Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De thi THPT va DA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.82 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHONG GD&ĐT TP BĂC NINH TRƯỜNG THCS ĐÁP CẦU. KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2013-2014 MÔN THI: TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: Ngày 14 tháng 7 năm 2012 (Đề thi gồm: 01 trang). Câu 1(2,0 điểm): Giải các phương trình sau: 2  4   x  5   x  3  0  5  a)  3 2 x  3 1. b) Câu 2(2,0 điểm): Cho biểu thức:   a a   a a A     :   a  b b  a   a  b a  b  2 ab  với a và b là các số dương khác nhau. a  b  2 ab A b a a) Rút gọn biểu thức: . a  7  4 3 b) Tính giá trị của A khi và b  7  4 3 .. Câu 3(2,0 điểm): a) Tìm m để các đường thẳng y  2 x  m và y  x  2m  3 cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung. b) Cho quãng đường từ địa điểm A tới địa điểm B dài 90 km. Lúc 6 giờ một xe máy đi từ A để tới B. Lúc 6 giờ 30 phút cùng ngày, một xe ô tô cũng đi từ A để tới B với vận tốc lớn hơn vận tốc xe máy 15 km/h (hai xe chạy trên cùng một con đường đã cho). Hai xe nói trên đều tới B cùng lúc. Tính vận tốc mỗi xe. Câu 4(3,0 điểm): Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R (R là một độ dài cho 0   trước). Gọi C, D là hai điểm trên nửa đường tròn đó sao cho C thuộc cung AD và COD 120 .. Gọi giao điểm của hai dây AD và BC là E, giao điểm của các đường thẳng AC và BD là F. a) Chứng minh rằng bốn điểm C, D, E, F cùng nằm trên một đường tròn. b) Tính bán kính của đường tròn đi qua C, E, D, F nói trên theo R. c) Tìm giá trị lớn nhất của diện tích tam giác FAB theo R khi C, D thay đổi nhưng vẫn thỏa mãn giả thiết bài toán. Câu 5(1,0 điểm): Không dùng máy tính cầm tay, tìm số nguyên lớn nhất không vượt quá S, trong đó. . S  2 3. . 6. . ------------------------------ Hết -------------------------------. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HƯỚNG DẪN GIẢI . Câu 1. 2  4  a )  x  5   x  3  0 3  5  2  3 x  5 0  2 x 15     4 x  15  4 x  3 0  5. 15  x  2   x   15  4. 15  15 ; Vậy nghiệm của phương trình đã cho là S = { 2 4 }  2 x  3 1  2 x 4  x 2 2 x  3 1      2 x  3  1  2 x 2  x 1 b). Vậy nghiệm của phương trình đã cho là S = {1;2} Câu 2 . Ta có :   a a   a a A     :    a  b b  a   a  b a  b  2 ab      a a a A     :   a  b ( b  a )( b  a )   a  b  A. a( b  a)  a a( a  b)  a : 2 ( b  a )( b  a ) a b. . A. ab ( b  a )( b . A. ( a  b )2 b a. a).  .. . a b. . 2. ab. a) Ta có : a  b  2 ab b a ( a  b )2 ( a  b )2   b a b a 0 a  b  2 ab A b a Vậy =0 a  7  4 3 b) Ta có : và b 7  4 3 . A.  a+b=14; b-a= 8 3 ; ab=1. 2.   2  a b   a. . .

