của văn cảnh? HS trình bày gv ghi bảng. GV: Trình bày vai trò của ngữ cảnh đối với quá trình sản sinh văn bản + quá trình lĩnh hội văn bản? HS trình bày Gv chốt lại. 5. - Khái niệm: + Gồm tất cả các yêu tố ngôn ngữ cùng có mặt trong văn bản, đi trước hoặc đi sau một yếu tố ngôn ngữ nào đó + Được xác định ở cả dạng nói và dạng viết, ở cả văn bản đơn thoại và đối thoại - Vai trò: vừa là cơ sở cho việc sử dụng vừa là cơ sở cho việc lĩnh hội đơn vị ngôn ngữ. III. Vai trò của ngữ cảnh 1. Đối với quá trình sản sinh văn bản: là môi trường sản sinh ra lời nói, câu văn -> nó chi phối cả nội dung và hình thức của câu 2. Đối với quá trình lĩnh hội văn bản: là cơ sở để dễ dàng giải mã các phát ngôn để hiểu.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> GV: yêu cầu HS đọc bài tập và làm bài HS thực hiện. 10. được các thông tin miêu tả, thông tin bộc lộ => Ngữ cảnh có vai trò quan trọng cả với quá trình tạo lập và quá trình lĩnh hội lới nói. IV. Luyện tập 1. bài tập 1 - Bối cảnh đất nước: thực dan Pháp xâm lược nước ta, vua quan nhà Nguyễn đầu hàng, chỉ có lòng dân thể hiện lòng căm thù và ý chí đấu tranh. - Bối cảnh câu văn: - Tin tức về kẻ thù đã có từ mười tháng rồi, nhưng chưa thây lệnh quan. - Trong khi chờ đợi, người nông dân cảm thấy chướng tai gai mắt trước những hành vi của kẻ thù. 2. Bài tập 2 - Hiện thực bên ngoài: đêm khuya, tiếng trống canh dồn dập mà người phụ nữ vẫn cô đơn, trơ trọi. - Hiện thực bên trong: tâm trạng ngậm ngùi, chua xót của nhân vật trữ tình. 3. Bài tập 4 Hoàn cảnh sáng tác bài thơ là cơ sở để xuất hiện những câu thơ trong bài: - Năm 1987: Chính quyền thực dân bắt các sĩ tử từ Hà Nội xuống thi tại các trường ở Nam Định. + Hai vợ chồng quan toàn quyền Đông Dương đến dự lễ xướng danh.. 4. Củng cố: - Gv đã thực hiện trong phần luyện tập 5. Hướng dẫn tự học: - Làm lại các bài tập vào vở, học bài và soạn tiết 44 Chữ người tử tù.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Tuần 11. Tiết: 44. Ngày soạn: 23/10/2012 CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ (Nguyễn Tuân). I. Mức độ cần đạt: - Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng Huấn cao; quan niệm thẩm mĩ và tình cảm yêu nc kín đáo của Nguyễn Tuân. - Thấy được đặc sắc NT của thiên truyện. II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng 1. Kiến thức: - Đặc điểm chính của hình tượng Nv Huấn Cao: cốt cách của một nghệ sĩ tài hoa; khí phách của một trang anh hùng nghĩa liệt; vẻ đẹp trong sáng, thiên lườn của một con người trọng nghĩa khinh tài. - Quan niệm về cái đẹp và tấm lòng yêu nc kín đáo của NT - XD tình huống truyện độc đáo; tạo không khí cổ xưa; bút pháp lãng mạn và nghệ thuật tương phản; ngôn ngữ giàu tính tạo hình. 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu một truyện ngắn hiện đại - Phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự. III. Cách thức tiến hành:.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 1. Phương tiện: SGK, STK, SGV, Thiết kế bài giảng…. 2. Phương pháp: - Cho HS chuẩn bị ở nhà: đọc tác phẩm và soạn bài (trả lời các câu hỏi trong SGK) IV. Tiến trình tiết học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:. Hoạt động của GV và HS - HS đọc tiểu dẫn trong SGK. -Trình bày những nét chính về tác giả Nguyễn Tuân? -Trước CM T 8/1945?. - Sau CM T 8/1945?. => NT là nhà văn như thế nào?. -Đánh giá về NT?. - Nêu hiểu biết của em về tác phẩm “CNTT”? - Nhân vật trong tập. TG 15. Nội dung cần đạt I.TÌM HIỂU CHUNG: 1.TÁC GIẢ: +NGUYỄN TUÂN(1910-1987) sinh ra trong một gia đình nhà nho khi Hán học đã tàn. + Quê ở làng Mọc, nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân , Hà Nội. + Trước cách mạng tháng Tám 1945, NT là cây bút văn xuôi trong thời kì cuối cùng của xu hướng văn học lãng mạn. Tác phẩm của ông thể hiện lòng yêu quí những truyền thống văn hóa của dân tộc(Vang bóng một thời), đồng thời thể hiện nỗi u uất của cuộc đời tù đọng(Rượu bệnh). + Sau cách mạng, NT hòa mình vào cuộc kháng chiến chống Pháp, viết “Đường vui”, “Tình chiến dịch”, “Tùy bút kháng chiến” và trong thời kì chống Mĩ ông viết “Sông Đà”, “Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi”. + NT là một người rất mực tài hoa, uyên bác. Nhà văn am hiểu sâu sắc nhiều lĩnh vực đời sống, đặc biệt là các môn nghệ thuật: hội họa, điêu khắc, điện ảnh, sân khấu,… + NT thường quan sát sự vật ở góc độ thẩm mĩ và mô tả con người ở phương diện tài hoa nghệ sĩ. + NT là một nhà văn lớn, một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp; là cây bút có nghệ thuật độc đáo, có sở trường về loại tùy bút. 2.TÁC PHẨM: “Vang bóng một thời” + “Chữ người tử tù” ban đầu có tên là “Dòng chữ cuối cùng”-là một truyện ngắn đặc sắc trong “Vang bóng một thời”,xuất bản năm 1940, gồm 11 truyện ngắn viết về.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> truyện “VBMT” chủ yếu là ai?. một thời đã qua nay chỉ còn vang bóng. +Nhân vật trong tác phẩm chủ yếu là các nho sĩ cuối mùa, tuy buông xuôi bất lực nhưng quyết giữ “thiên lương” và “ sự trong sạch của tâm hồn” bằng cách thực hiện “cái đạo sống của người tài tử”. + Mỗi truyện dường như đi vào một cái tài, một thú chơi tao nhã, phong lưu của những nhà nho tài hoa lỡ vận: chơi chữ, thưởng thức chén trà buổi sớm, làm một chiéc đèn trung thu… +Qua tập truyện này, nhà văn không chỉ thể hiện sự nuối tiếc của một thời quá vãng mà còn bộc lộ niềm trân trọng và tự hào về truyền thống lâu đời của dân tộc.. - Qua tập truyện “VBMT” nhà văn NT muốn nói lên điều gì?. -Nêu bố cục của truyện ngắn “CNTT”? - Phân đoạn và nội dung của từng đoạn. -Đoạn 1, nội dung? -Đoạn 2, nội dung?. 1.Bố cục: “Chữ người tử tù” có thể chia thành ba đoạn: a.Đoạn 1: “Nhận được phiến trát…lần nữa xem sao rồi sẽ liệu”; nỗi lo nghĩ, trăn trở của viên quản ngục khi biết tin ông Huấn Cao sẽ được giải đến. b. Đoạn 2: “Sớm hôm sau…một tấm lòng trong thiên hạ”:thái độ tâm trạng của viên quản ngục và của Huấn Cao trong những ngày bị giam giữ tại nhà lao. c. Đoạn 3: “Đêm hôm ấy…kẻ mê muội này xin bái lĩnh”: Huấn Cao cho chữ và dặn dò viên quản ngục. 2.Tình huống truyện :. -Đoạn 3, nội dung?. 25 10. II.ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: 1. Tình huống truyện : Cuộc gặp gỡ khác thường của hai nhân vật khác thường: -Viên quản ngục-kẻ đại diện cho bạo lực và tăm tối nhưng lại rất khao khát ánh sáng của chữ nghĩa với Huấn Cao-người tử tù có tài viết chữ đẹp nổi tiếng. -Hai con người ấy gặp nhau giữa chốn ngục tù và trong một tình thế éo le: cuộc chạm trán giữa một tên đại nghịch, cầm đầu cuộc nổi loạn đang đợi ngày ra pháp trường với kẻ đại diện cho trật tự xã hội đương thời.Huấn Cao càng lạnh lùng, càng tỏ ra.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> bất cần thì viên quản ngục lại càng cháy bỏng cái sở nguyện có được chữ của Huấn Cao.Và kịch tính đã lên tới đỉnh điểm khi ngục quan nhận được công văn khẩn của quan Hình bộ Thượng thư về việc chuyển các tử tù vào pháp trường trong kinh… - Nhân vật HC có những phẩm chất gì? - Tại sao nói HC là một nghệ sĩ tài hoa vè nghệ thuật thư pháp? Hãy chứng minh.. - GV diễn giảng thêm nghệ thuật thư pháp là gì?. 15. 2. Nhân vật Huấn Cao: a. Huấn Cao là một nghệ sĩ tài hoa trong nghệ thuật thư pháp: +Người khắp vùng tỉnh Sơn khen Huấn Cao có tài “tài viết chữ rất nhanh, rất đẹp”. +Lời ca ngợi và mong ước cháy bỏng của viên quản ngục: “Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm”; “ có đuộc chữ ông Huấn mà treo là có một vật báu trên đời”. +Sự nhẫn nại, quyết tâm và lòng dũng cảm của ngục quan: bất chấp sự an nguy của bản thân để biệt đãi Huấn Cao. +Nét chữ nết người: “nét chữ vuông tươi tắn nó nói lên những cái hoài bão tung hoành của một đời con người”. ( THƯ PHÁP: NGHỆ THUẬT VIẾT CHỮ ĐẸP.Chữ ở đây là chữ Hán- thứ chữ khối vuông được viết bằng bút lông, nên có nét đậm, nét nhạt, vừa mềm mại, vừa sắc sảo,rắn rỏi, chẳng những có tính chất tạo hình mà còn ít nhiều mang dấu ấn cá tính, tính cáh của người viết. -Có bốn kiểu chữ Hán: chân, thảo, triện, lệ.Mỗi kiểu lại có sắc thái thẩm mĩ riêng. Từ xưa ở Trung Quốc và Việt Nam, người ta đã biết thưởng thức chữ đẹp và thú chơi chữ. Người viết chữ đẹp trở thành nghệ sĩ và viết chữ là hành vi sáng tạo nghệ thuật. Bộ môn nghệ thuật ấy là thư pháp.). 4. Củng cố: - Gv gọi Hs khái quát lại ndung tiết học - Gv chôt lại kiến thức 5. Hướng dẫn tự học: - Về học bài và soạn phần còn lại..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Tuần 12. Tiết: 45. Ngày soạn: 25/10/2012 CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ (Nguyễn Tuân). I. Mức độ cần đạt: - Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng Huấn cao; quan niệm thẩm mĩ và tình cảm yêu nc kín đáo của Nguyễn Tuân. - Thấy được đặc sắc NT của thiên truyện. II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng 1. Kiến thức: - Đặc điểm chính của hình tượng Nv Huấn Cao: cốt cách của một nghệ sĩ tài hoa; khí phách của một trang anh hùng nghĩa liệt; vẻ đẹp trong sáng, thiên lườn của một con người trọng nghĩa khinh tài. - Quan niệm về cái đẹp và tấm lòng yêu nc kín đáo của NT - XD tình huống truyện độc đáo; tạo không khí cổ xưa; bút pháp lãng mạn và nghệ thuật tương phản; ngôn ngữ giàu tính tạo hình. 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu một truyện ngắn hiện đại - Phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự. III. Cách thức tiến hành: 1. Phương tiện: SGK, STK, SGV, Thiết kế bài giảng…. 2. Phương pháp: - Cho HS chuẩn bị ở nhà: đọc tác phẩm và soạn bài (trả lời các câu hỏi trong SGK).

