Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

tiet 56 57 Tinh chat tia phan giac cua mot goc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (684.64 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ C 1: ThÕ nµo lµ tia ph©n gi¸c cña mét gãc? C 2: Khoảng cách từ một điểm tới một đờng thẳng là gì? C 3: Cho hai đờng thẳng song song a và b hãy nêu cách xác định khoảng cách giữa hai đờng thẳng đó §¸p ¸n :. x. C©u 1: Tia ph©n gi¸c cña mét gãc lµ Z 0 tia n»m gi÷a hai c¹nh cña gãc vµ t¹o víi hai c¹nh cña gãc Êy hai gãc Y b»ng nhau. Câu 2: Khoảng cách từ một điểm tới một đờng thẳng là độ dài đoạn thẳng vuông góc hạ từ điểm đó tới đờng thẳng đã . A cho. d K.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1/ §Þnh lý vÒ tÝnh chÊt c¸c ®iÓm thuéc tia ph©n gi¸c. x. a) Thùc hµnh : gÊp giÊy - C¾t mét gãc xOy b»ng giÊy. - Gấp góc đó sao cho cạnh Ox trùng với cạnh Oy để xác định tia phân giác Oz của nó. - Tõ mét ®iÓm M tïy ý trªn tia Oz , ta gÊp MH vu«ng gãc víi hai c¹nh trïng nhau Ox, Oy.. y. ?1. Dùa vµo c¸ch gÊp h×nh, h·y so s¸nh c¸c kho¶ng c¸ch tõ M đến hai cạnh Ox, Oy ?. O. z M •. O. y x z O x y. •M. H.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> b. A. . a. B. Đoạn thẳng AB là khoảng cách giữa hai đờng th¼ng song song a vµ b.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TiÕt 56 TÝnh chÊt tia ph©n gi¸c cña mét gãc.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> b) Định lí 1 (Định lí thuận) Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai x cạnh góc đó. A Chứng minh:. 1. O. 2. z. M. Hình 29. ?2. B. y. Dựa vào hình 29 hãy viết GT và KL của ĐL1.. Hai tam giác vuông MOA và MOB có: - Cạnh huyền OM chung,. - MOA = MOB (theo giả thiết) Do đó MOA = MOB (cạnh huyền, góc nhọn). Suy ra MA = MB (hai cạnh tương ứng).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 1: Trường hợp nào sau đây chứng tỏ MA = MB x. A o. Hình 1. B. o. A. z. M. 1 2. o. y. x. A 1 2. Hình 3. x. z. M B. y. z. M Hình 2. B. y.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bµi 2: Cho BI lµ tia ph©n gi¸c cña gãc ABC. Tõ ®iÓm D thuéc tia BI kẻ các đờng vuông góc DH đến BA và DK đến BC. Khoanh tròn vào chữ cái trớc khẳng định đúng. A. DH < DK B. DH > DK C. DH = DK. D. Không so sánh đợc DH với DK.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bµi 3: Cho mét ®iÓm M n»m bªn trong gãc xOy sao cho khoảng cách từ M đến hai cạnh Ox, Oy bằng nhau. Hái ®iÓm M cã n»m trªn tia ph©n gi¸c (hay OM cã lµ tia ph©n gi¸c) cña gãc xOy hay kh«ng ? x. A. M n»m trong gãc xOy //. MA  Ox t¹i A. •M. O. GT. MA = MB. //. B. MB  Oy t¹i B. y. KL OM lµ tia ph©n gi¸c cña gãc xOy. Quabªn bµitrong to¸n mét trªngãc em vµ rótc¸ch ra đều hai cạnh §iÓm n»m luËn g× tia ? phân giác của góc đó cña gãc th×kÕt n»m trªn.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. Định lí đảo. Định lí 2 (định lí đảo) Điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó. x. A. M. O. B. y. ?3 Hãy viết giả thiết, kết luận bài toán?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nhận xét: Tập hợp các điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc là tia phân giác của góc đó Vậy từ nay ta có mấy cách để chứng minh Oz là tia phân giác của góc xOy? Có 3 cách để chứng minh Oz là tia phân giác của góc xOy Cỏch 1: Theo định nghĩa Cách 2: Theo tính chất Cách 3: Theo định lí 2.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 4:. Các khẳng định sau đúng hay sai ? Khẳng định. 1.Mọi điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc.. Đúng Sai. X. 2.Mọi điểm nằm bên trong một góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó.. X. 3. Điểm cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó.. X. 4. Điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó.. X `.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> CÁC CÁCH VẼ TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC:. * b»ng. x. THíc hai lÒ:. b . A. O. M.  a -Áp 1 lề thước vào cạnh Ox,. B. kẻ đường thẳng a theo lề kia - Làm tương tự với cạnh Oy, ta kẻ đường thẳng b. - Gọi M là giao điểm của a và b - Ta được OM là tia phân giác của góc xOy. y.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bµi 5: Bµi 31/ 70 SGK Gäi kho¶ng c¸ch gi÷a hai c¹nh cña thíc lµ a. KÎ MA  Ox t¹i A , MB  Oy t¹i B . Ta cã : MA = MB ( = a ) M thuộc tia phân giác của góc xOy ( định lý 2 ) Hay OM lµ ph©n gi¸c cña gãc xOy. x a. A M. O B. b y.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> * Dùng thước đo góc:. x z. O y.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> * dïng com pa. O 1. y. 2 z x.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> * dïng ª ke. y z. 1 2. O. x 1. 2. 3. 4. 5. 6. 3.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> KiÕn thøc cÇn nhí a/ §iÓm n»m trªn tia ph©n gi¸c cña mét gãc th× c¸ch … đều hai cạnh của góc đó . b/ §iÓm n»m bªn trong gãc vµ … cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó . c/ Tập hợp các điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai c¹nh cña gãc lµ tia …phân giác của góc đó ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Híng dÉn vÒ nhµ + Häc thuéc vµ n¾m v÷ng néi dung hai định lí về tính chất tia phân giác của một góc , nhận xét tổng hợp hai định lí đó. + Bµi tËp: 32,33,34, 35 (Tr 69 sgk) ; 42 (trang 29 SBT).

