Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

suu tam tu lieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.23 MB, 52 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>• Họ và tên:Phan Thị Thu Thảo • Lớp :Lịch sử k33 Bài sưu tầm tư liệu Môn:Cách mạng tháng 10 Nga và sự phát triển của CNXH hiện thực từ 1917 đến nay. Đề bài 1.tình hình nước Nga trước và sau cach mạng tháng mười(tính đến 19210 2.những thành tựu về kinh tê,văn hóa,khoa học kĩ thuật Liên Xô(1921-đầu những năm 80) 3.Trung Quốc từ 1957_1978,từ 1978 đến nay (nhân vật sự kiện những thành tựu…).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> NGƯỜI NÔNG DÂN NGA TRƯỚC CÁCH MẠNG.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hàng vạn phụ nữ Nga đau khổ tiễn chồng con và người thân tham gia cuộc chiến tranh đế quốc do Nga Hoàng phát động..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1.Tình hình nước Nga trước và sau cach mạng tháng mười. Hồng quân tiến chiếm Cung điện Mùa Đông. (Petrograt tháng 10/1917).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> V.I.Lenin trong những ngày đầu Cách mạng Tháng Mười Nga..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngày 30/8/1918, Fanya Kaplan, một thành viên của Đảng Xã hội Cách mạng Nga, tiếp cận ám sát nhà lãnh đạo Lê Nin ông bị trúng 3 phát đạn vào khuỷu tay và lưng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đảng Bôn sê vich quyết định khởi nghĩa ở Pê tro grat ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Xô viết đại biểu công nhân và binh lính ở Pê trô grat..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang. Lê-nin từ Phần Lan về nước lãnh đạo cách mạng. Nghị quyết về khởi nghĩa vũ trang của Đảng Bôn -sê-vích Nga. Các đội cận vệ đỏ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Các cuộc bãi công Cung điện Mùa đông. Khởi nghĩa vũ trang. LượcưđồưPê-tơ-rô-grỏt (thỏng 2 -1917)..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Petrograd, ngày 4/7/ 1917.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> LêNin đọc luận cương tháng 4-1917.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> LƯỢC ĐỒ NƯỚC NGA CHỐNG THÙ TRONG GIẶC NGOÀI.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2.Những thành tựu về kinh tế,văn hóa,khoa học kĩ thuật của Liên Xô(1921_đầu những năm 80). Quốc huy của Liên Xô.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Áp phích năm 1921:”Chúng ta tuyên chiến với hậu quả của chiên tranh”.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Lược đồ Liên Xô năm 1940.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Năm 1949 chế tạo thành công boom nguyên tử.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Vệ tinh nhân tạo đầu tiên của trái đất do Liên Xô chế tạo năm 1957.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> nhà du hành Gagarin.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Lớp học xóa mù chữ ở Liên Xô năm 1926.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Nhà máy Dệt 8-3 khánh thành năm 1965.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 3.Trung Quốc từ 1957_1978,từ 1978-> nay.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Lưu Thiếu Kỳ nguyên Phó chủ tịch thứ nhất Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nuớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Mao Trạch Đông.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Đặng Tiểu Bình.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Bích chương tuyên truyền mục tiêu sản xuất thép. Lời văn nói: "Dĩ cương vi cương, toàn diện dược tiến" (Lấy thép làm mấu chốt, vượt lên trong mọi mặt)..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Đặng Tiểu Bình và Trần Vân (ngồi bên trái) đang kiểm tra văn kiện được cho là mang tính bước ngoặt về thay đổi đường lối chính sách tại Kỳ họp thứ ba của Uỷ ban trung ương ĐCS Trung Quốc tổ chức vào tháng 12/1978.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Diện tích gần 9,6 triệu km2 Dân số: 1,3 tỉ người (2003).

