Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

PpBantaynanbot truongkieutrang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.77 KB, 5 trang )

Phương pháp “Bàn tay nặn bột”
I.

Những nguyên tắt khi thực hiện dạy Phương
pháp Bàn tay nặn bột

1.Học sinh quan sát một vật hoặc một hiện tượng của thế
giới thực tại, gần gũi, có thể cảm nhận được và tiến hành
thực nghiệm về chúng.
2. Trong quá trình học tập, học sinh lập luận và đưa ra các
lý lẽ, thảo luận về các ý kiến và các kết quả đề xuất, xây
dựng các kiến thức cho mình, một hoạt động chỉ dựa trên
sách vở là không đủ.
3. Các hoạt động giáo viên đề ra cho học sinh được tổ
chức theo các giờ học nhằm cho các em có sự tiến bộ dần
dần trong học tập. Các hoạt động này gắn với chương trình và
giành phần lớn quyền tự chủ cho học sinh.
4. Tối thiểu 2 giờ một tuần dành cho một đề tài và có thể
kéo dài hoạt động trong nhiều tuần. Tính liên tục của các
hoạt động và những phương pháp sư phạm được đảm bảo
trong suốt quá trình học tập tại trường.
5. Mỗi học sinh có một quyển vở thí nghiệm và học sinh
trình bày trong đó theo ngơn ngữ của riêng mình.
6. Mục đích hàng đầu đó là giúp học sinh tiếp cận một
cách dần dần với các khái niệm thuộc lĩnh vực khoa học, kĩ
thuật...kèm theo một sự vững vàng trong diễn đạt nói và
viết.
II. Tiến trình dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn
bột”
Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề.
- Là một tình huống do giáo viên chủ động đưa ra như là một


cách dẫn nhập vào bài học
- Câu hỏi nêu vấn đề là câu hỏi lớn của bài học.
- Câu hỏi phải phù hợp với trình độ học sinh, gây mâu thuẫn
nhận thức và kích thích tính tị mị của học sinh.
- Giáo viên phải dùng câu hỏi mở, tuyệt đối khơng được dùng
câu hỏi đóng.


Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh.
- Giáo viên khuyến khích học sinh nêu những suy nghĩ, nhận
thức ban đầu của mình về sự vật, hiện tưởng mới.
- Giáo viên cho học sinh trình bày bằng nhiều hình thức: viết,
vẽ, nói, ….
- Giáo viên khơng nhất thiết phải chú ý tới các quan niệm đúng,
cần phải chú trọng đến các quan niệm sai.
Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương
án thực nghiệm.
3.1 Đề xuất câu hỏi.
- Từ những khác biệt và phong phú về biểu tượng ban đầu,
GV giúp HS đề xuất câu hỏi.
- GV cần khéo léo chọn lựa một số biểu tượng ban đầu khác
biệt trong lớp từ đó HS đặt câu hỏi liên quan đế bài học.àđể
giúp học sinh so sánh
3.2 Đề xuất phương án thực nghiệm nghiên cứu.
- Từ những câu hỏi của HS, GV nêu câu hỏi cho HS đề nghị
các em đề xuất thực nghiệm để tìm ra câu trả lời cho các câu
hỏi đó.
- GV ghi chú lên bảng các đề xuất của HS để các ý kiến sau
khơng trùng lặp.
- Khuyến khích HS tự đánh giá ý kiến nhau hơn là ý kiến của

GV nhận xét.
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tịi – nghiên cứu
- Quan sát tranh và mơ hình và ưu tiên thực nghiệm trên
vật thật
- Từ những khác biệt và phong phú về biểu tượng ban đầu,
GV giúp HS đề xuất câu hỏi.
- GV cần khéo léo chọn lựa một số biểu tượng ban đầu khác
biệt trong lớp từ đó HS đặt câu hỏi liên quan đế bài học. Để
giúp học sinh so sánh
Bước 5: Kết luận kiến thức mới
Vd:
BÀI 26: ĐÁ VÔI
I.MỤC TIÊU:


- Kiến thức: HS hiểu được các tính chất của đả vơi.
- Kĩ năng: Nêu được các tính chất của đá vơi.
II.PHƯƠNG ÁN TÌM TỊI:
- Phương pháp thí nghiệm.
III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mỗi nhóm: Vài mẫu đá vơi, đá cuội, giấm chua, nước lọc.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HĐ1: Tìm hiểu về đá vơi:
1. Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề.
Sau khi cho HS về nhà tìm hiểu một số vùng núi đá vôi
như: Phong Nha – Kẻ Bàng, Núi đá vôi và các hang động ở
vịnh Hạ Long, Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng)...
- GV hỏi: Theo em, đá vơi có những tính chất gì?
2. Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS.
- GV yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình

vào vở. Sau đó thảo luận theo nhóm 4, thống nhất ý kiến và
ghi vào bảng nhóm.
- Ví dụ: + Đá vơi rất cứng.
+ Đá vôi không cứng lắm.
+ Đá vôi bỏ vào nước thì tan ra.
+ Đá vơi dùng để ăn trầu.
+ Đá vơi dùng để qt tường.
+ Đá vơi có màu trắng.
3. Đề xuất câu hỏi (dự đoán/giả thiết) và phương án
tìm tịi.


- Sau khi các nhóm treo bảng nhóm lên bảng, yêu cầu HS so
sánh sự giống nhau và khác nhau về biểu tượng ban đầu
của HS
- Yêu cầu HS để xuất các câu hỏi liên quan đến nội dung
kiến thức tìm hiểu về tính chất của đá vơi.
Ví dụ:

+ Đá vơi có cứng khơng?
+ Đá vơi và đá thường, đá nào cưnggs hơn?
+ Đá vôi khi gặp chất lỏng sẻ phản ứng như thế

nào?
+ Đá vơi có phản ứng gì với các chất khác?
+ Đá vơi dùng để làm gì?
- GV tổng hợp các câu hỏi của các nhóm, chỉnh sửa cho phù
hợp với nội dung
- Ghi các câu hỏi lên bảng.
Câu hỏi cần có: Đá vơi cúng hơn hay mềm hơn đá cuội?

Dưới tác dụng của a-xít, chất lỏng, đá vơi có
tính chất gì?
- GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất phương án tìn tịi để
trả lời các câu hỏi trên.
HS nêu: .......
GV dẫn dắt để HS thống nhất dùng phương án thí nghiệm.
4. Thực hiện phương án tìm tịi.
- GV u cầu HS viết câu hỏi và dự đốn vào vở trước khi
làm thí nghiệm.
- Để trả lời cho câu hỏi 1: Đá vôi cứng hơn hay mềm hơn đá
cuội?
HS lấy đá vôi cọ sát lên hòn đá cuội rồi lấy đá cuội cọ sát
lên đá vơi. HS thấy chỗ cọ sát ở hịn đá vơi bị bào mịn,
cịn chổ cọ sát của đá cuội có màu vôi.


Kết luận: Đá vôi mềm hơn đá cuội.
- Để trả lời cho câu hỏi 2: Dưới tác dụng của a xít và chất
lỏng, đá vơi có phản ứng gì?
+ Thí nghiệm 1: Sử dụng 2 cốc nhựa đựng nước lọc, bỏ
vào cốc thứ nhất 1 cục đá vôi, bỏ vào cốc thứ 2 cục đá
cuội. HS quan sát hiện tượng xảy ra.
+ Thí nghiệm 2: Nhỏ giấm vào hịn đá vơi và hịn đá cuội.
Quan sát hiện tượng xảy ra.
Qua 2 thí nghiệm, HS có thể thấy: Đá cuội khơng có phản
ứng gì (Khơng thay đổi gì) khi găp nước hoặc a xít (Giấm)
cịn đá vơi bỏ vào trong nước sẽ sơi lên, nhão ra và bốc
khói; khi gặp a xít sẽ sủi bọt và có khói bốc lên.
5. Kết luận kiến thức.
- HS ghi vào bảng nhóm và vở khoa học sau khi làm thí

nghiệm.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm
HS kết luận: Đá vơi khơng cứng lắm, dễ bị vở vụn,dễ bị
mịn,sủi bọt khi gặp giấm, nhão ra và sôi lên khi gặp nước.
- Cho HS đối chiếu với suy nghĩ ban đầu và đối chiếu với
SGK.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×