<span class='text_page_counter'>(52)</span> IV. Tiến trình tiết học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:. Hoạt động của GV và HS. TG. Nội dung cần đạt. - HC còn là người có tâm 7 hồn trong sáng, cao đẹp, hãy chứng minh bằng một số chi tiết trong tác phẩm?. b. Huấn Cao là người có tâm hồn trong sáng, cao đẹp: + Ông“không vì vàng ngọc hay quyền thế mà phải ép mình viết câu đối” và mới chỉ cho chữ ba người bạn thân.=>Chứng tỏ HC là người trọng nghĩa, khinh lợi, chỉ cho chữ những người tri kỉ. +Do cảm “ tấm lòng biệt nhỡn liên tài” và hiểu ra “sở thích cao quí” của quản ngục,HC đã nhận lời cho chữ =>HC chỉ cho chữ những người biết trân trọng cái tài và yêu quí cái đẹp. +Câu nói của HC bộc lộ lẽ sống tốt đẹp: sống là phải xứng đáng với những tấm lòng. Phụ tấm lòng cao đẹp của người khác là không thể tha thứ.. - Tại sao nói HC là một trang anh hùng dũng liệt, có khí phách hiên ngang, bất khuất? Hãy chứng minh.. c.Huấn Cao là một trang anh hùng dũng liệt, có khí phách hiên ngang, bất khuất: +HC dám chống lại triều đình mà ông căm ghét. +Hành động “rỗ gông”của HC và thái độ “không thèm chấp” lời dọa dẫm của tên lính áp giải =>Chứng tỏ dù bị xiềng xích nhưng ông vẫn hoàn toàn tự do về tinh thần. +HC “Thản nhiên nhận rựơu thịt” như “việc vẫn làm trong cái hứng bình sinh” =>đó là một phong thái tự do ung dung, coi cái chết nhẹ tựa lông hồng. +Dưới mắt HC, việc những kẻ đại diện cho quyền lực thống trị làm chỉ là “những trò tiểu nhân thị oai”.Ông đã trả lời quản ngục một cách khinh bạc đến điều. =>Sơ kết: HC là ngườivừa có tài, vừa có tâm; hiên ngang, bất khuất trước cái ác,cái xấu nhưng mềm lòng trước cái thiện,cái đẹp. 3. Nhân vật quản ngục: + QN là người có tâm hồn nghệ sĩ, say mê và quí trọng cái đẹp: Thú chơi chữ, “ sở nguyện. 6. - TỪ những tìm hiểu trên về nhân vật HC, em có nhân xét gì về nhân vật này?. - Hãy phân tích những nét 6 chính về nhân vật Viên quản ngục?.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Cảnh cho chữ trong tác phẩm được miêu tả như thế nào?. 8. -Tại sao nmói đây là cảnh xưa nay hiếm?. - Sau khi viết xong bức châm, ông HC đã khuyên Viên quản ngục điều gì? Ý nghĩa của lời khuyên đó?. - Tác phẩm có những thành công gì về mặt nghệ thuật? -Nghệ thuật tả cảnh, tả người trong tác phẩm ra sao?. 5. cao quí” là được treo ở nhà riêng một đôi câu đối do HC viết. +QN có tấm lòng “ biết giá người, biết trọng người ngay”, cảm phục tài năng và nhân cách của HC: thái ddđộ cung kính, “biệt nhỡn liên tài” đối với ông Huấn.. =>Đây chính là phẩm chất khiến HC cảm kích coi là “một tấm lòng trong thiên hạ” và tác giả thì xem ngục quan là “một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ”. 4.Cảnh cho chữ: Đây là cảnh tượng xưa nay chua từng có: +Hoàn cảnh, địa điểm cho chữ xưa nay chưa từng có: việc cho chữ thường diễn ra ở thư phòng, còn ở đây nó diễn ra giữa nhà tùnơi ngự trị của bóng tối, cái ác, những thứ thù địch với cái đẹp. +Tư thế của người cho chữ, nhận chữ xưa nay chưa từng có: kẻ có quyền hành thì không có “quyền uy”. “Uy quyền thuộc về HC- kẻ bị tước đi mọi thứ quyền. Người nắm quyền sinh sát thì khúm núm, sợ sệt trong khi kẻ tử tù thì ung dung, đường bệ. Kẻ có chức năng giáo dục tội phạm thì đang được tội phạm “giáo dục”. +Sau khi viết xong bức châm,HC khuyên viên quản ngục từ bỏ chốn ngục tù nhơ bẩn, tìm về chốn thanh tao để có thể tiếp tục sở nguyện cao quí và giữ thiên lương cho lành vững.Như vậy, chơi chữ đâu phải là chuyện chữ nghĩa. Đó là chuyện cách sống, chuyện văn hóa.Cái đẹp, cái trhiện có sức mạnh cải hóa con người.Bằng con đường của trái tim, sức mạnh ấy càng được nhân lên gấp bội. 5.Nghệ thuật: a. Nghệ thuật tả cảnh, tả người: +Sự đối lập giữa ánh sáng và bóng tối; cái hỗn độn, xô bồ, nhơ bẩn của cảnh nhà giam và cái thanh khiết, cao cả của nền lụa trắng, nét chữ đẹp; giữa kẻ tử tù đang ban phát cái đẹp và cái thiện với viên quan coi ngục đang khúm núm, lĩnh hội, vái lạy. =>Sự đối lập đó làm nổi bật hình ảnh HC, tô đậm sự vươn lên, thắng thế của ánh sáng đối.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Tác phẩm “CNTT” có nhịp điệu và câu văn như thế nào?. với bóng tối, cái đẹp đối với cái xấu xa, nhơ bẩn, cái thiện đối với cái ác. b.Nhịp điệu chậm rãi, câu văn giàu hình ảnh: Nhịp điệu câu văn chậm rãi gợi liên tưởng đến một đoạn phim quay chậm. Từng hình ảnh, từng động tác hiện dần lên dưới ngòi bút “ đậm chất điện ảnh” của nhà văn: + “một buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầymạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián”. + “Trong một không khí khói tỏa như đám cháy nhà, ánh sáng đỏ rực của một bó đuốc tẩm dầu rọi lên ba cái đầu người đang chăm chú trên một tấm lụa bạch”. + “Một người tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng, đang dậm tô nét chữ trên tấm lụa trắng ting căng trên mặt ván”.. - Từ những tìm hiểu trên hãy rút ra nội dung tư tưởng của tác phẩm? ( HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời). 3. - Giá trị nội dung của tác phẩm “CNTT”?. 5. - Giá trị nghệ thuật của tác phẩm “CNTT”?. 6. Chủ đề tư tưởng của tác phẩm: Qua tác phẩm “Chữ người tử tù”, nhà văn Nguyễn Tuân thể hiện niềm tin và khẳng định sự chiến thắng của ánh sáng đối với bóng tối, của cái đẹp đối với cái xấu xa, của cái thiện đối với cái ác.Dù trong hoàn cảnh nào con người vẫn luôn khát khao hướng tới Chân- thiện- Mĩ. Đây chính làchiều sâu giá trị nhân văn của tác phẩm. III.TỔNG KẾT: 1.Nội dung: +Niềm tin và sự khẳng định của nhà văn về sự chiến thắng của cái đẹp đối với cái xấu xa, của cái thiện đối với cái ác. + Tác phẩm là bài ca bi tráng về sự bất diệt của thiên lương, của tài năng và nhân cách cao cả ở con người. + Tác phẩm nêu lên bài học về thái độ tôn trọng tài năng, phẩm giá con người vá vẻ đẹp của một tấm lòng trọng nghĩa, một cách ứng xử cao thượng, đầy tinh thần văn hóa. 2. Nghệ thuật: + Tình huống truyện độc đáo. +Bút pháp điêu luyện, sắc sảo khi dựng cảnh, dựng người: như chạm khắc nhân vật rõ nét, ấn tượng, cảnh như cuốn phim quay chậm..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> + Ngôn ngữ giàu hình ảnh, vừa cổ kính vừa hiện đại, có nhịp điệu riêng, truyền cảm, nhiều câu văn có dư ba. 4. Củng cố: - Gv gọi Hs khái quát lại ndung tiết học - Gv chôt lại kiến thức 5. Hướng dẫn tự học: - Về học bài và soạn tiết “Hạnh phúc của một tang gia”.. Tuần 12. Tiết: 46. Ngày soạn: 25/10/2012. HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA (Trích "Số đỏ" của Vũ Trọng Phụng) I. Mức độ cần đạt: - Thấy được bản chất lố lăng, đồi bại của xã hội thượng lưu thành thị trước Cách mạng - Hiểu đc những nét đặc sắc trong nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng. II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng 1. Kiến thức: - Bộ mặt thật của XH tư sản thành thi lố lăng, kệch cỡm. - Thái độ phê phán mạnh mẽ xa hội đương thời khoác áo văn minh, "Âu hóa" nhưng thực chất hết sức giả dối, đồi bại và nỗi xót xa kín đáo của tác giả trước sụ băng hoại đạo đức con người. - Bút pháp trào phúng đặc sắc; tạo dựng mâu thuẫn và nhiều tình huống hài hước, Xd chân dung biếm họa sắc sảo, giọng điệu châm biếm. 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn bản tự sự đc viết thao bút pháp trào phúng. III. Cách thức tiến hành: 1. Phương tiện: SGK, STK, SGV, Thiết kế bài giảng…. 2. Phương pháp: - Cho HS chuẩn bị ở nhà: đọc tác phẩm và soạn bài (trả lời các câu hỏi trong SGK) IV. Tiến trình tiết học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: * Câu hỏi: Nếu Huấn Cao không cho chữ thì điều gì chắc chắn sẽ xảy ? * Đáp án - Huấn Cao không có cơ hội thể hiện tài năng lần cuối, không có cơ hội khuyên nhủ viên Quản ngục..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - Hình tượng HC sẽ không trọn vẹn, tư tưởng của truyện không phát triển được… * Câu hỏi 2: Lời khuyên cua HC đối với viên Quản ngục có ý nghĩ gì? - Tính cách viên Quản ngục không phù hợp với hoàn cảnh sống ở đề lao - Thú chơi chữ không thể tồn tại được trong nhà lao tăm tối - Cần có sự hài hoà, thống nhất giữa tâm và tài, giữa cái đẹp và cái thiện 3. Bài mới: Số đỏ là một trong những tác phẩm rất đặc sắc của VTP. Tác phẩm lên án gay gắt cái xã hội tư sản thành thị VN đang chạy theo lối sống VM rởm hết sức lố lăng đồi bại đương thời. Đoạn trích "Hạnh phúc của một tang gia" thể hiện rất rõ cái lố lăng, đồi bại ấy. Hoạt động của GV và HS - HS đọc Tiểu dẫn - Trình bày những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp văn chương của VTP. - GV nhấn mạnh, chốt:. TG 13. Nội dung cần đạt. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Vũ Trọng Phung sinh 1912 tại Hà Nội, cha mất khi Vũ Trọng Phung vừa được 7 tháng, mẹ Vũ Trọng Phung ở vậy nuôi con, phụng dưỡng mẹ chồng bằng nghề khâu vá thuê. Do nghèo khổ lại bị bệnh lao nặng vì làm vịêc quá sức Vũ Trọng Phụng mất vào ngày 13/10/1939 để lại bà mẹ, vợ và con gái chưa đầy 1 tuổi. Ông được mệnh danh là “Ông vua phóng sự của Bắc Kì”. Quan điểm sáng tác của Vũ Trọng Phụng thể hiện trong lời nhận định: “Các ông cho tiểu thuyết cứ là tiểu thuyết. Tôi và những người cùng chí hướng với tôi cho tiểu thuyết là sự thực ở đời”. Vũ Trọng Phụng được đánh giá là nhà văn hiện thực xuất sắc giai đoạn 1936 - 1939. Sự nghiệp văn chương (ông là nhà văn lao động sáng tạo không ngừng. Ông cũng là người bình dị, “người của khuôn phép nền nếp” (Lưu Trọng Lư). - Ông căm ghét xã hội thực dân nửa phong kiến đương thời. Đây là cơ sở để tạo nên nhiều tác phẩm hấp dẫn của nhà văn.. - HS đã đọc tóm tắt trong SGK, GV nhấn mạnh một vài chi tiết tạo hứng thú cho tiết học.. 2. Tiểu thuyết S "ố Đỏ" - Là một trong những tác phẩm xuất sắc nhất của Văn học Việt Nam, có thể làm.