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 1978 đến nay..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 1978_> nay 1.Cải cách được tiến hành dần dần, cải cách chậm rãi, vừa làm vừa rút kinh nghiệm. •  Cải cách dần dần đựơc tiến hành từ đơn lẻ đến tổng thể (ban đầu chỉ là những đơn vị, khu vực nhỏ lẻ, sau đó bằng thực tế thấy thích hợp thì cho tiến hành tổng thể nền kinh tế. Hay là đi từ thí điểm đến đại trà). •  Cải cách Trung Quốc là một quá trình “dò đá qua sông” đến “ ngồi thuyền qua sông”..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 2. Cải cách được tiến hành theo đường lối lãnh đạo nhất quán của Đảng và Đặng Tiểu Bình. •  Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Trung Quốc, lý luận Đặng Tiểu Bình và sự ủng hộ của nhân dân, cuộc cải cách là sự xuyên suốt các chính sách chỉ đạo của Đảng trước sau vì mục tiêu phát triển đất nước. •  Dựa vào thực tế, Đảng cộng sản Trung Quốc đã sửa đổi, hoàn thiện phương pháp cho phù hợp với quá trình phát triển..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 3. Cải cách ở Trung Quốc được thực hiện theo một cơ sở lý luận hoàn chỉnh, mang đặc sắc Trung Quốc. •  Tiếp thu kinh nghiệm của thế giới ( John Keynes, Roton) •  Rút kinh nghiệm lý luận của thời kì điều chỉnh Tôn Dã Phương. •  Lý luận của Đặng Tiểu Bình là định hướng của cuộc cải cách. Với phương châm là một trung tâm hai điểm cơ bản.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 4. Cải cách ở Trung Quốc là cuộc cải cách toàn diện, trong đó cải cách thể chế kinh tế là trọng điểm •  Dù chọn ngay từ khi tiến hành cải cách chỉ là “dò đá qua sông” chỉ thực hiện thí điểm, đơn lẻ nhưng dần dần đó lại là một cuộc cải cách toàn diện trên tất cả các phương diện về kinh tế - từ chế độ sở hữu, chính sách giá cả, ngân hàng….Và cải cách cả về chính trị, văn hóa, chú trọng văn minh tinh thần, làm cho xã hội Trung Quốc phát triển một cách hài hòa, cân đối..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> •  “Cải cách là toàn diện, bao gồm cải cách thể chế. kinh tế, cải cách thể chế chính trị và cải cách các lĩnh vực tương ứng khác”.Trung Quốc tuy chủ trương cải cách toàn diện,song khi thực hiện phải có trọng điểm để tập trung sức lực.Trọng điểm chính là cải cách thể chế kinh tế.Trọng điểm đó được xây dựng bởi phương châm chung là “lấy xây dựng kinh tế làm trung tâm”, nhằm không ngừng phát triển sức sản xuất nâng cao mức sống của nhân dân, nâng cao sức mạnh tổng hợp của đất nước..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 5. Cải cách gắn liền với ổn định và phát triển. •  Cải cách để phát triển, muốn phát triển thì phải ổn định vững chắc đã trở thành điều kiện tiên quyết làm cho cách mạng thắng lợi. •  Cải cách toàn diện chứ không phải đảo lộn vô nguyên tắc. •  Duy trì thường xuyên 4 nguyên tắc ( vì không có nguyên tắc nhất quán trong khi tiến hành cải cách nên Liên Xô và các nước Đông Âu đã bị sụp đổ chế độ CNXH). • -.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> •  Không đảo lộn nên phải tiến hành cải cách dần dần: sau 6 năm mới cải cách chính trị, 13 năm mới đi vào thế chế kinh tế thị trường.  Cải cách là đã phá cái cũ: thể chế kinh tế tập trung quan liêu, kế hoạch hóa cao độ  => Xây dựng cái mới: nền kinh tế thị trường XHCN có sự quản lí của nhà nước..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> • •. KẾT LUẬN.

<span class='text_page_counter'>(39)</span>  Sau hơn 30 năm tiến hành cải cách mở cửa toàn diện đất nước, bộ mặt của Trung Quốc đã thay đổi hoàn toàn. Trung Quốc đã là một cường quốc đáng nể của thế giới, có thể làm đối trọng với Mỹ, Nhật ở châu Á.  Với những gì đã đạt được trong suốt 30 năm qua, công cuộc cải cách mở cửa Trung Quốc đã được các nhà nghiên cứu xem là một trong mười sự kiện vĩ đại nhất của lịch sử Trung Quốc trong thế kỉ XX, cùng với cuộc cách mạng Tân Hợi và sự thành lập nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa.  Từ những đặc điểm của công cuộc cải cách ở Trung Quốc sẽ để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong quá trình phát triển đất nước. •.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> II.Công cuộc cải cách-mở cửa (từ năm 1978) * Thành tựu: - Kinh tế: GDP tăng trung bình hằng năm 8%,năm 2000,GDP đạt 1080 tỉ USD,cơ cấu kinh tế đã có những chuyển dịch căn bản.Thu nhập bình quân đầu người được nâng cao. - Khoa học – kĩ thuật: đạt được nhiều thành tựu nổi bật: + Năm 1964,TQ thử thành công bom nguyên tử. + Năm 2003,TQ phóng thành công con tàu “Thần châu 5” đưa nhà du hành vũ trụ Dương Lợi Vĩ bay vào không gian vũ trụ..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> TPưThượngưHảiưcóưdiệnưtíchư6.341ưkm2,ưDSư13,04ưtriệuưngườiư(2001) Cầu lớn Nam Phố - Thượng Hải đ©y­lµ­TP­lín­cã­®Çu­mèi­giao­th«ng­vµ­cöa­khÈu­bu«n­b¸n­víi­bªn­ngoµi lµ­TP­c«ng­nghiÖp­lín­nhÊt­TQ­cïng­B¾c­Kinh,­Thiªn­T©n,­Trïng­Kh¸nh­ lµ­những­TP­trùc­thuéc­TW…­.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Các tòa nhà chọc trời ở Thượng Hải.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Hång­K«ng­.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Tµu ThÇn Ch©u 5 vµ nhµ du hµnh vò trô D¬ng Lîi VÜ.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> LÇn­phãng­thø­ haiưtàuưcóưngườiư l¸i­ThÇn Ch©u 6­vµo­ ngµy­ 12/10/2005 víi­2­nhµ­du­ hµnh­vò­trô­ PhÝ TuÊn Long­vµ­ NhiÕp H¶i Th¾ng­còng­ đãưthànhưcông.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> II.Công cuộc cải cách-mở cửa (từ năm 1978) * Thành tựu: - Đối ngoại: TQ đã có quan hệ ngoại giao với các nước và địa vị quốc tế không ngừng được nâng cao.TQ đã thu hồi chủ quyền đối với Hồng Công (7/1997) và Ma Cao (12/1999).Quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan từng bước được cải thiện..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Hồ Chí Minh Và Mao Trạch Đông Ngày 18 – 1 – 1950 Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Tháng 2 – 1972 Tổng thống Mĩ Níchxơn sang thăm Trung Quốc mở đầu quan hệ mới theo hướng hòa dịu giữa hai nước..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> chủ tịch Trần Đức lương, Chủ tịch Hồ Cẩm Đào,Tổng bí thư Nông Đưc.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Quan hệ Trung Quốc và EU ngày cang tăng.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Hồng Kông đợc trao trả về Trung Quốc đại lục (1997).

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Năm1999, Trung Quèc thu håi Ma Cao.

<span class='text_page_counter'>(53)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×