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu định lí thuận và đảo của tia phân giác một góc? Để chứng minh một điểm thuộc tia phân giác của một góc ta làm thế nào?. Điền đúng (sai) cho các câu sau Nếu khoảng cách từ N đến hai cạnh Ox, Oy của góc xOy S b»ng nhau th× ®iÓm M n»m trªn tia ph©n gi¸c cña gãc xOy §Ó M thuéc tia ph©n gi¸c cña gãc mOn th× M ph¶i nằm trong góc mOn và cách đều hai cạnh của góc.. §. Ngoµi c¸c ®iÓm n»m trªn tia ph©n gi¸c Oz cña gãc xOy, bên trong góc xOy vẫn có điểm cách đều hai cạnh. S. NÕu M n»m trªn tia ph©n gi¸c cña gãc aOb vµ A, B lÇn lît lµ h×nh chiÕu cña M trªn Oa, Ob th× tam gi¸c MAB lµ tam gi¸c c©n.. §.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> TiÕt 57 LuyÖn tËp.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bµi 1: Cho h×nh vÏ ,biÕt gãc B1 b»ng gãc B2 vµ gãc C1 b»ng gãc C2 .Chøng minh AD lµ tia ph©n gi¸c cña gãc BAC A. K. B H. 1. 2. C. 2. 1 P. D.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài 2: Cho góc x0y khác góc bẹt. Trên Ox lấy hai điểm C và D, trên 0y lấy hai điểm A và B sao cho 0A = 0C, 0B = 0D. Gọi I là giao điểm AD và BC. Chứng minh rằng: a) BC = AD b) IA = IC, IB = ID c) OI là phân giác góc x0y x D C 2 1 0. 1 2 A. I B y.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Giải: a ) Theo giả thiết OA = OC, OD = OB. X0y là góc chung => ΔOAD = ΔOCB (c.g.c) nên AD = BC x b) Theo câu a) ΔOAD = ΔOCB D. => OBI = ODI(1), OAD= OCB(2) Do OAI + IAB = OCB + ICD = 1800 (3).. C 2 1 0. 1 2 A. I B. y Từ(2) và (3) => IAB = ICD (4). Theo GT OA = OC, OB = OD nên OB – OA = OD – OC; AB = CD (5) Từ (1), (2), (5) => Δ AIB = Δ CID (g.c.g) IA = IC; IB = ID. c) Theo câu b) OBI = ODI, IB = ID mà OB = OD(gt) =>Δ OBI = Δ ODI (c.g.c). => BOI = DOI Do đó OI là phân giác góc x0y..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, BD là đường trung tuyến, AC = 6 cm, AB = 4 cm.Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. a ) Tính : BD, BG,GD b) AG cắt BC tại M tính AM, AG, GM.. Gt: ΔABC, = 900,BD là Trung tuyến, G là tọng tâm ΔABC KL: a ) Tính : BD, BG,GD. B. M. b) AG cắt BC tại M tính AM, AG, GM.. G A. D. C.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Bài 4:. K. A. Gt:ΔABC, A1 = A2, CK // AD, KL: ΔACK cân. 1 2. 3 B. D. C. Chứng minh ΔACK cân ta phải chứng minh điều gì?. Góc k bằng góc nào? Tương tự góc C3 bằng góc nào? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> • Nhiệm vụ về nhà Tiếp tục học thuộc hai định lí 1, 2 và tính chất đường phân giác góc ngoài của tam giác • Làm các bài tập còn lại trang 70,71-sgk.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

×