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> "vinh dự cho mọi nền văn học" (Nguyễn Khải) * Tóm tắt: SGK + Số đỏ lên án gay gắt cái xã hội tư sản thành thị VN đang chạy theo lối sống VM rởm hết sức lố lăng đồi bại đương thời. Tác giả đả kích cay độc những phong trào Âu Hoá, thể thao, giải phóng nữ quyền đang phát triển rầm rộ nhân danh "văn minh""tiến bộ""Cải cách xã hội"mà thực chất chỉ là ăn chơi truỵ lạc, làm tiền, trà đạp trắng trợn lên mọi nề nếp đạo đức truyền thống.. - Nghệ thuật là tiểu thuyết hiện thực trào phúng sắc sảo, với tình huống, chân dung trào phúng tác phẩm gây cười từ đầu đến cuối. * Vị trí và bố cục đoạn trích +Vị trí - Đoạn trích là toàn bộ chương XV của tác phẩm Số đỏ. + Bố cục: Chia làm 3 đoạn + Đoạn một từ đầu đến “Biết rồi, khổ lắm, nói mãi” , giới thiệu cái chết của cụ tổ. + Đoạn hai tiếp đó đến “Chia buồn tấp nập”. Nội dung: trước tang gia là niềm vui và hạnh phúc của một gia đình đại bất hiếu. + Đoạn ba còn lại: Miêu tả cảnh đưa đám và cảnh hạ huyệt.. - Số Đỏ đạt được những giá trị gì?. - Nêu vị trí và bố cục đoạn trích, nội dung cơ bản mỗi đoạn.. - GV thuyết trình:. Thông qua màn hài kịch này nhà văn vạch rõ chân tướng nhố nhăng, giả dối, lố bịch của những hạng người mang danh là thương lưu quý phái, văn minh tân tiến nhưng thực chất là những quái thai, cặn bã của xã hội thực dân tư sản ở nước ta trước cách mạng tháng 8. 27. - Tình huống nào làm nảy sinh HP của một tang gia?. II . Đọc hiểu văn bản. 1. Tình huống trào phúng và nhan đề " Hạnh phúc của một tang gia" a. Tình huống trào phúng - Tình huống cụ cố Tổ chết, chết thật dù rằng chết một cách bình tĩnh.. - Nhận xét gì về cách diễn đạt tình huống, nó gợi lên ý nghĩa gì?. - Tình huống bi nhưng nhà văn lại diễn đạt bằng một thứ ngôn ngữ ráo hoảnh những từ như "chết thật""chết một cách bình tĩnh"nó cho biết cụ cố Tổ đã mấy lần suýt chết, đám con cháu đã sốt ruột.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Vì sao đám con cháu lại sốt ruột mong đợi cái chết của cụ cố Tổ đến như vậy?. chờ đợi cái chết này vậy mà cứ "chết một cách bình tĩnh"dù người ta đã vận dụng đủ loại thuốc hổ lốn "bùn đen trộn cứt trâu"hay cả cái lí thuyết nhiều thầy thối ma "công dụng đến mức mất mạng". Và bây giờ cụ cố Tổ đã chết thật là may mắn! + Vì cụ có một gia tài kếch xù mà cụ lại ghi vào di chúc "gia tài chia sau khi cụ chết" thành thử ra con cháu ai nấy đều sốt ruột mong đợi cái chết của cụ.. - Như vậy cái chết của cụ cố Tổ với lại đống gia tài của cụ làm nảy sinh điều gì?. + Cái chết của cụ cố Tổ vì vậy mà nảy sinh sự kiện tang gia nhưng đồng thời đem lại niềm hạnh phúc cho mọi người.. - GV chốt:. * Như vậy mâu thuẫn trào phúng giữa hạnh phúc và tang gia đã xuất hiện từ tình huống kỳ bí đó. Tiếng cười đã có hoàn cảnh, cơ sở để bộc lộ, để “khai sinh” một cách vẻ vang! b. Nhan đề. - Hai yếu tố này mâu thuẫn với nhau như thế nào?. - Yếu tố nào được nhà văn miêu tả kỹ lưỡng đến trần trụi? Ý nghĩa?. - Hạnh phúc / tang gia + Tang gia là gia đình có người thân vừa mới nằm xuống, lúc này không thể có một cuộc sống bình thường chứ chưa thể nói tới điều gì khác. Nhưng ở đây xảy ra điều kì lạ: Tang gia ấy rất hạnh phúc. Đó là dịp may hiếm có để tất cả các thành viên đều thoả mãn một nguyện vọng hạnh phúc nào đó.  Mâu thuẫn giữa cái bên ngoài và cái bên trong: + Vỏ ngoài: rõ ràng là nhà có tang, có người chết, con cháu dán cáo phó khắp nơi, thuê xe, kiệu, có khách khứa đến hỏi thăm tấp nập, có quá trình đưa tiễn, hạ huyệt. + Bên trong: Ai nấy đều hạnh phúc sung sướng.. - GV thuyết trình:. - Yếu tố bên trong được miêu tả kỹ lưỡng, trần trụi. Những niềm hạnh phúc được che đậy bằng cái vỏ tang gia giả dối bị lôi ra ánh sáng. Và nhà văn đã làm được điều đó, để cười vào chúng lên án chúng bằng việc kí hoạ những niềm hạnh phúc thành những chân dung tính cách thực sự chân thực, sắc sảo. Vì thế mà người đọc có cơ hội được cười thoải mái vào những chân dung hạnh phúc ấy.. 4. Củng cố: - Gv gọi Hs khái quát lại ndung tiết học - Gv chôt lại kiến thức 5. Hướng dẫn tự học: - Về học bài và soạn phần còn lại..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Tuần 12. Tiết: 47. Ngày soạn: 25/10/2012. HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA (Trích "Số đỏ" của Vũ Trọng Phụng) I. Mức độ cần đạt: - Thấy được bản chất lố lăng, đồi bại của xã hội thượng lưu thành thị trước Cách mạng - Hiểu đc những nét đặc sắc trong nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng. II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng 1. Kiến thức: - Bộ mặt thật của XH tư sản thành thi lố lăng, kệch cỡm. - Thái độ phê phán mạnh mẽ xa hội đương thời khoác áo văn minh, "Âu hóa" nhưng thực chất hết sức giả dối, đồi bại và nỗi xót xa kín đáo của tác giả trước sụ băng hoại đạo đức con người. - Bút pháp trào phúng đặc sắc; tạo dựng mâu thuẫn và nhiều tình huống hài hước, Xd chân dung biếm họa sắc sảo, giọng điệu châm biếm. 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn bản tự sự đc viết thao bút pháp trào phúng. III. Cách thức tiến hành: 1. Phương tiện: SGK, STK, SGV, Thiết kế bài giảng…. 2. Phương pháp: - Cho HS chuẩn bị ở nhà: đọc tác phẩm và soạn bài (trả lời các câu hỏi trong SGK) IV. Tiến trình tiết học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS - Cái chết của cụ cố Tổ tạo nên niềm hạnh phúc chung nào cho gia đình con cháu cụ. TG. 30. Nội dung cần đạt 2. Chân dung trào phúng (Những niềm hạnh phúc khác nhau trong tang gia) - Cái chết của cụ cố Tổ là một sự kiện trọng đại tạo dựng đại hỷ cho gia đình cụ..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> * Hạnh phúc của một đám đông - GV diễn chuyển:. giảng,. 3. - Cái chết của cụ Tổ tạo một dịp may cho tất cả mọi người chung một nhịp sống rộn ràng vui vẻ đón nhận cái gia tài kếch xù sẽ được chia sau đám tang của cụ. 'Bọn con cháu ai nấy đều sung sướng thoả thích ... người ta từng bừng đi đưa giấy cáo phó, gọi phường kèn, thuê xe đám ma" - Tuy nhiên trong niềm hạnh phúc chung ấy ai cũng có những hạnh phúc riêng: Nhà văn kể: "Cái chết kia làm cho nhiều người sung sướng lắm".. 27 * Hạnh phúc riêng của từng người trong gia - Người đầu tiên trong đình cố Hồng gia đình cụ cố Hông - Phán mọc sừng: là người đầu tiên được lợi từ được lợi phải kể đến là cái chết của cụ cố Tổ là thằng cháu rể bị mọc ai? sừng. Ngay sau cái chết của cụ Tổ hắn đã được bố vợ (cố Hồng) ghé vào tai hứa sẽ chia thêm cho mấy nghìn bạc vì có công trong việc làm cho cụ cố chết bằng chính sự việc bị mọc sừng. - Được chia thêm tiền nhờ đôi sừng ấy làm cho Phán có tâm trạng như thế nào? - Qua niềm sung sướng ấy của Phán mọc sừng em có suy nghĩ gì về tư cách của hắn?. + Có được cái lợi ấy, hắn sung sướng hả hê tự hào vì không ngờ rằng đôi sừng trên đầu hắn lại có giá trị to thế.. - Nhân vật vào lẽ ra phải có trách nhiệm nhiều nhất trong lúc tang gia này? - Tuy nhiên đương lúc tang gia bối rối ấy cố Hồng có thái độ như thế nào?. - Con trai trưởng: cố Hồng lẽ ra là người phải lưu tâm nhiều nhất có trách nhiệm với cái chết của cụ cố Tổ.. - Thâm chí hắn chỉ mơ tưởng tới điều gì?. - Qua tâm trạng, thái. - Phán mọc sừng hiện lên đúng lá một quái thai, hắn cúi mình trước đồng tiền một cách đê tiện nên sẵn sàng đánh đổi hạnh phúc vợ chồng, danh dự của một thằng đàn ông lấy vinh quang của đôi sừng vô hình trên đầu hắn mà không cảm thấy nhục nhã.. + Cố Hồng vẫn dửng dưng như không nằm bẹp hút thuốc phiện một cách bình tĩnh, lập lại như một cái máy 1872 câu "Biết rồi, khổ lắm nói mãi" mà thực chất chả biết cái gì?! + Thâm chí hắn chỉ mơ tưởng tới hình ảnh mình "mặc áo xô gai, chống gậy vừa ho lụ khụ vừa mếu máo, sung sướng được thiên hạ chỉ chỏ khen: "ái chà, con giai nhớn của cụ già đến thế kia à?" - Cố Hồng là 1 "trưởng giả", hiếu danh, hủ lậu,.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> độ của cố Hồng em đánh giá gì về chân dung nhân vật này? - GV chuyển: - Bà cố Hồng trong lúc tang gia cứ bấn lên vì điều gì?. hợm hĩnh một cách vô nghĩa lí, vô tình, vô trách nhiệm. Cạnh cố Hồng luôn là bà cố Hồng cũng đầy “bối rối”. - Con dâu trưởng - bà cố Hồng + Bà cố Hồng là dâu trưởng đấy bà bấn lên không phải vì tang gia bối rối mà vì bây giờ bà mới nhận thấy hết giá trị của ông Đốc tờ Xuân, cụ lo bây giờ Xuân sẽ hối hôn với cô Tuyết cô con gái hư hỏng một cách có lý luận của bà.. - Rốt cuộc, bà có cảm thấy hạnh phúc trong đám tang không?. + Rốt cuộc bà cũng gặt được hạnh phúc, sự sung sướng khi được cậu Tú Tân thông báo có xe, kiệu, lọng, vòng hoa và cả Xuân Tóc Đỏ đến đưa đám. Bà cảm động hết sức vì "ấy giá không có cái món ấy thì là thiếu, chưa được to, may mà ông Xuân đã nghĩa hộ tôi".. - Gv thuyết trình:. Cái "món ấy" với bà cố Hồng, đó không phải chỉ là xe, lọng, vòng hoa mà quan trọng là vì có ông me xừ Xuân đến giúp đáp phúng viếng, làm danh giá cho đám tang, mà số phận của cô Tuyết như thế cũng được giải quyết êm thấm.. - Còn thằng cháu đích tôn (Văn Minh Chồng) có bộ mặt như thế nào trong lúc tang gia? - Vì sao hắn lại đăm chiêu, nghĩ ngợi đầy vẻ đưa đám thế?. - Cháu đích tôn - Văn Minh chồng. - Vậy emnhận xét như thế nào về cái giả, cái thật của con người Văn Minh?. - Như vậy con người Văn Minh, cái vẻ đám ma chỉ là giả, nó che dấu cái bản chất vụ lợi có thật trong con người hắn. Hắn chẳng qua cũng là một quái thai , giả nhân giả nghĩa trong gia đình đó, xã hội đó.. - Đối với Văn Minh vợ và TYPN cái chết của cụ cố Tổ tạo điều kiện gì cho họ?. - Văn minh vợ và TYPN. + Có một bộ mặt đưa đám vò đầu bứt tóc, mặt đăm chiêu nghĩ ngợi rất hợp thời trong đám ma. - Vẻ nghĩ ngợi, bối rối kiểu đưa đám ấy chẳng qua là vì hắn đang lao lung nghĩ cách hiện thực hoá cái chúc thư của cụ Tổ, làm thế nào để gột rửa cái quá khứ nhơ nhớp của thằng Xuân để gán cho Tuyết.. + Họ đều đang sốt ruột chờ đợi để trình diễn tang phục, bộ đồ xô gai tân thời ở tiệm "âu hoá".Cái chết của cụ Cố Tổ trở thành dịp may hiếm có để "lăng xê" những mốt quần áo những thứ quần áo tang phục tối thượng tiết kiệm vải được may với quan niệm.