Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.62 KB, 39 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 30. Thứ hai, ngày 01 tháng 4 năm 2013 Tập đọc ÔN CÁC BÀI HỌC THUỘC LÒNG TỪ TUẦN 19 ĐẾN TUẦN 29 A. Mục tiêu : Ôn tập các bài học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 29 Cao Bằng; Cửa sông; Đất nước và nhận biết được một số biện pháp sử dụng trong một số bài. GD HS yêu thích môn học B. Đồ dùng dạy - học : GV - HS : SGK: C. Các hoạt động dạy - học : 1.Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học Ôn tập các bài học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 29 * Bài Cao Bằng + 1 HS đọc toàn bài - Nêu một số câu hỏi trong bài, yêu cầu - HS thực hiện theo yêu cầu. HS trả lời - Học sinh nhẩm thuộc lòng từng khổ, cả bài. - Tổ chức thi đọc diễn cảm, học thuộc - HS thi đọc lòng bài thơ * Bài Cửa sông 1.Nêu một số câu hỏi trong bài, yêu cầu 1 HS đọc toàn bài HS trả lời - HS thực hiện theo yêu cầu. 2. Khổ thơ cuối, tác giả đã dùng biện -….tác giả dùng biện pháp nghệ thuật pháp nghệ thuật gì? Biện pháp nghệ thuật nhân hoá, từ ngữ thể hiện là giáp mặt, đó được thể hiện qua những từ ngữ nào? chẳng dứt, nhớ + Biện pháp đó nhân hoá giúp tác giả nói - Phép nhân hoá giúp tác giả nói được lên điều gì về “tấm lòng” của cửa sông “tấm lòng’’của cửa sông là không quên đối với cội nguồn? cội nguồn. - GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 4, 5: - Tổ chức thi đọc diễn cảm, học thuộc - HS luyện đọc, thi đọc thuộc lòng. lòng bài thơ -GV nhận xét, cho điểm. *Bài Đất nước + 1 HS đọc toàn bài - Nêu một số câu hỏi trong bài, yêu cầu - HS thực hiện theo yêu cầu. HS trả lời - Ở khổ thơ 4+ 5 tác giả đã sử dụng biện - …sử dụng biện pháp điệp ngữ,thể hiện pháp nghệ thuật tu từ nào nổi bật. Nó có qua những từ ngữ được lặp lại : trời xanh tác dụng gì? đây, núi rừng đây, là của chng ta. Các từ ngữ được lặp đi lặp lại có tác dụng nhấn mạnh niềm tự hào, hạnh phúc về đất nước giờ đây đã tự do, đã thuộc về chúng ta. -“ Những cánh đồng thơm mát; Những ngả đường bát ngát; Những dòng sông đỏ nặng phù sa” có tác dụng liệt kê như vẽ ra trước mắt cảnh đất nước tự do bao la..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Tổ chức thi đọc diễn cảm, học thuộc lòng bài thơ. - Học sinh nhẩm thuộc lòng từng khổ, cả bài. - HS thi đọc.. 3. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ học. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Dặn HS về nhà tiếp tục rèn đọc diễn cảm, chuẩn bị bài sau Tà áo dài Việt Nam Toán (Tiết 146) ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH A. Mục tiêu : Biết: Quan hệ giữa các đon vị đo diện tích; chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng). Viết số đo diện tích dưới số thập phân.. Bài tập cần làm bài 1, bài 2, bài 3 bài. B. Đồ dùng dạy - học : GV : Bảng lớp kẻ bài tập1/154. C. Các hoạt động dạy - học : I. Kiểm tra : - Ôn tập về độ dài và đo độ dài. - 4 hoïc sinh lên bảng - Sửa bài 3,4/ 83.(VBT) - Giáo viên nhận xét, cho điểm II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học 2. HD luyện tập : Bài 1: GV cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa bài. - Miệng GV cho HS học thuộc tên các đơn vị đo diện tích thông dụng (m2 , km2, ha và quan hệ giữa ha, km2 với m2,…). - Giaùo vieân choát: Hai ñôn vò ño S lieàn nhau hôn keùm nhau 100 laàn. - Khi đo diện tích ruộng đất người ta còn dùng đơn vị a hay ha. - a laø dam2 ; ha laø hm2 - HS làm bảng Bài 2: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. - Yêu cầu Hs làm được cột 1 của mỗi bài. