Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bai Ap suat khi quyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KÝnh chµo quý thÇy c« vÒ dù giê thăm líp!. GV: Trương Công Chí.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Kiểm tra bài cũ 1. Viết công thức tính áp suất chất lỏng, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức? 2. So sánh áp suất tại bốn điểm A, B, C, D trong bình đựng chất lỏng ở hình bên?. A. Trả lời: 1. Công thức tính áp suất chất lỏng:. p = d.h. B C. D. Trong đó: p: Áp suất (Pa hay N /m2) d: Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3 ) h: Chiều cao của cột chất lỏng tính từ mặt thoáng đến điểm 2. cần pAtính < páp pC (m) = pD B <suất.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ? Khi lộn ngược một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước có chảy ra ngoài không? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN Vì không cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật Trái Đấtkhí được bao bọc bởi một lớp không khí dày trên trên Trái Đấtkilômét, đều chịu gọi áp suất củaquyển. lớp không khí bao tới hàng nghìn là khí quanh Trái Đất.. Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN. 1.Thí nghiệm 1:. Hút bớt không khí trong một vỏ hộp sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp nhiều phía. C1: Hãy giải thích tại sao?  Khi hút bớt không khí trong vỏ hộp ra thì: + Áp suất của không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất khí quyển bên ngoài vỏ hộp. + Vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất không khí từ ngoài vào. => Vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía..

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I. TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN. Thí nghiệm 1: Thí nghiệm 2: Cắm một ống thuỷ tinh ngập trong nước, rồi lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên và kéo ống ra khỏi nước. C2: Nước có chảy ra khỏi ống không? Tại sao?  Nước không chảy ra khỏi ống. Vì áp suất khí quyển tác dụng vào cột nước từ dưới lên lớn hơn áp suất của cột nước trong ống.. Áp??? suất khí quyển.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN. Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 C3: Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống ra thì xảy ra hiện tượng gì? Giải thích tại sao?.  Nước sẽ chảy ra khỏi ống. Vì áp suất khí quyển bên trên cột nước cộng với áp suất của cột nước trong ống lớn hơn áp suất khí quyển bên dưới ống tác dụng lên cột nước..

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3. Thí nghiệm 3 Năm 1654, Ghê-rích, Thị trưởng thành phố Mác-đơ-buốc của Đức đã làm thí nghiệm sau:. Hai bán cầu. Miếng lót.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3. Thí nghiệm 3. Hai đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà cũng kéo ratại được. C4: Hãykhông giải thích sao?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3. Thí nghiệm 3. Rút hết không khí trong quả cầu ra thì áp suất trong quả cầu bằng 0.. Vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển làm hai bán cầu ép chặt vào nhau..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> II. VẬN DỤNG. C8: Giải thích hiện tượng nêu ở đầu bài?.  Nước không chảy ra được là vì khí quyển đã tác dụng lên tờ giấy một áp suất có hướng từ dưới lên lớn hơn áp suất của nước chứa trong cốc..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> II. VẬN DỤNG C9: Nêu ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển?  Nắp ấm trà, nắp các bình nước lọc,… thường có một lỗ nhỏ để dễ rót nước ra.  Bẻ một đầu ống thuốc tiêm, thuốc không chảy ra, bẻ hai đầu ống thuốc tiêm, thuốc chảy ra dễ dàng..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> II. VẬN DỤNG C12: Tại sao không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h? Tại vì: - Không thể xác định được chiều cao (h) của khí quyển. - Trọng lượng riêng của không khí (dkk) giảm dần khi độ cao tăng..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> II. VẬN DỤNG. MỘT SỐ BÀI TẬP KHÁC Bài 1: Bầu không khí bao quanh Trái đất được gọi là gì? Trả lời:. KHÍ QUYỂN.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài 2: Ông gì người Đức đã từng làm thí nghiệm để kiểm chứng sự tồn tại của áp suất khí quyển?. Trả lời:. GHÊ - RÍCH.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bài 3: Đơn vị đo áp suất là gì? Trả lời:. Niutơn trên mét vuông hoặc PAXCAN Kí hiệu: N/m2 hoặc Pa.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bài 4: Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất khí quyển càng…. Trả lời:. GIẢM.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Mét sè H×nh ¶nh.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương..

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Học lại phần ghi trọng tâm của bài. Đọc phần: Có thể em chưa biết Làm các bài tập từ 9.1 đến 9.12 SBT Đọc trước bài 10: “Lực đẩy Ác si mét”.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Chúc các em học giỏi!.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×