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> quần áo không phải để mặc để che mà để phô diễn da thịt, "Có thể ban cho những ai có tang đang đau đớn vì kẻ chết "cũng được hưởng chút ít hạnh phúc ở đời.. - Vẽ lên những bộ mặt vụ lợi của đám con cháu này nhà văn cho ta thấy điều gì về bộ mặt xã hội tư sản nửa thực dân ở nước ta đầu thế kỷ? - GV nhấn mạnh:. - Tuyết được miêu tả như thế nào trong đám tang này?. - Xã hội tư sản nửa thực dân vừa chào đời đã đầm đìa máu và bùn, con người sống vô tình, vụ lợi, cái chết của một người trở thành dịp kiếm ăn của bao kẻ. Người ta sẵn sàng kinh doanh trên xác người chết. Ngòi bút trào phúng hiện thực của Vũ Trọng Phụng đã không ngần ngại vạch ra chân dung dị dạng đó của nó. Niềm hạnh phúc nảy sinh từ tang gia cứ thế chảy trong mạch huyết trong đám con cháu cụ Tổ từ già tới trẻ, từ lúc phát tang cho tới lúc hạ huyệt.. - Tuyết: + Mặc bộ đồ xô gai ngây thơ, chiếc áo dài voan mỏng, trong có coóc xê, nửa kín nửa hở ... lượn lờ đi lại mời khách, trên mặt điểm một nét buồn lãng mạn. Đi qua đi lại trước mặt các cụ ngực đầy huân chương làn da trắng và bộ ngực thập thò khiến ai nấy đều cảm động hơn là nghe thấy tiếng kèn xuân nữ ai oán. Tuyết đau khổ một cách chính đáng vì không thấy bạn giai đâu.. - GV nhấn mạnh :. Với Tuyết đám ma là cơ hội để phô diễn thân thể, thời trang, trình bày với thiên hạ về sự hư hỏng một cách có lí luận của mình, rằng mình mới chỉ đánh mất nửa chữ trinh.. - Cậu Tú Tân sướng điên lên vì điều gì?. - Cậu Tú Tân: Đi du học mấy năm không đỗ bằng nào, chỉ đem về được mỗi cái máy ảnh. Cậu đang sướng điên lên vì lâu rồi mới có cơ hội để hiện thực hía vm máy ảnh. Cậu ta chạy lên chạy xuống hào hứng bấm máy tanh tách, thậm chí lúc hạ huyệt còn bắt bẻ điều chỉnh từng người mà dẫm bừa lên mồ mả người ta.. - Như vậy em nhận xét gì bộ mặt con cháu nội ngoại gia đình cố Hồng?. - Gia đình có tang lại là tang cụ cố Tổ nhưng con cháu nội ngoại không một ai khóc thương, suy nghĩ tưởng nhớ. Trái lại họ đều vui vẻ, hả hê. Họ tổ chức đám tang không phải vì là một nghi lễ thiêng liên vĩnh biệt một con người, dứt đi một phần máu mủ mà vì tiền tài, vì danh vọng, vì một mối tình nhem nhuốc, vì một cuộc buôn bán lén lút xấu xa. Mỗi người trong họ đều có một động cơ riêng, một niềm hạnh phúc riêng tây trong đám tang này nhưng họ đều giống nhau ở chỗ bất hiếu, bất nhân, vô đạo đức, mất hết nhân tâm, nhân phẩm.. - GV thuyết giảng:. Đúng như cụ cố Tổ khi ốm cũng nói với họ: "Để.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> tao chết. Sống cũng nhục! Cố chạy chữa thì chạy chữa cho cái thanh danh nhà tao mà bọn chúng mày đang bôi nhọ". Và quả thực chúng đã để cụ cố chết nhưng cũng không chạy chữa thanh danh. Họ đang sống một cách nhốn nháo nhưng đang nêu gương cho cả xã hội. -Tuy nhiên cái chết của cố Tổ có phải chỉ mang lại niềm sung sướng cho gia đình cụ?. - Cái chết của cụ cố Tổ mang lại niềm hạnh phúc sung sướng cho bao kẻ ngoài gia đình. Vậy họ sung sướng vì điều gì, tại sao lại sung sướng? Đó là nội dung chúng ta sẽ tìm hiểu ở tiết sau…. (?) Cảnh đám ma đợc t¸c gi¶ miªu t¶ nh thÕ nào? Đám ma ấy đợc coi là một đám ma gơng mẫu cho điều gì? - HS chia nhãm nhá trao đổi thảo luận trả lêi c©u hái - GV chuÈn kiÕn thøc. 5. (?) Nªu nh÷ng nÐt nghệ thuật đặc sắc của thiªn truyÖn? - GV ph¸t vÊn HS tr¶ lêi. 5. 3. Cảnh “ đám ma gơng mẫu” *Cảnh đám ma nh đám rớc - Đám ma to cha từng thấy ở đất Hà Thành, có đủ kiệu bát cống, lợn quay đi lọng, vài ba trăm câu đối.. vài ba trăm ngời đi đa đám, tiếng kèn huyên náo tổ chức theo c¶ ta, tµu, t©y...-> Khoe sang, khoe giµu mét c¸ch lè bÞch vµ hîm hÜnh - Ngời đi đa đám giả dối, lố bịch.. - Dân phố hai bên đờng đổ xô ra xem nh xem mét sù l¹ *C¶nh h¹ huyÖt - Cậu Tú Tân biểu diễn chụp ảnh, Xuân tóc đỏ cÇm mò nghiªm trang mét c¸ch gi¶ vê - Cô cè Hång ho kh¹c, mÕu m¸o vµ ngÊt ®i - ¤ng Ph¸n mäc sõng cø oÆt ngêi ®i khãc to b»ng nh÷ng ©m thanh l¹: høt!..høt!...høt!.. => Đám tang diễn ra nh một tấn đại hài kịch nói lên sự lố lăng, đồi bại của xã hội t sản thợng lu thời trớc CM.Quả thực đó là một đám ma gơng mẫu cho sự giả dối, hợm hĩnh, háo danh của một gia đình giàu sang mà bất hiếu, bất nghĩa. 4. Nét đặc sắc nghệ thuật - NghÖ thuËt trµo phóng bËc thÇy: tõ mét t×nh huèng trµo phóng c¬ b¶n nhµ v¨n triÓn khai m©u thuÉn theo nhiều tình huống khác nhau tạo nên một màn đại hài kÞch phong phó vµ rÊt biÕn ho¸ - Chọn những chi tiết đối lập nhau gay gắt nhng cïng tån t¹i trong mét sù vËt, mét con ngêi -> bËt lªn tiÕng cêi - Thủ pháp cờng điệu, nói ngợc, nói mỉa..đợc sử dông linh ho¹t mang l¹i hiÖu qu¶ nghÖ thuËt cao. 4.Cñng cè: - GV híng dÉn HS lµm bµi tËp luyÖn tËp 5. Hướng dẫn tự học - Gv híng dÉn hs chuÈn bÞ bµi: “phong c¸ch ng«n ng÷ b¸o chÝ”. Tuần 12. Tiết: 48. Ngày soạn: 25/10/2012 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> I. Mức độ cần đạt: - Nắm đợc khái niệm ngụn ngữ bỏo chớ, đặc trng cơ bản của phong cỏch ngôn ngữ báo chí và phong cách ngôn ngữ báo chí; phân biệt đợc ngôn ngữ báo chí với phong cỏch ng«n ng÷ khác. - Có kĩ năng lĩnh hội và phân tích văn bản thông dụng thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí; - Bước đầu biết viết một số loại văn bản báo chí ở mức đơn giản: tin ngắn, phỏng ván, quảng cáo,.... II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng 1. Kiến thức: - Hiểu biết sơ bộ về một số loại báo chí: phân biệt theo phương tiện (báo viết, báo hình, báo nói, báo điện tử), theo định kì xuất bản (nhật báo, tuần báo, nguyệt báo, niên báo), theo lĩnh vực (boaosvawn nghệ, khoa học và đời sống, kinh tế, pháp luật,...) - Ngôn ngữ báo chí: ngôn ngữ đc dùng trong các thể loại chủ yếu của báo chí (bản tin, phóng sự, phỏng vấn, quảng cáo, tiểu phẩm..), với chức năng cơ bản là cung cấp thông tin thời sự và dư luận xã hội theo một chính kiến nhất định. - Các đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ báo chí: tính thời sự cập nhật, tính thông tin ngăn gọn, tính sinh động hapaaps dẫn. - Đặc điểm về phương tiện ngôn ngữ: từ ngữ đa dạng, không hạn chế ở lĩnh vực nào, mà tùy thuộc vào thể loại và nội dung bài báo; câu văn có kết cấu đa dạng, thường ngắn gon; sử dụng thường xuyên các biện pháp tu từ để tăng sức hấp dẫn, nhất là các tít báo. 2. Kĩ năng: - Nhận diện một số thể loại báo chủ yếu (bản tin, phóng sự, phỏng vấn, quảng cáo, tiểu phâme) và các loại báo khác nhau về phương tiện, định kì, đối tượng. - Nhận biết và phân tích những biểu hiện về ba đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ báo chí, phân biệt với phong cách ngôn ngữ khác. - Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ báo chí về từ, câu văn, biện pháp tu từ - Bước đầu biết viết một tin ngắn, một thông báo, một bài phỏng vấn đơn giản. III. Cách thức tiến hành: 1. Phương tiện: SGK, STK, SGV, Thiết kế bài giảng…. 2. Phương pháp: - Cho HS chuẩn bị ở nhà: đọc và soạn bài (trả lời các câu hỏi trong SGK) IV. Tiến trình tiết học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS. - GV híng dÉn HS t×m. TG. Nội dung cần đạt I.Ng«n ng÷ b¸o chÝ.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> hiÓu mét sè thÓ lo¹i v¨n b¶n b¸o chÝ (?) Ph©n tÝch VD SGK nêu đặc điểm chung cña b¶n tin (?) Ph©n tÝch vÝ dô - Phóng sự giống và khác bản tin ntn?. 12. - Nêu đặc điểm chung cña phãng sù?. (?) Ph©n tÝch vÝ dô, nêu đặc điểm chung cña tiÓu phÈm (?) Nªu nhËn xÐt chung vÒ v¨n b¶n b¸o chÝ vµ ng«n ng÷ b¸o chÝ - HS chia nhãm nhá (Theo bàn) trao đổi th¶o luËn tr¶ lêi c©u hái, cö ngêi tr×nh bµy tríc líp. 13. - HS làm việc theo bàn, trả lời câu hỏi - Gv nhận xét - kết luận. 15. - Hs làm việc Gv quan sát- chốt kiến thức. 1.T×m hiÓu mét sè thÓ lo¹i v¨n b¶n b¸o chÝ a.B¶n tin: VD ( SGK) - Bản tin là một bài báo đưa tin thời sụ. -> Một bản tin cần có thời gian, địa điểm, sự kiÖn chÝnh x¸c nh»m cung cÊp nh÷ng tin tøc mới cho ngời đọc b. Phãng sù VD ( SGK) - Phóng sự cũng cần đưa tin tức thời sụ như bản tin -> Phãng sù b¸o chÝ vÒ thùc chÊt còng lµ b¶n tin nhng đợc mở rộng phần tờng thuật chi tiết sự kiện và miêu tả bằng hình ảnh để cung cấp cho ngời đọc một cái nhìn đầy đủ, sinh động và hÊp dÉn c.TiÓu phÈm VD ( SGK) -> ThÓ lo¹i gän nhÑ, giäng v¨n th©n mËt, d©n d·, thêng cã s¾c th¸i mØa mai, ch©m biÕm nhng hµm chøa mét chÝnh kiÕn vÒ thêi cuéc 2.NhËn xÐt chung vÒ v¨n b¶n b¸o chÝ vµ ng«n ng÷ b¸o chÝ a. B¸o chÝ cã nhiÒu thÓ lo¹i (thư bạn đọc, phỏng vấn, quảng cáo, bình luận, thời sự… ) vµ tån t¹i ë hai d¹ng chÝnh (viết và nói) b. Mçi thÓ lo¹i cã yªu cÇu riªng vÒ sö dông ng«n ng÷ c. Chøc n¨ng chung của ngôn ngữ báo chí: Cung cÊp tin tøc thêi sù, ph¶n ¸nh d luËn vµ ý kiến của quần chúng đồng thời nêu lên quan ®iÓm, chÝnh kiÕn cña tê b¸o, nh»m thóc ®Èy sù ph¸t triÓn cña x· héi II.LuyÖn tËp 1. Bài 1: - Gv yêu cầu mỗi bàn mang đến lớp một tờ báo: Tiền phong, Thanh niên, Nhân dân… - GV yêu cầu đọc và hướng dẫn Hs nhận diện một số thể loại văn bản báo thường gặp như: Bản tin, phóng sự, tiểu phẩm… đồng thời xác định đặc điểm của tờ bào: theo phương tiên, định kì xuất bản, lĩnh vực xã hội, đối tượng độc giả… 2. Bài 2: - Bản tin: + Thông tin thời sự một cách ngắn gon. + Thông tin kịp thời, cập nhật. - Phóng sự: + Vừa thông tin sự việc, vừa miêu tả sinh động,.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> cụ thể. + Yêu cầu: gợi cảm gây được hứng thú. 3. Bài 3: - Cần đạt các yêu cầu sau: + Thời gian: cụ thể, nhất định + Địa điểm: tại lớp học\ + Sự kiện: chú ý sự kiện nổi bật + Ý kiến ngắn gọn về sự kiện 4. Củng cố: - Gv đã thực hiện trong phần luyện tập 5: Hướng dẫn tự học: - Học bài, làm lại các bài tập vào vở và soạn: tiết 49 Một số thể loại văn học: thơ, truyện.. Tuần 13. Tiết: 49. Ngày soạn: 29/10/2012. MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: THƠ, TRUYỆN I. Mức độ cần đạt: - Hiểu một số đặc điểm văn học thơ, truyện; - Cảm nhận được văn bản thơ, truyện căn cứ vào những hiểu biết về đặc điểm thể loại. II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng 1. Kiến thức: - Thơ tiêu biểu cho loại trữ tình. - Truyện tiêu biểu cho loại tự sự. 2. Kĩ năng:.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Nhận biết đặc trưng các loại thơ, truyện. - Phân tích, bình giá tác phẩm thơ, truyện theo đặc trưng thể loại. III. Cách thức tiến hành: 1. Phương tiện: SGK, STK, SGV, Thiết kế bài giảng…. 