<span class='text_page_counter'>(3)</span> a  b  2 ab 14  2 2 a  b  2 ab 2 3  A A b  a 8 3  3  3 b a Do =0  A= 2 3 Vậy với a = 7 - 4 3 ; b = 7 + 4 3 thì A = 3 . A. Câu 3 . a) Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường thẳng y  2 x  m và y  x  2m  3 là 2x + m = x – 2m + 3 ( * ) Vì hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung  x = 0. Thay x = 0 vào ( * ) ta có: m = -2m + 3  3m = 3  m = 1 Vậy với m = 1 thì hai đường thẳng y = 2x + m và y = x – 2m + 3 cắt nhau tại một điểm trên trục tung. 1 h b) Xe máy đi trước ô tô thời gian là : 6 giờ 30 phút - 6 giờ = 30 phút = 2 .. Gọi vận tốc của ô tô là x ( km/h ) ( x > 15 ) Vì vận tốc ô tô lớn hơn vận tốc xe máy 15 km/h nên vận tốc của xe máy là x - 15 (km/h) 90 ( h) Thời gian xe máy đi hết quãng đường AB là : x  15 90 ( h) Thời gian ô tô đi hết quãng đường AB là : x 1 Do xe máy đi trước ô tô 2 giờ và hai xe đều tới B cùng một lúc nên ta có phương trình : 90 1 90   x  15 2 x  90.2.x  x( x  15) 90.2( x  15)  180 x  x 2  15 x 180 x  2700  x 2  15 x  2700 0. Ta có :  ( 15) 2  4.( 2700) 11025  0   11025 105 15  105 x1   45 2 ( không thỏa mãn điều kiện ) 15  105 x2  60 2 ( thỏa mãn điều kiện ). Vậy vận tốc của ô tô là 60 ( km/h ) , vận tốc của xe máy là 60 - 15 = 45 ( km/h ). Câu 4.. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> a) Ta có : C, D thuộc đường tròn nên : ACB  ADB 900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ) . 0. . 0. => FCE 90 ; FDE 90 ( góc kề bù ) Hai điểm C và D cùng nhìn đoạn thẳng FE dưới một góc bằng nhau bằng 900 nên 4 điểm C,D,E,F cùng thuộc đường tròn đường kính EF. b) Gọi I là trung điểm EF thì ID = IC là bán kính đường tròn đi qua 4 điểm C, D, E, F nói trên. Ta có : IC = ID ; OC = OD ( bán kính đường tròn tâm O ) 1200  IOD  600  COD 2 suy ra IO là trung trực của CD => OI là phân giác của =>. Do O là trung điểm AB và tam giác ADB vuông tại D nên tam giác ODB cân tại O   => ODB OBD (1)   IDF Do ID = IF nên tam giác IFD cân tại I => IFD (2) Tam giác AFB có hai đường cao AD, BC cắt nhau tại E nên E là trực tâm tam giác => FE là 0   đường cao thứ ba => FE vuông góc AB tại H => OBD  IFD 90 (3) 0 0    Từ (1) , (2) , (3) suy ra IDF  ODB 90 => IDO 90 . 0  Xét tam giác vuông IDO có IOD 60 .  Ta có : ID = OD.tan IOD = R.tan600 = R 3 . Vậy bán kính đường tròn đi qua 4 điểm C,D,E,F là R 3 . 2 2 2 2 c) Theo phần b) : OI = ID  OD  3R  R 2 R . 2 2 Đặt OH = x thì 0 x R => IH = 4R  x . 2 2 => FH = R 3 + 4R  x .. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1 1 S FAB  . AB.FH  .2 R.( R 3  4 R 2  x 2 ) 2 2 S FAB R 2 3  R 4 R 2  x 2 Ta có : 4R2 - x2  4R2 . Dấu bằng xảy ra khi x = 0.. Khi đó : SFAB = R2 3 + 2R2 và H  O => O, I, F thẳng hàng => CD // AB => ADO DAO  150 => BD = AC = 2RSin150 . Vậy diện tích lớn nhất đạt được của tam giác AFB là R2 3 + 2R2 khi AC = BD = 2Rsin150 .. Câu 5 . Xét hai số x = 2 + 3 và y = 2 - 3 . Ta có : x + y = 4 và xy = 1, 0 < y < 1. (x + y)3 = 43 = 64 => x3 + y3 = 64 – 3xy(x + y) = 64 - 3.1.4 = 52 (x3+y3)(x3 + y3) = 52.52 => x6 + y6 = 2704 - 2(xy)3 = 2704 - 2 = 2702 => x6 = S = 2702 - y6 (*). Do 0 < y < 1 nên 0 < y6 < 1 Kết hợp (*) thì số nguyên lớn nhất không vượt quá S là 2701.. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×