2. Phương pháp: - Cho HS chuẩn bị ở nhà: đọc tác phẩm và soạn bài (trả lời các câu hỏi trong SGK) IV. Tiến trình tiết học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS. TG. Nội dung cần đạt. - Thế nào là loại, thể ? Tác phẩm văn học chia thành mấy loại lớn ; nêu thể của các loại đó.. 5. * Tìm hiểu chung về loại, thể: - Loại: là phương thức tồn tại chung. - Thể: là sự hiện thực hóa của loại. - Tác phẩm văn học phân chia thành 3 loại lớn: trữ tình, tự sự, kịch. - Loại trữ tình: có các thể: thơ ca, khúc ngâm... - Loại tự sự: truyện, kí... - Loại kịch: chính kịch, bi kịch, hài kịch.... - Nêu đặc trưng của thơ, các kiểu loại thơ.. 15. I. Thơ: 1.Khái lược về thơ: - Đặc trưng của thơ: + Tiêu biểu cho loại trữ tình. + là tấm gương của tâm hồn, là tiếng nói của tình cảm con người, những rung động của trái tim trước cuộc đời. + Chú trọng đến cai đẹp, phần thi vị của tâm hồn con người và cuộc sống khách quan. + Ngôn ngữ thơ cô đọng, hàm súc, giàu hình ảnh và nhạc điệu. Sự phân dòng và hiệp vần của lời thơ, cách ngắt nhịp, sử dụng thanh điệu... làm tăng sức âm vang và lan tỏa, thấm sâu vào ý thơ. - Phân loại thơ: + Theo nội dung biểu hiện: thơ trữ tình ; thơ tự sự ; thơ trào phúng. + Theo cách thức tổ chức bài thơ: thơ cách luật ; thơ tự do ; thơ văn xuôi. 2. Yêu cầu về đọc thơ: - Tìm hiểu xuất xứ. - Cảm nhận ý thơ. - Lí giải, đánh giá.. G: Nội dung trữ tình và ngôn ngữ giàu nhịp điệu là đặc trưng cơ bản của thơ.. - Nêu các yêu cầu về đọc thơ. G yêu cầu H đọc văn.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> bản thơ theo các yêu cầu đọc thơ. - Tóm lược đặc trưng của truyện ?. 13. II. Truyện: 1.Khái lược về truyện: - Đặc trưng của truyện: + Truyện tiêu biểu cho loại tự sự. + Phản ánh đời sống trong tính khách quan của nó. + Truyện có cốt truyện, tình tiết, sự kiện, biến cố, nhân vật và số phận của từng nhân vật, hoàn cảnh và môi trường, không gian và thời gian. + Ngôn ngữ có nhiều hình thức khác nhau: ngôn ngữ người kể chuyện, ngôn ngữ nhân vật ; lời đối thoại, lời độc thoại nội tâm ; Ngôn ngữ truyện gần với ngôn ngữ đời sống. - Các kiểu loại truyện: + Trong văn học dân gian: thần thoại, truyền thuyết... + Trong văn học trung đại: truyện viết bằng chữ Hán ; Truyện thơ Nôm. + Trong văn học hiện đại: Truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài. 2.Yêu cầu về đọc: - Tìm hiểu bối cảnh xã hội, hoàn cảnh sáng tác. - Phân tích cốt truyện với các bước diễn biến: mở đầu, vận động, kết thúc. - Phân tích nhân vật. - Xác định giá trị tư tưởng nghệ thuật.. 7. IV. Luyện tập: Bài tập 1: - Một bức tranh thu cổ điển với thi đề, thi liệu quen thuộc. - Mùa thu trong “Câu cá mùa thu” là điển hình cho mùa thu của làng quê VN vùng đồng bằng Bắc Bộ. - Đường nét trong bức tranh thu thật mảnh mai, tinh tế. - Sự hòa phối màu sắc đã đạt đến độ tinh tế bậc thầy. - Ngôn ngữ giản dị, trong sáng, diễn tả được những biểu hiện tinh tế của sự vật và của tâm trạng con người. Đặc biệt, vần eo được tác giả. - Nêu các kiểu loại truyện.. Gv hướng dẫn học sinh làm bài tập trong sgk..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> sử dụng thật tài tình, diễn tả một không gian vắng lặng và thu nhỏ dần. - Bút pháp nghệ thuật của thơ cổ điển (lấy động tả tĩnh). => Cảnh chan chứa tình và tình thấm đẫm trong cảnh là nét đặc trưng của mùa thu trong thơ Nguyễn Khuyến. 4. Củng cố: -Gv đã thực hiện trong phần luyện tập. 5. Hướng dẫn tụ học: - Về học và làm các bài tập vào vở. Soan tiết 50 Phong cách ngôn ngữ báo chí.. Tuần 13. Tiết: 50. Ngày soạn: 30/10/2012. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ I. Mức độ cần đạt: - Nắm đợc khái niệm ngụn ngữ bỏo chớ, đặc trng cơ bản của phong cỏch ngôn ngữ báo chí và phong cách ngôn ngữ báo chí; phân biệt đợc ngôn ngữ báo chí với phong cỏch ng«n ng÷ khác. - Có kĩ năng lĩnh hội và phân tích văn bản thông dụng thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí; - Bước đầu biết viết một số loại văn bản báo chí ở mức đơn giản: tin ngắn, phỏng ván, quảng cáo,.... II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng 1. Kiến thức: - Hiểu biết sơ bộ về một số loại báo chí: phân biệt theo phương tiện (báo viết, báo hình, báo nói, báo điện tử), theo định kì xuất bản (nhật báo, tuần báo, nguyệt báo, niên báo), theo lĩnh vực (boaosvawn nghệ, khoa học và đời sống, kinh tế, pháp luật,...).

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - Ngôn ngữ báo chí: ngôn ngữ đc dùng trong các thể loại chủ yếu của báo chí (bản tin, phóng sự, phỏng vấn, quảng cáo, tiểu phẩm..), với chức năng cơ bản là cung cấp thông tin thời sự và dư luận xã hội theo một chính kiến nhất định. - Các đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ báo chí: tính thời sự cập nhật, tính thông tin ngăn gọn, tính sinh động hấp dẫn. - Đặc điểm về phương tiện ngôn ngữ: từ ngữ đa dạng, không hạn chế ở lĩnh vực nào, mà tùy thuộc vào thể loại và nội dung bài báo; câu văn có kết cấu đa dạng, thường ngắn gọn; sử dụng thường xuyên các biện pháp tu từ để tăng sức hấp dẫn, nhất là các tít báo. 2. Kĩ năng: - Nhận diện một số thể loại báo chủ yếu (bản tin, phóng sự, phỏng vấn, quảng cáo, tiểu phâme) và các loại báo khác nhau về phương tiện, định kì, đối tượng. - Nhận biết và phân tích những biểu hiện về ba đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ báo chí, phân biệt với phong cách ngôn ngữ khác. - Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ báo chí về từ, câu văn, biện pháp tu từ - Bước đầu biết viết một tin ngắn, một thông báo, một bài phỏng vấn đơn giản. III. Cách thức tiến hành: 1. Phương tiện: SGK, STK, SGV, Thiết kế bài giảng…. 2. Phương pháp: - Cho HS chuẩn bị ở nhà: đọc và soạn bài (trả lời các câu hỏi trong SGK) IV. Tiến trình tiết học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS. TG. GV: VÒ ph¬ng tiÖn biểu đạt ta xét ở những ph¬ng diÖn nµo? (Tõ vùng, ng÷ ph¸p, c¸c biÖn ph¸p tu tõ) GV: Em hiÓu thÕ nµo lµ tõ vùng?. 13. GV: Qua nh÷ng b¶n tin, c¸c phãng sù, tiÓu phÈm em cã nhËn xÐt g× vÒ viÖc sö dông tõ ng÷ ë c¸c thÓ lo¹i nµy?. Nội dung cần đạt II. Phơng tiện diễn đạt và đặc trng của ngôn ng÷ b¸o chÝ. 1. Các phơng tiện biểu đạt. a. Tõ vùng. - Tõ vùng lµ toµn bé c¸c tõ cña mét ng«n ng÷. B¸o chÝ cã nhiÒu thÓ lo¹i, mçi thÓ lo¹i thêng cã c¸ch sö dông lo¹i tõ riªng. + Bản tin: Thờng sử dụng danh từ chỉ địa danh, tªn ngêi, thêi gian, sù kiÖn. +Phãng sù: Thêng dïng nhiÒu tõ ng÷ miªu t¶ sự kiện, hình ảnh, địa phơng, nhân vật. + TiÓu phÈm thêng dïng nhiÒu tõ ng÷ th©n mËt, gÇn gñi, mang s¾c th¸i mØa mai, ch©m biÕm. b.. Ng÷ ph¸p..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Sö dông nhiÒu kiÓu c©u song thêng sö dông câu đơn (Vì ngôn ngữ báo chí phải ngắn ngọn). Tuy nhiªn tuú theo tõng thÓ lo¹i, cã thÓ sö dông c©u phøc, c©u g¾n víi lêi ¨n tiÕng nãi hµng ngµy cña nh©n d©n (TiÓu phÈm), c©u s¸ng tạo: Vd: Hiền nhng không lành, đẹp nhng không đẹp. - Chøc n¨ng cña ng«n ng÷ b¸o chÝ lµ cung cÊp th«ng tin, tin tøc thêi sù mét c¸ch chÝnh x¸c nªn ph¶i sö dông nh÷ng c©u ng¾n ngän, dÔ hiÓu. c. VÒ biÖn ph¸p tu tõ. - Sö dông tÊt c¶ c¸c biÖn ph¸p tu tõ: H×nh ¶nh so sánh, ẩn dụ, đảo ngữ…. Nhng tr¸nh lèi nãi m¬ hå g©y hiÓu nhÇm. VD: SGK và giáo viên đọc một số bản tin, phãng sù yªu cÇu häc sinh chØ ra c¸c biÖn ph¸p tu từ đợc sử dụng ở đó. Lu ý: ë d¹ng nãi cÇn ph¶i ph¸t ©m chuÈn, râ ràng, tốc độ vừa phải. ë d¹ng viÕt cÇn chän c¸c kiÓu ch÷, cì ch÷. GV: Em thÊy ng«n ng÷ b¸o chÝ thêng sö dông lo¹i c©u nµo?. GV: T¹i sao ng«n ng÷ b¸o chÝ thêng sö dông loại câu đó?. GV: Phong c¸ch ng«n ngữ báo chí đợc thể hiÖn ë c¶ d¹ng nãi vµ d¹ng viÕt. VËy khi sö dông cÇn lu ý ®iÒu g×? GV: Phong c¸ch ng«n ng÷ b¸o chÝ cã nh÷ng đặc trng cơ bản nào? GV: ThÐ nµo lµ ng«n ng÷ cã tÝnh th«ng tin thêi sù? T¹i sao ng«n ngữ báo chí lại đòi hỏi đặc điểm này? GV: ThÕ nµo lµ ng«n ng÷ ng¾n gän? T¹i sao ng«n ng÷ b¸o chÝ l¹i có đặc điểm này?. GV: B¸o chÝ thu hót sù chú ý của ngời đọc. 12. 2. §Æc trng cña ng«n ng÷ b¸o chÝ. a. TÝnh th«ng tin, thêi sù. - Ng«n ng÷ cã tÝnh th«ng tin, thêi sù: lµ ng«n ng÷ cung cÊp nh÷ng tin tøc nãng hæi tõng ngày, đòi hỏi phải chính xác về thời gian, địa ®iÓm, nh©n vËt, sù kiÖn. - V× chøc n¨ng cña ng«n ng÷ b¸o chÝ lµ truyÒn b¸ th«ng tin kÞp thêi, chÝnh x¸c cho ngời đọc ngời nghe đ phải có đặc điểm này. b. TÝnh ng¾n gän. - Lèi v¨n ng¾n gän: Lµ dÔ hiÓu kh«ng rêm rµ, lợng thông tin cao. Một tờ báo luôn đợc qui định cụ thể về số trang (nhật báo không quá 12 trang). Lîng th«ng tin yªu cÇu cao, sè c©u ch÷ cã h¹n nªn ph¶i sö dông lèi v¨n ng¾n gän míi đáp ứng đợc. c. Tính sinh động, hấp dẫn. Không phải thể loại nào cũng viết đợc sinh động, hấp dẫn. Nhng thể loại nào cũng có khả năng thu hút sự chú ý của ngời đọc. + Sử dụng từ ngữ, đặt câu kích thích sự tò mò của ngời đọc. + Cách đặt tiêu đề..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> b»ng c¸ch nµo?. VÝ dô: (SGK). GV: Bè côc tr×nh bµy cña mét b¶n tin nh thÕ nµo? GV: Híng dÉn HS lµm c¸c bµi tËp. 15. III. LuyÖn tËp. - Bè côc tr×nh bµy cña mét b¶n tin: Nguån tin, địa điểm, thời gian, sự việc, ý kiến ngắn về sự kiÖn. Bµi tËp 1. Nó thể hiện đợc phong cách ngôn gữ báo chí v×: Nã mang tÝnh thêi sù: Cung cÊp cho ngêi đọc thông tin một cách cụ thể, chính xác, có thời gian, có địa điểm, có ý kiến. + Mang tÝnh ng¾n gän: Mçi c©u lµ mét th«ng tin. Bµi tËp 2: Viết phóng sự cần: Xác địng xem vấn đề, hiện tợng nào đang đợc d luận quan tâm. VD: ViÕt phãng sù vÒ sù « nhiÔm m«i trêng. Lập đề cơng: Thời gian, địa danh nơi xảy ra sự kiÖn. + Ngêi chøng kiÕn sù kiÖn. + Nguyªn nh©n dÉn tíi thc tr¹ng nµy… + Nỗi lo của nhân dân- chính quyền địa phơng. +ý kiến đề nghị khắc phục…. 4. Củng cố: - Gv đã thực hiện trong phần luyện tập 5. Hướng dẫn tự học: - Học bà, làm lại các bài tập vào vở. Soạn: Chí Phèo của Nam Cao..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Tuần 13. Tiết: 52. Ngày soạn: 1/11/2012 CHÍ PHÈO (Nam Cao). I. Mức độ cần đạt - Nắm đợc những nét chính về tiểu sử, quan điểm nghệ thuật, cỏc đề tài chớnh, tư tưởng chủ đạo và phong cách nghệ thuật của Nam Cao. - Hiểu đợc giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của của tác phẩm qua việc phân tích các nhân vật, đặc biệt là nhân vật Chí Phèo. - Thấy đợc một số nét nghệ thuật đặc sắc của tỏc phẩm. II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng. 1. Kiến thức: - Tác giả: những đặc điểm chính về quan điểm nghệ thuật; những đề tài chủ yếu; phong cách nghệ thuật của nhà văn. - Tác phẩm Chí Phèo + Hình tượng nhân vật Chí Phèo (những biến đổi về nhân hình, nhân tính sau khi đi ở tù; nhất là tâm trạng và hành động của Chí sau khi gặp Thị Nở cho đến khi tự sát); + Giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của tác phẩm; + Những nét đặc sắc trọng nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao như điển hình hóa nhân vật, miêu tả tâm lí, nghệ thuật trần thuật, ngôn ngữ nghệ thuật,… 2. Kĩ năng - Tóm lược hệ thống luận điểm của bài về tác giả văn học. - Đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. III. Cách thức tiến hành: 1. Ph¬ng tiÖn : SGK, SGV, ThiÕt kÕ bµi häc, gi¸o ¸n. 2. Phương pháp: Đọc, phát hiện chi tiết, phát vấn, thảo luận….. IV. Tiến trình tiết học 1. ổn định lớp. 2. KiÓm tra bµi cò: Tãm t¾t vµ nªu ý nghÜa ch©m biÕm cña ®o¹n trÝch ”h¹nh phóc cña mét tang gia” 3. Bài mới: Nam Cao là một nhà văn có vị trí khá đặc biệt trong dòng văn học hiện thực phê phán 1930-1945 nói riêng và trong văn học hiện đại Việt Nam nói chung. Tuy sống và sáng tác trong một thời gian ngắn ngủi, nhng Nam Cao đã để lại những thành tựu rất lớn trong văn học Việt Nam hiện đại. Một trong những tác phẩm lớn của ông là Chí Phèo đợc s¸ng t¸c tríc n¨m 1945. §Ó hiÓu râ h¬n vÒ Nam Cao vµ t¸c phÈm, h«m nay chóng ta cïng t×m hiÓu vÒ Nam Cao vµ t¸c phÈm ChÝ PhÌo. Hoạt động của GV và HS GV: Gäi mét häc sinh đọc phần một ( SGK) yªu cÇu c¶ líp tãm t¾t nh÷ng nÐt chÝnh vÒ tiÓu sö cña Nam Cao vµo vë. TG. Nội dung cần đạt. A. T¸c Gi¶ 1. TiÓu sö vµ con ngêi. a. TiÓu sö. Nam Cao tªn thËt lµ TrÇn H÷u Tri (1917- 1951). - Quª: Phñ LÝ Nh©n - tØnh hµ Nam( x· Hoµ HËu – huyÖn LÝ.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> nh¸p. Gäi mét häc sinh đứng dậy trình bµy?. GV: Con ngêi Nam Cao nh thÕ nµo?. GV: Con ngêi Nam Cao ph¶n ¸nh kh¸ râ trong nh÷ng quan ®iÓm s¸ng t¸c cña «ng. Nam Cao lµ mét trong sè Ýt nhµ v¨n tríc c¸ch m¹ng th¸ng 8 cã quan ®iÓm nghÖ thuËt tiÕn bộ. Tuy không đợc tr×nh bµy thµnh t¸c phÈm chÝnh luËn chuyªn bµn vÒ quan ®iÓm nghÖ thuËt nhng r¶i r¸c trong t¸c phÈm c¶u Nam cao ta cã thÓ nhËn thÊy đợc điều đó. Vậy đó là những quan ®iÓm nghÖ. Nhân – tỉnh Hà Nam), là một vùng đồng bằng chiêm trũng, mét n¨m chØ trång mét vô lóa l¹i bÞ bän cêng hµo bãc lét trắng trợn nên nhân dân quanh năm nghèo đói  in rõ dấu trong t¸c phÈm cña Nam Cao. - Bót danh Nam Cao ghÐp tõ hai ch÷ ®Çu cña huyÖn Nam Sang – tæng Cao §µ. Sinh trởng trong gia đình nông dân nghèo, đông con  am hiểu sâu sắc cuộc đời, số phận ngời dân. Cuộc đời riêng: Là ngời con duy nhất trong gia đình đợc ăn häc tö tÕ. Häc hÕt bËc thµnh chung  vµo Sµi Gßn b¾t ®Çu s¸ng t¸c  èm yÕu thÊt nghiÖp nªn trë vÒ  d¹y häc ë trêng t thôc vµ viÕt v¨n. + Tríc c¸ch m¹ng th¸ng 8 lµ mét trÝ thøc, cã íc m¬ hoµi b·o, sèng lay l¾t b»ng nghÒ viÕt v¨n  ®iÓn h×nh cho ngêi trÝ thøc tiÓu t s¶n cò. + Sau c¸ch m¹ng th¸ng 8: TÝch cùc tham gia c¸ch m¹ng (tõ 1943 tham gia héi v¨n ho¸ cøu quèc. 1945 tham gia cíp chính quyền ở địa phơng, đợc bầu làm chủ tịch xã. Sau đó đợc điều lên hội văn hoá cứu quốc, tham gia kháng chiến. Năm 1951 trên đờng công tác vùng sau lng địch bị giặc phục kích bắt và bắn chết tại Ninh Bình  đó là sự hi sinh của một nhà v¨n – chiÕn sü. b. Con ngêi. - Có bề ngoài lạnh lùng, ít nói nhng đời sông nội tâm phong phú. Luôn tự đấu tranh với chính mình để vơn tới một cuộc sống tốt đẹp hơn. - Có tấm lòng đôn hậu, chan chứa yêu thơng, gắn bó sâu nặng víi quª h¬ng vµ nh÷ng ngêi d©n nghÌo khæ.  Nam Cao lµ ngêi mang nÆng t©m sù u uÊt, bi phÉn tríc x· hội bóp nghẹt sự sống con ngời. Điều đó đa ông đến với nh÷ng con ngêi nghÌo khæ, víi nh©n lo¹i cÇn lao (kh«ng tho¸t ly, ng¹o m¹n nh c¸c nhµ v¨n kh¸c) “ngêi trÝ thøc trung thùc v« ngÇn” . 2. Sự nghiệp văn học: a. Quan điểm nghệ thuật: - Nghệ thuật vị nhân sinh. Văn học phải gắn bó với đời sống của nhân dân lao động. §©y lµ nguyªn lý c¬ b¶n cña v¨n ch¬ng “nhµ v¨n lµ th ký trung thành của thời đại” (BanZăc). + V¨n häc lµ tÊm g¬ng ph¶n ¸nh x· héi, ph¶n ¸nh trung thùc hiÖn thùc cuéc sèng con ngêi. + Phª ph¸n tho¸t ly xa rêi hiÖn thùc “nghÖ thuËt kh«ng nªn lµ ¸nh tr¨ng lõa dèi… chØ cã thÓ lµ tiÕng ®au khæ kia tho¸t ra tõ kiÕp lÇm than”. + Phª ph¸n lèi v¨n t¶ ch©n, chØ t¶ c¸i bÒ ngoµi cña cuéc sèng mµ kh«ng truy t×m nguån gèc..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> thuËt nµo? GV: Tinh thÇn nh©n đạo của Nam Cao đợc thể hiện sâu sắc vµ míi mÎ ë chç nµo?. - Mỗi tác phẩm có giá trị phải chứa đựng nội dung nhân đạo cao cả. §©y lµ mét yªu cÇu cña v¨n häc ch©n chÝnh híng con ngêi tíi Ch©n – ThiÖn – Mü. + S©u s¾c:  Nhìn thấy đợc nỗi cực nhục trong tinh thần của con ngêi b»ng sù yªu th¬ng, cã tr¸ch nhiÖm.  Yªu th¬ng thÊu hiÓu chia sÎ, chiªu tuyÕt cho nh÷ng sai lÇm, tha ho¸ cña con ngêi. + Míi mÎ: Lu«n cã lßng tin m·nh liÖt, bÊt diÖt ë con ngêi. Tin ở tơng lai, ở lơng năng của con ngời  đó là cái sâu sắc mới mẻ của Nam Cao. Tác phẩm của ông ra đời khi văn học hiện thực phê phán đã thoái trào nhng tinh thần nhân đạo trong tác phẩm cảu ông đã vực lại và tiếp sức cho văn học giai đoạn này ph¸t triÓn.  Nam Cao không hớng vào hiện thực đói cơm rách áo mà đi sâu khai thác một hiện thực ít ai nhận thấy: đói cơm r¸ch ¸o lµ nguyªn nh©n dÉn tíi sù tha ho¸, biÕn chÊt, xãi mßn trong đời sống tinh thần trong tâm hồn của ngời nông dân và trí thức tiểu t sản. Thấy đợc cái ngột ngạt bên trong cái ngoại c¶nh.. GV: So víi c¸c nhµ v¨n hiÖn thùc phª ph¸n kh¸c Nam Cao cã g× kh¸c?. - Nghề văn phải là nghề sang tạo. Nhà văn phải có lương tâm nghề nghiệp + Luôn nghiêm túc, cẩn trọng trong nghề nghiệp “sống đã rồi hãy viết”, “sự cẩu thả trong bất cứ nghề nào cũng là đê tiện nhng sự cẩu thả trong văn chơng là đê tiện nhất”. + Sáng tạo phải tìm ra cái mới “văn chơng không cần đến nh÷ng thî khÐo tay lµm theo mét vµi kiÓu mÉu ®a cho. V¨n chơng chỉ dung nạp những ngời biết đào sâu, biết tìm tòi khơi nh÷ng nguån cha ai kh¬i vµ s¸ng t¹o nh÷ng g× cha cã”. + Sáng tạo phải gắn liền với thực tế, trải nghiệm từ cuộc đời “góp sức vào công việc lúc này là để sửa soạn cho tôi một nghÖ thuËt cao h¬n”.. b. Các đề tài chính GV: Các em thảo luận các vấn đề sau: Qu¸ tr×nh s¸ng t¸c cña Nam Cao? §îc chia lµm mÊy giai ®o¹n? Hệ thống tác phẩm theo đề tài? Nội dung của từng đề tài? Từ các sáng tác của Nam Cao qua hai đề tài em có nhận xét chung gì? §Ò tµi VÒ ngêi n«ng d©n. T¸c phÈm L·o H¹c,. Tríc 1945 Néi dung:. Sau 1945 - T¸c phÈm:. - Quan tâm đến số phận cơ cực Đôi mắt, Nhật ký ở rừng, hÈm hiu nhÊt cña con ngêi võa chuyÖn biªn giíi. nghèo – hèn dới đáy xã hội..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Mét b÷a no, T c¸ch má, ChÝ PhÌo. Ngêi trÝ thøc tiÓu t s¶n. T¸c phÈm: Sèng mßn, Tr¨ng s¸ng, §êi thõa. - Quan tâm đến những con ngời bị lăng nhục, chà đạp về nhân phÈm, bÞ tha ho¸ lu manh, x©y dùng hµng lo¹t nh©n vËt dÞ h×nh dị dạng méo mó  đồng cảm xãt th¬ng tríc nh÷ng bi kÞch cña con ngêi vµ thÓ hiÖn niÒm tin yªu vµo b¶n tÝnh l¬ng thiÖn cña họ, khẳng định bản chất đẹp đẽ cña con ngêi… Néi dung:. - Néi dung: ph¶n ¸nh diÔn biÕn t©m lý cña tÇng líp trÝ thøc cò ®i theo c¸ch m¹ng tham gia kháng chiến. Xác định lËp trêng c¸ch m¹ng vµ cái nhìn đúng đắn cho giíi v¨n nghÖ sü.. - Ph¶n ¸nh cuéc sèng nghÌo khæ cña ngêi trÝ thøc.. - Miªu t¶ tÊn bi kÞch tinh thÇn cña ngêi trÝ thøc tiÓu t s¶n trong x· héi cò  tè c¸o x· héi v« nhân đạo tàn phá tâm hồn nhân c¸ch con ngêi, vïi dËp tµi n¨ng, kh¸t väng íc m¬ cña hä, thÓ hiÖn niÒm tin ë con ngêi, lu«n đấu tranh vơn lên thoát khỏi hoµn c¶nh  Dù viết về đề tài nào, điều làm cho Nam Cao đau đớn, day dứt là tình trạng con ng ời bị xói mòn về nhân phẩm, thậm chí huỷ diệt cả nhân tính  tạo giá trị nhân đạo sâu sắc mới mÎ cho t¸c phÈm cña Nam Cao. GV: Dùa vµo SGK h·y tr×nh bµy ng¾n gän phong c¸ch nghÖ thuËt cña Nam Cao.. c. Phong c¸ch nghÖ thuËt: - Bót ph¸p hiÖn thùc kh¾c nghiÖt, l¹nh lïng, rÊt tØnh t¸o nhng trĩu nặng u t và đằm thắm yêu thơng. + Khi miªu t¶ hiÖn thùc, ph¬i bµy ung nhät cña x· héi  ngßi bót tØnh t¸o, s¾c c¹nh. + Từ sự việc nhỏ Nam Cao khái quát nên vấn đề lớn  giọng văn triết lý u t, nhân vật của ông rất hay suy t về cuộc đời lẽ sèng. + Sau giäng v¨n l¹nh lïng ph¬i bµy thùc tr¹ng x· héi  sù yªu thơng trân trọng tin tởng con ngời - đằm thắm yêu thơng của nhµ v¨n… - NghÖ thuËt miªu t¶ ph©n tÝch t©m lý nh©n vËt: thêng phèi hợp nhiều hình thức miêu tả: độc thoại nội tâm, lời nói nửa trùc tiÕp, miªu t¶ ngo¹i h×nh… - Ngôn ngữ sinh động uyển chuyển gắn với ngôn ngữ đời sèng. - Kết cấu tâm lý  Nam Cao xứng đáng là một cột mốc lớn trong lÞch sö v¨n häc ViÖt Nam.. Tuần 13. Tiết: 53. Ngày soạn: 1/11/2012.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> CHÍ PHÈO (Nam Cao) I. Mức độ cần đạt - Nắm đợc những nét chính về tiểu sử, quan điểm nghệ thuật, cỏc đề tài chớnh, tư tưởng chủ đạo và phong cách nghệ thuật của Nam Cao. - Hiểu đợc giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của của tác phẩm qua việc phân tích các nhân vật, đặc biệt là nhân vật Chí Phèo. - Thấy đợc một số nét nghệ thuật đặc sắc của tỏc phẩm. II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng. 1. Kiến thức: - Tác giả: những đặc điểm chính về quan điểm nghệ thuật; những đề tài chủ yếu; phong cách nghệ thuật của nhà văn. - Tác phẩm Chí Phèo + Hình tượng nhân vật Chí Phèo (những biến đổi về nhân hình, nhân tính sau khi đi ở tù; nhất là tâm trạng và hành động của Chí sau khi gặp Thị Nở cho đến khi tự sát); + Giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của tác phẩm; + Những nét đặc sắc trọng nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao như điển hình hóa nhân vật, miêu tả tâm lí, nghệ thuật trần thuật, ngôn ngữ nghệ thuật,… 2. Kĩ năng - Tóm lược hệ thống luận điểm của bài về tác giả văn học. - Đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. III. Cách thức tiến hành: 1. Ph¬ng tiÖn : SGK, SGV, ThiÕt kÕ bµi häc, gi¸o ¸n. 2. Phương pháp: Đọc, phát hiện chi tiết, phát vấn, thảo luận….. IV. Tiến trình tiết học 1. ổn định lớp. 2. KiÓm tra bµi cò: 3. Bµi míi: Hoạt động của GV và HS. TG. Nội dung cần đạt. - Hoàn cảnh xã hội: Đó là. B. t¸c phÈm ChÝ phÌo. giai đoạn xã hội Việt Nam. I. TiÓu dÉn:. nửa thực dân nửa phong. 1. Hoàn cảnh ra đời:. kiến, đời sống nhân dân vô. - Ra đời năm 1941, in trong tập “Luống cày” (1946), khai thác từ ngời thực việc thực đợc tác giả h cấu, kh¸i qu¸t thµnh bøc tranh hiÖn thùc cña n«ng th«n ViÖt Nam tríc CM th¸ng 8.. cùng khổ cực, xã hội đầy rẫy những bất công. - Hoàn cảnh cảm hứng: Dựa vào những việc thật, người thật ở làng quê Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> + Ban đầu truyện có tên là. 2. Nhan đề:. Cái lò gạch cũ -> Cái lò. - Lóc ®Çu t¸c phÈm cã tªn “C¸i lß g¹ch cò”  mét chi tiÕt nghÖ thuËt quan träng trong t¸c phÈm  t¹o kÕt cÊu vßng trßn, thÓ hiÖn t tëng cña nhµ v¨n: HiÖn tîng lu m¹nh ho¸ cha kÕt thóc, vÉn cßn tiÕp dï ChÝ PhÌo đã chết. Phản ánh quy luật hiện thực đơng thời quẩn quanh bÕ t¾c.. gạch cũ trở thành biểu tượng về sự xuất hiện tất yếu của hiện tượng Chí Phèo + Năm 1941: Nhà xuất bản Đời Mới đổi lại thành Đôi lứa xứng đôi -> Nhấn mạnh mối tình thị Nở - Chí Phèo, chạy theo thị hiếu công chúng bấy giờ. + Năm 1946: Tác giả tự sửa lại là Chí Phèo, in trong tập Luống cày -> Khái quát. - Sau đó nhà xuất bản đổi tên “Đôi lứa xứng đôi” nh»m nhÊn mÆt ¸i t×nh, mØa mai giÔu cît thiÕu t«n träng mèi t×nh ChÝ PhÌo – ThÞ Në  kÝch thÝch thÞ hiÕu rẻ tiền của độc giả đơng thời. Nó không phản ánh đúng, thậm chí sai lệch vấn đề. - Sau này Nam Cao đổi tên thành “Chí Phèo”  thể hiện tập trung chủ đề tác phẩm: qua cuộc đời, số phận Chí PhÌo  kh¸i qu¸t sè phËn cña nh÷ng ngêi n«ng d©n bÞ lu mạnh hoá trong xã hội cũ, thể hiện t tởng nhân đạo cña nhµ v¨n lµ tè c¸o x· héi thùc d©n nöa phong kiÕn đã cớp đi của ngời dân cả nhân hình, nhân tính; Phát hiện, khẳng định bản chất tốt đẹp của con ngời.. được tư tưởng nghệ thuật của nhà văn. Gv gọi: - 1 HS (khá, gỏi) tóm tắt toàn bộ tác phẩm theo cuộc đời nhân vật CP? - 1 HS tóm tắt theo bố cục đoạn trích?. 3. Tóm tắt tác phẩm: * Theo cuộc đời nhân vật: - CP là một đứa trẻ mồ coi, đc dân làng VĐ nhặt về từ một cái lò gạch cũ bỏ không và nuôi nấng. - Năm 20 tuổi, C làm canh điền cho nhà lí Kiến. Do ghen tức với anh C khỏe mạnh thường xuyên đc bà 3 gọi lên bóp chân, bá Kiến đã tìm cách đẩy C đi tù. - Trở về sau mấy năm ở tù, C đã thay đổi hoàn toàn, trở thành một thằng lưu manh. - Sau lần thứ 2 đấn rạch mặt, ăn vạ nhà bá Kiến, CP đã bị lão “tiên chỉ làng VĐ” cáo già, nham hiểm, lừa gạt, lợi dụng, biến thành tay sai đắc lực. - CpP trượt dài trên con đg lưu manh, gây bao nhiêu tọi ác để rồi trở thành “quỷ dữ” trong con mắt người dân làng VĐ.. GV: Kh«ng gian nghÖ thuËt của tác phẩm đợc Nam Cao dùng lªn nh thÕ nµo? Kh«ng. - Một đêm trăng sáng II. §äc hiÓu v¨n b¶n: 1.H×nh ¶nh lµng Vò §¹i:.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> gian nghÖ thuËt Êy cã ý nghÜa g×? T×m vµ ph©n tÝch nh÷ng chi tiÕt tiªu biÓu? + Có tôn ti trật tự nghiêm ngặt: bá Kiến -> cường hào > nông dân nghèo -> dân cùng. + Trong làng tồn tại nhiều mâu thuẫn. Mâu thuẫn trong nội bộ giai cấp thống trị, tranh giành quyền lực với nhau.. Kh«ng gian nghÖ thuËt cña t¸c phÈm lµ lµng Vò §¹i chỉ đợc dựng lên qua một số chi tiết chọn lọc, nằm rải r¸c trong t¸c phÈm tëng chõng nh ngÉu nhiªn: + Lµng kh«ng qu¸ 2000 ngêi, xa phñ, xa tØnh. + Bän cêng hµo kÕt bÌ kÕt c¸nh chia bÌ ph¸i “quÇn ng tranh thực” nhng cùng hợp sức để bóc lột nhân dân đẩy ngời dân vào con đờng cùng, chống trả lại bằng sù tha ho¸ lu manh nh N¨m Thä, Binh Chøc, ChÝ Phèo  làm nỗi bật mâu thuẫn xung đột giai cấp âm thầm mà quyết liệt ở nông thôn. Đó là xung đột giữa giai cấp thống trị với nông dân và xung đột trong nội bé giai cÊp thèng trÞ  ®Èy ngêi n«ng d©n hiÒn lµnh thấp cổ bé họng vào con đờng cùng. Đây chính là h×nh ¶nh thu nhá cña n«ng th«n ViÖt Nam tríc c¸ch m¹ng th¸ng 8: tèi t¨m, tñi nhôc, ngét ng¹t.. . Tuy nhiên, chúng lại cấu kết với nhau để nhằm bóc lột, vơ vét tận cùng xương máu của nhân dân lao khổ. => Hình ảnh một làng quê ngột ngạt đen tối, với những mối xung đột âm thầm quyết liệt. Đây chính là hình ảnh thu nhỏ của làng quê Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám với đầy rẫy những bất công. GV: Cuộc đời Chí Phèo có nh÷ng bíc ngoÆt lín nµo?. 2. H×nh tîng ChÝ PhÌo. Nhân vật Chí Phèo đợc xem là linh hồn của tác phẩm. Nhân vật chính hội tụ những giá trị đặc sắc của tác phÈm. - Cuộc đời Chí Phèo có 3 bớc ngoặt lớn: + Tríc lóc ®i ë tï.. - Giáo viên hỏi: Dựa vào phần lược bỏ trong sách giáo khoa và những hồi ức của Chí Phèo khi tỉnh rượu, Nam Cao đã giới thiệu Chí Phèo như thế nào trước khi vào tù? (GV: Nam Cao kÓ l¹i lai lÞch cña ChÝ PhÌo ra sao?). + Sau khi ë tï ra vµ tíi khi gÆp ThÞ Në. + Khi bÞ ThÞ Në khíc tõ t×nh yªu. a. Tríc khi ®i ë tï: - Lai lịch: Là một đứa trẻ vô thừa nhận, không biết cha mẹ "Một người đi thả ống lươn nhặt được Chí Phèo trần truồng và xám ngắt trong một váy đụp để bên cái.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> lò gạch bỏ không". - Tuổi thơ bơ vơ, bất hạnh, hết đi ở cho nhà này đến nhà khác. “Trời run rủi, Chí được một anh thả ống lươn nhặt về nhưng anh ta không nuôi mà cho một bà góa mù. Bà góa mù nuôi không nổi nên bác phó cối. Tuổi thơ bơ vơ, hết đi ở nhà này lại đến nhà khác.” - Lớn lên: Làm canh điền cho nhà bá Kiến - Bản tính: hiền lành, lương thiện, có ước mơ giản dị, có lòng tự trọng. + Chí Phèo là anh canh điền "hiền lành như đất làm việc quần quật cho nhà bá Kiến”. + Chí Phèo có ước mơ giản dị "có gia đình nho nhỏ. Chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải". + Khi bị bà Ba quỷ quái gọi lên bóp chân, Chí Phèo "chỉ thấy nhục chứ sung sướng gì". - GV hỏi: Nguyên nhân nào. * Sau khi ra tù. khiến Chí Phèo phải vào tù?. - Lý do vào tù. - GV gợi dẫn: Mở đầu văn bản, Nam Cao đã cho nhân. Chí bị đẩy vào tù chỉ vì cơn ghen tuông vô cớ của bá Kiến.. vật Chí Phèo xuất hiện thật ấn tượng, như chạm như khắc một con người bằng xương bằng thịt. Chí Phèo ngật ngưỡng bước ra khỏi trang sách của Nam Cao bằng những tiếng chửi. Giáo viên: Vậy Chí Phèo. - Tiếng chửi: Chửi đời, chửi trời, chửi cả làng Vũ. đã chửi những ai? Tiếng. Đại, chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn, chửi. chửi ấy cho thấy điều gì ở. đứa nào đẻ ra hắn. Đáp lại tiếng chửi của hắn chỉ có. nhân vật này?. tiếng của mấy con chó. => Đây là phản ứng của Chí Phèo với cuộc đời. Nó bộc lộ tâm trạng bất mãn của một người có ít nhiều ý. - Nhận xét ngôn ngữ kể. thức được mình đã bị xã hội loài người gạt tên..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> truyện của Nam Cao trong đoạn mở đầu? - Giáo viên: Sau bảy, tám năm ở nhà tù thực dân, Chí. - Ngôn ngữ nghệ thuật đa giọng điệu, tả, kể linh hoạt, có sự đan xen các lời kể (lời tác giả, nhân vật, dân làng, lời đối thoại của nhà văn với độc giả). Phèo đã khác trước rất nhiều. - GV hỏi: Ngoại hình của Chí Phèo đã bị biến đổi. - Ngoại hình biến dạng. như thế nào? Các chi tiết. + Cái đầu cạo trọc lốc, răng cạo trắng hớn. nào thể hiện sự biến đổi. + Mặt thì đen mà rất cơng cơng. ấy?. + Hai mắt gườm gườm + Quần nái đen, áo Tây vàng + Ngực, tay chạm trổ đầy rồng phượng -> Chí Phèo bị tha hóa về nhân hình. - Giáo viên: Sau khi ra tù, Chí Phèo luôn ở trong trạng thái nào?. - Tính cách + Trạng thái: triền miên trong những cơn say rượu, không tỉnh táo. - Giáo viên dẫn: Cuộc đời Chí Phèo triền miên trong những cơn say dài, say mãi. Trong cơn say hắn ngật ngưỡng đến nhà bá Kiến. - Giáo viên hỏi: Ngay sau khi ra tù, Chí Phèo tới nhà bá. + Mối quan hệ và hành động. Kiến nhằm mục đích gì? Để. . Đến nhà bá Kiến lần thứ nhất. thực hiện mục đích đó hắn đã. Mục đích: ăn vạ. Hành động: gây gổ, chửi bới, rạch. có những hành động gì?. mặt ăn vạ. Kết quả: Một bữa no, 5 hào, nghề rạch mặt. - GV giới thiệu qua cho học. ăn vạ. sinh đoạn này. Giáo viên hỏi: Nếu lần đến đầu tiên Chí. -> Thành tên cố cùng, liều thân, chấp nhận rạch mặt chỉ vì tiền.. Phèo chỉ là tự phát thì lần thứ. . Đến nhà bá Kiến lần hai. hai dường như là tự giác.. Mục đích xin đi ở tù, hù dọa bá Kiến. Hành động. Như vậy Chí Phèo đã trở. đến nhà đội Tảo chửi bới, đòi nợ. Kết quả: 5 đồng, 5. thành người như thế nào?. sào vườn -> Thành tên lưu manh, trở thành tay sai của bá. - GV hỏi: Với dân làng Chí. Kiến. Hắn trượt dài trên con đường tha hóa, lưu manh.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Phèo đã có những hành động. hóa. nào? Trong con mắt của người dân thì Chí Phèo là ai? - GV cho xem video trích đoạn phim khi Chí ở quán bà hàng rượu rồi chốt kiến thức. . Với dân làng Vũ Đại Chí Phèo là một tên côn đồ, độc ác, hung hãn, một “con quỷ dữ” ai ai cũng sợ. “Hắn đã phá bao nhiêu cơ nghiệp, đập nát bao. - Giáo viên: Sau khi ra tù,. nhiêu cảnh yên vui, đạp đổ bao nhiêu hạnh phúc, làm. Chí Phèo bị tha hóa cả nhân. chảy máu và nước mắt của bao nhiêu người lương. hình lẫn nhân tính. Nguyên. thiện. Hắn biết đâu vì hắn làm tất cả những việc ấy. nhân nào khiến Chí Phèo bị. trong khi người hắn say; hắn say thì hắn làm bất cứ. tha hóa như vậy?. cái gì người ta sai hắn làm.” => Chí Phèo còn bị tha hóa cả về nhân tính.. - GV đưa ra vấn đề: Có ý. - Nguyên nhân sự tha hóa, lưu manh hóa: Chính nhà. kiến cho rằng ; sự tha hóa. tù thực dân và xã hội đương thời đã khiến cho Chí. của Chí Phèo là hiện tượng. Phèo bị băm vằm bộ mặt người, nhân cách người để. mang tính quy luật. Ý kiến. thành một tên lưu manh, một “con quỷ dữ”.. của em?. - Ý nghĩa tư tưởng về hiện tượng tha hóa của hình tượng Chí Phèo: Chí Phèo không phải là trường hợp tha hóa duy nhất trong các tác phẩm về người nông dân nghèo của Nam Cao. (Trước Chí, trong tác phẩm đã có Năm Thọ, Binh Chức. Và các tác phẩm khác: Trạch Văn Đoành (Đôi móng giò), Cu Lộ (Tư cách mõ), Đức (Nửa đêm)… => Đây chính là giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm. Hình tượng Chí Phèo có ý nghĩa điển hình tiêu biểu cho một bộ phận cố nông bị lưu manh hóa trước Cách mạng tháng Tám..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> hoạt động của GVhs. Yêu cầu cần đạt B. t¸c phÈm ChÝ phÌo b. Sau khi ë tï vÒ vµ tíi khi gÆp ThÞ Në: - Nguyªn nh©n: Ghen bãng ghen giã  ChÝ PhÌo v« cí bÞ ®Èy vµo tï. Hàng loạt những câu văn vu vơ, mơ hồ giả định “có ngời bảo… mỗi ngời nói một cách” không xác định rõ nguyên nhân  tố cáo xã hội phi nh©n tÝnh, kh«ng coi träng quyÒn con ngêi. - Nhà tù thực dân đã tiếp tay cho Bá Kiến biến Chí Phèo thành con ngêi kh¸c h¼n (ChÝ PhÌo lµ s¶n phÈm cña téi ¸c nhµ tï thùc d©n phong kiÕn). + Ngo¹i h×nh: c¸i ®Çu träc lãc, r¨ng c¹o tr¾ng hín, m¾t gêm gêm, mÆt c¬ng c¬ng tr«ng gím chÕt…  kú dÞ, gím ghiÕc, xa l¹  tÝnh c¸ch hung h¨ng ngang ngîc, hiÕu chiÕn thÝch g©y gæ. Ngo¹i h×nh b¸o hiÖu sù xéc xÖch vÒ t©m hån, kh¾c ho¹ mét qu¸ khø ®Çy sãng giã bÊt an. + Hành động: kêu làng ăn vạ, chửi bới, đánh đập, đâm chém…  côn đồ lu manh, thể hiện sự phẫn uất, có ý thức trả thù và các định đúng kÎ thï cña m×nh.  Hình ảnh Chí vừa đi vừa chửi: chửi trời - đời – làng Vũ Đại – cha mẹ đứa nào đẻ ra thân hắn  không có ngời đáp lại ngoài nh÷ng con chã d÷.. GV: Nguyªn nh©n nµo ChÝ PhÌo bị đẩy vào tù? Em có nhận xét  Chí Phèo có nhu cầu giải bày giao tiếp với đồng loại nhng không gì về cách sử dụng câu văn ở đợc chấp nhận. Tiếng chửi của Chí là sự phẫn uất về cuộc đời, chính lòng căm thù đã vung lên thành tiếng chửi. ®©y cña Nam Cao? Tõ chç ngêi n«ng d©n l¬ng thiÖn ChÝ bÞ chÝnh kÎ thï lîi dông trë GV: Sau 7, 8 năm ở tù về Chí thành công cụ, tay sai đắc lực cho Bá Kiến. Chí trở thành con quỷ dữ PhÌo trë thµnh ngêi nh thÕ nµo? t¸c oai t¸c qu¸i d©n lµng. Nh vậy bi kịch đau đớn nhất của Chí Phèo là bị tàn phá nhất về thể x¸c, huû diÖt vÒ t©m hån, bÞ x· héi cù tuyÖt quyÒn lµm ngêi chø không chỉ là nỗi đau đói cơm rách áo. Ngßi bót cña Nam Cao l¹nh lïng, nghiªm ngÆt  ChÝ PhÌo hiÖn lªn rÊt thực nh từ trang sách bớc ra ngoài đời  nhằm tố cáo xã hội thực dân phong kiến đã đẩy một ngời nông dân lơng thiện vào con đờng cùng. GV: Hành động của Chí Phèo Muèn tån t¹i ph¶i tha ho¸ lu m¹nh biÕn chÊt. cho ta thÊy ®iÒu g×? GV: Më ®Çu truyÖn lµ mét h×nh c. Tõ khi gÆp ThÞ Në vµ bÞ khíc tõ t×nh yªu: ảnh đầy ấn tợng. Đó là hình ảnh Với trái tim nhân đạo lớn, Nam Cao không Chí chìm mãi trong kiếp g×? sống thú vật mà ông đã để Chí trở về sống kiếp ngời một cách tự GV: Qua tiÕng chöi ta thÊy bi nhiªn. kịch đau đớn nhất của Chí Phèo Chí bất ngờ gặp Thị Nở + trận ốm  Chí thay đổi về cả sinh lµ g×? t©m lÝ: + Cảm nhận đợc âm thanh cuộc sống đời thờng, thấy nao nao buồn và nhớ lại những khát vọng hạnh phúc một thời đã qua. + Lần đầu tiên Chi ý thức đợc hiện tại và tơng lai đói rét và cô độc”. + T×nh yªu th¬ng vµ sù ch¨m sãc cña ThÞ Në ChÝ ng¹c nhiªn, m¾t ¬n.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> GV: Em cã nhËn xÐt g× vÒ ngßi bót miªu t¶ cña Nam Cao. Qua đó nhà văn muốn thể hiện điều g×? GV: T×m – ph©n tÝch nh÷ng chi tiết thể hiện sự thay đổi của Chí PhÌo sau khi gÆp ThÞ Në?. ớt, bâng khuâng, vừa vui vừa buồn” một cái gì đó giống nh ăn năn”. ChÝ c¶m nhËn thÊm thÝa mïi vÞ b¸t ch¸o hµnh cña ThÞ Në. ChÝ chua xót cay đắng nhận cuộc đời cũ, có suy nghĩ”’có thể tìm bạn đợc sao lại gây kẻ thù’ Hy vọng trở về cuộc sống đồng loại.  Khao kh¸t t×nh yªu th¬ng, sù ch¨m sãc…  Vốn là ngời lơng thiện, có bản tính tốt đẹp, bị xã hội tàn ác huỷ diệt, nhng nó vẫn âm thầm sống trong đáy tâm hồn của Chí Phèo. Và chính Thị Nở đã làm cho phần ngời còn lại trong tâm hồn Chí hồi sinh và loé sáng; Thị là cầu nối đua Chí về với đồng loại. Chí khao khát đợc lơng thiện, chấm dứt đoạn đời thú vật để sống đúng với kiếp ngêi.  Khẳng định phẩm chất đẹp đẽ của ngời nông dân ngay cả khi họ bị x· héi cíp ®i c¶ bé mÆt ngêi vµ linh hån ngêi. Nam Cao tin vµo b¶n tính lơng thiện của con ngời giá trị nhân đạo của tác phẩm.. Nhng khao kh¸t mong muèn cña ChÝ kh«ng trë thµnh hiÖn thùc. V× bµ GV: Suy nghĩ của Chí thể hiện cô Thị ngăn cản nên Thị đã từ chối Chí một cách phủ phàng. ®iÒu g×? - DiÔn biÕn t©m lÝ cña ChÝ khi bÞ ThÞ Në tõ chèi: + ChÝ ngÈn ngêi, thÊt väng næ lùc nÝu kÐo h¹nh phóc, “®uæi theo n¾m lÊy tay ThÞ”, ChÝ l¹i” hÝt thÊy h¬i ch¸o hµnh” CHÝ khao kh¸t víi GV: Nh vËy ThÞ Në cã vai trß t×nh yªu vµ tha thiÕt víi cuéc sèng l¬ng thiÖn biÕt chõng nµo! nh thế nào đối với cuộc đời của + Chí rơi vào tình trạng tuyệt vọng. Vì Chí ý thức đợc bi kịch tinh ChÝ? thần- bị đồng loại cự tuyệt Chí đã tìm đến rợu để quên đi nỗi đau đớn vËt v· Êy. Nhng cµng uèng ChÝ cµng tØnh nªn ChÝ” «m mÆt khãc rng røc”vµ cø thÊy” thoang tho¶ng h¬i ch¸o hµnh” T« ®Ëm niÒm khao GV: Qua đó Nam Cao muốn khát tình yêu, tình ngời.  Lµm næi bËt bi kÞch khẳng định điều gì? tinh thÇn cña ChÝ. GV: Khao kh¸t mong muèn cña ChÝ PhÌo cã trë thµnh hiÖn thùc kh«ng? V× sao? GV: DiÔn biÕn t©m lÝ cña ChÝ PhÌo tõ khi bÞ ThÞ Në tõ chèi?. + Chí đến nhà Bá Kiến để đòi lơng thiện và kết tội tên cáo già ”Ai cho tao l¬ng thiÖn, tao kh«ng thÓ lµm ngêi l¬ng thiÖn…”  ChÝ hoµn toµn tØnh t¸o víi nh÷ng suy nghÜ s©u s¾c. ChÝ ®©m chÕt B¸ KiÕn vµ tù kÕt liễu đời mình (Vì ngọn lửa căm hờn vẫn âm ỉ cháy, giờ đợc bùng lên dữ dội khi đã đợc thức tỉnh)..  C¸i chÕt cña ChÝ lµ tÊt yÕu, hîp qui luËt trong x· héi cò. V× khi ChÝ đã thức tỉnh, dù bế tắc nhng Chí không thể trở lại con đờng cũ nên ph¶i chän c¸i chÕt- chÕt trªn ngìng cöa trë l¹i lµm ngêi.( NiÒm khao khát đợc sống cao hơn cả tính mạng)  Thể hiện niềm tin mãnh liệt cña Nam Cao vµo con ngêi. Phª ph¸n tè c¸o x· héi thùc d©n nöa GV: Chi tiết “hơi cháo hành” đ- phong kiến đã đẩy ngời nông dân vào tình trạng khong lối thoát, phải îc nh¾c l¹i cã t¸c dông g×? tìm đến cái chết. Chí chọn cái chết cũng là cách Nam Cao bảo vệ nh©n phÈm con ngêi. C¸i chÕt cña ChÝ cßn thÓ hiÖn m©u thuÉn giai cÊp gay g¾t, quyÕt liÖt. GV: Trong c¬n tuyÖt väng bÕ t¾c Chí đã thấm thía tội ác của kể 3. Hình tợng nhân vật Bá Kiến thù. Để giải quyết bế tắc bi đát - Nhân vật Bá Kiến chỉ đợc hiện lên qua lời nói, tiếng quát “rất sang”, Chí đã có những hành động qua cái cời Tào Tháo và ngôn ngữ độc thoại nội tâm. Tác giả đặt nhân nµo? vật trong tình huống cụ thể: Chí Phèo say rợu đến nhà hắn rạch mặt ăn vạ. Trong tình huống đó ngời đọc thấy rõ bản chất gian ngoan, hiểm độc của Bá Kiến: thấy đám đông  Bá Kiến hiểu cơ sự  tìm kế đối GV: Cái chết của Chí có ý nghĩa phó. Vì hắn hiểu tác hại của đám đông sẽ bất lợi đối với hắn nên tìm g×? c¸ch gi¶i t¸n b»ng viÖc qu¸t mÊy bµ vî vµo nhµ rêi dÞu giäng b¶o d©n.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> lµng… N¾m râ t©m lý cña kÎ ®Çu bß lµ ph¶i nhón nhêng, ngät l¹t, mua chuéc b»ng c¸ch gäi ChÝ b»ng anh, nhËn hä hµng, giÕt gµ mua rGV: Nam Cao x©y dùng nh©n vËt B¸ KiÕn b»ng nh÷ng h×nh îu, cho tiÒn  nh»m dËp t¾t ngon löa c¨m hên. ¶nh nghÖ thuËt nµo?  chuẩn bị biến Chí thành tay sai đắc lực.  nh vËy, B¸ KiÕn tù béc lé b¶n chÊt lµ mét tªn c¸o giµ, läc lâi trong nghề trị dân, là ngời nham hiểm độc ác vô cùng. Bá Kiến còn là ngời có nhân cách bẩn thỉu, đê tiện, dâm ô vô độ. Nhân vật Bá Kiến ghi nhận trình độ xây dung nhân vật điển hình của Nam Cao. Bá Kiến là ngời đại diện tiêu biểu cho bọn cờng hào ác bá cho n«ng th«n ViÖt Nam xa. 4. Nét đặc sắc về nghệ thuật: GV: Điều đó đợc bộc lộ qua chi tiÕt nµo? (qua mÊy dßng suy nghÜ cña cô B¸ vÒ bµ vî t trÎ đẹp). GV: Vậy Bá Kiến đại diện cho giai cÊp nµo trong x· héi?. - Nghệ thuật xây dung nhân vật điển hình: Chí Phèo đại diện cho những ngời nông dân bần cùng. Bá Kiến đại diện cho giai cấp thống trÞ. Nam Cao cã së trêng miªu t¶ diÔn biÕn t©m lý nh©n vËt tõ ngo¹i hình, ngôn ngữ đến hành động và bản chất bên trong. - KÕt cÊu t©m lý (kh«ng theo trËt tù thêi gian mµ diÔn biÕn theo t©m lý nh©n vËt  hÊp dÉn, t¹o nhiÒu t×nh tiÕt ®Çy kÞch tÝnh.. - Ngôn ngữ phức điệu, biến hoá đan xen lẫn nhau giữa đối thoại - độc GV: t¸c phÈm thµnh c«ng bëi tho¹i, lêi nãi nöa trùc tiÕp – gi¸n tiÕp, t¹o giäng ®iÖu phong phó, nh÷ng biÖn ph¸p nghÖ thuËt nhiÒu khi ng«n ng÷ cña ngêi kÓ chuyÖn vµ nh©n vËt lång ghÐp vao nµo? nhau  Chí Phèo xứng đấng là một kiệt tác văn học với sự mới mẻ, đặc sắc về nội dung và khám phá mới về nghệ thuật. III. Tæng kÕt – LuyÖn tËp: - Qua hình tợng Chí Phèo Nam Cao đặt ra vấn đề nhân sinh rất lớn: + Làm thế nào để con ngời đợc sống đúng với ý nghĩa “con ngời” trong x· héi tµn b¹o phi nh©n tÝnh. + Lµ tiÕng kªu cøu: h·y cøu lÊy con ngêi, h·y b¶o vÖ quyÒn lµm ngêi, quyền đợc sống lơng thiện. Đó là chiều sâu t tởng của tác phẩm. -Tác phẩm để lại giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc. GV: Qua h×nh tîng ChÝ PhÌo Nam Cao muốn đặt ra vấn đề gì? + Hiện thực: Phản ánh số phận của ngời nông dân trong xã hội cũ, bị đẩy vào con đờng cùng phải chống trả lại bằng sự tha hoá lu manh. Phản ánh mâu thuẫn đối kháng giữa giai cấp thống trị và nông dân, gi÷a néi bé giai cÊp thèng trÞ víi nhau. Kh¸i qu¸t qui luËt khñng khiÕp cña x· héi thùc d©n n÷a phong kiÕn: Cßn x· héi thùc d©n n÷a GV: Em h·y nªu kh¸i qu¸t gi¸ phong kiÕn th× sÏ cßn nh÷ng ngêi nh anh ChÝ. trị hiện thực và giá trị nhân đạo + Nhân đạo:Khám phá khẳng định phẩm chất tốt đẹp của ngời nông cña t¸c phÈm? d©n ngay c¶ khi hä bÞ cíp ®i bé mÆt ngêi vµ linh hån ngêi. C¶m th«ng s©u s¾c víi sè phËn ngêi n«ng d©n bÞ lu manh ho¸. Phê phán tố cáo xã hội phi nhân tính, đã tớc đoạt quyền làm ngời, quyền đợc sống lơng thiện của con ngời.. GV: Cñng cè- dÆn dß häc sinh:.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> - Tãm t¾t truyÖn ng¾n ChÝ PhÌo vµ tãm t¾t ®o¹n”ChÝ PhÌo tØnh Ph©n tÝch gi¸ trÞ hiÖn thùc vµ giá trị nhân đạo của tác phÈm. - ChuÈn bÞ bµi míi tiÕp theo..

<span class='text_page_counter'>(87)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×