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét: Nêu cách đổi ở dạng thập phân. Đổi từ đơn vị diện tích lớn ra bé ta dời dấu phẩy sang phải, thêm 0 vào mỗi cột cho đủ 2 chữ số. Bài 3: - GV cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa bài. - Làm vở, 2 em lên - Yêu cầu Hs làm được cột 1 của mỗi bài. bảng a) 65000 m2 = 6,5 ha 846000 m2 = 6,5 ha 65000 m2 = 84,6 ha 5000 m2 = 0,5 ha.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> b) 6 km2 = 600 ha 9,2 km2 = 920 ha 0,3 km2 = 30 ha 3. Củng cố - dặn dò: - Nhaéc laïi moái quan heä cuûa hai ñôn vò ño dieän tích lieàn nhau hôn keùm nhau 100 laàn. - Chuaån bò: OÂn taäp veà ño theå tích. Nhaän xeùt tieát hoïc.. - HS nhắc lại.. Chính tả (nghe - viết) CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI A. Mục tiêu : Nghe - viết đúng CT, viết đúng những từ ngữ dễ viết sai ( VD: in-tơ-nét), tên riêng nước ngoài, tên tổ chức. Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2,3) B. Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng: Tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. - Bảng phụ viết các cụm từ in nghiêng ở BT2. - Ảnh minh họa tên ba loại huân chương trong SGK. - Ba, bốn bảng nhóm viết nội dung BT3. C. Các hoạt động dạy - học : I. Kiểm tra : - GV yêu cầu một HS đọc cho 2 – 3 bạn viết trên - 1 HS đọc, cả lớp viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng trong BT2 tiết Chính tả trước hoặc tên các danh hiệu – BT3. - Nhận xét II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: GV nêu MT của tiết học. - HS lắng nghe. 2. Hướng dẫn HS nghe - viết: - GV đọc bài chính tả Cô gái của tương lai. - Cả lớp theo dõi trong SGK. - GV hỏi HS về nội dung bài chính tả. - HS trả lời (Bài giới thiệu Lan Anh là một bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là một trong những mẫu người của tương lai) - GV cho HS đọc thầm bài chính tả. GV nhắc các - Miệng, vở nháp. em chú ý những từ ngữ dễ viết sai: in-tơ-nét (từ mượn tiếng nước ngoài), Ốt-xtrây-li-a (tên riêng nước ngoài), Nghị viện Thanh niên (tên tổ chức). - GV hướng dẫn HS viết từ khó + phân tích + bảng - Bài báo, trình bày, trôi chảy. con. - GV yêu cầu HS gấp SGK, GV đọc từng câu cho - HS gấp SGK, viết bài, bắt lỗi HS viết. GV đọc lại toàn bài chính tả cho HS soát chính tả, nộp vở. lại. - GV chấm chữa bài. Nêu nhận xét chung. - Từng cặp HS đổi vở soát lỗi.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> cho nhau. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập 2: - GV gọi một HS đọc nội dung của bài tập. - 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK. - GV mời 1 HS đọc lại các cụm từ in nghiêng trong - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong đoạn văn. SGK : anh hùng lao động, anh hùng lực lượng vũ trang, huân chương sao vàng, huân chương độc lập hạng ba, huân chương lao động hạng nhất, huân chương độc lập hạng nhất. - GV đính bảng phụ đã viết các cụm từ in nghiêng; hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài : những cụm từ in nghiêng là tên các danh hiệu và huân chương chưa được viết hoa đúng chính tả. Nhiệm vụ của các em là : Nói rõ những chữ nào cần viết hoa trong mỗi cụm từ; viết lại các chữ đó ; giải thích vì sao phải viết hoa những chữ đó. - GV mở bảng phụ đã viết ghi nhớ về cách viết hoa - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi, ghi tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng ; mời nhớ : Tên các huân chương, 1 HS đọc lại. danh hiệu, giải thưởng được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. - GV yêu cầu HS viết lại cho đúng chính tả các - HS làm VBT cụm từ in nghiêng. - GV dán bảng nhóm, mời 3 HS tiếp nối nhau lên - Cá nhân bảng làm bài - mỗi em sửa lại hai cụm từ. Sau đó, nói rõ vì sao em sửa như vậy. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng : Anh hùng Lao động Anh hùng Lực lượng vũ trang Huân chương Sao vàng Huân chương Độc lập hạng Ba Huân chương Lao động hạng Nhất Huân chương Độc lập hạng Nhất. Cụm từ anh hùng lao động gồm 2 bộ phận: anh hùng / lao động, ta phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận taoh thành tên đó: Anh hùng / Lao động. Cách giải thích tương tự với các cụm từ: Anh hùng / Lực lượng vũ trang, Huân chương / Sao vàng. - GV giải thích : Tên của các huân chương chỉ bao gồm 2 bộ phận cấu tạo là từ Huân chương và từ chỉ loại huân chương ấy. VD: Độc lập. Bên cạnh đó, trừ Huân chương Sao vàng, các huân chương đều có ba hạng. Cụm từ xác định hạng huân chương không nằm trong cụm từ chỉ tên huân chương, nên ta không viết hoa từ hạng mà chỉ viết hoa từ chỉ hạng của huân chương : Nhất, Nhì, Ba. Bài tập 3:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV nêu yêu cầu của BT3, hướng dẫn HS hiểu: BT đã cho sẵn tên ba huân chương được viết hoa đúng chính tả. Nhiệm vụ của các em là đọc kĩ nội dung từng loại huân chương để điền đúng tên từng huân chương vào chỗ trống trong mỗi câu. - GV yêu cầu HS xem ảnh minh họa các huân chương trong SGK; đọc kĩ nội dung từng loại huân chương, làm bài. GV phát bảng nhóm cho 3 – 4 HS. - GV cho những HS làm bài trên phiếu dán kết quả làm bài lên bảng lớp, trình bày. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng :. - Nghe. - Nhóm 4.. - HS trình bày. a) Huân chương cao quý nhất của nước ta là Huân chương Sao vàng. b) Huân chương Quân công là huân chương dành cho những tập thể và cá nhân lập nhiều thành tích xuất sắc trong chiến đấu và xây dựng quân đội. c) Huân chương Lao động là huân chương dành cho những tập thể và cá nhân lập nhiều thành tích xuất sắc trong lao động sản xuất. 4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ tên và cách viết các danh hiệu, huân chương ở BT2, 3.. Thứ ba ngày 02 tháng 4 năm 2013 Toán (Tiết 147) ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH A. Mục tiêu : Biết: Quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối. Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân. Chuyển đổi số đo thể tích. Bài tập cần làm bài 1, bài 2, bài 3. B. Đồ dùng dạy - học : GV : Bảng lớp kẻ bài tập1/154. C. Các hoạt động dạy - học : I. Tổ chức : - Hát II. Kiểm tra : Lần lượt từng học sinh - Sửa bài 2, 3, cột 2,3/154. đọc từng bài. - Nhaän xeùt. - Học sinh sửa bài. III. Bài mới : 1. Giứi thiệu bài : Nêu MT tiết học 2. HD luyện tập : Bài 1: - Keå teân caùc ñôn vò ño theå tích. - Thực hiện - Giaùo vieân choát: - Sửa bài. + m3 , dm3 , cm3 laø ñôn vò ño theå tích. - Đọc xuôi, đọc ngược. + Moãi ñôn vò ño theå tích lieàn nhau hôn keùm nhau 1000.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> laàn. - GV kẻ sẵn bảng trong SGK lên bảng của lớp rồi cho HS viết số thích hợp vào chỗ chấm, trả lời các câu hỏi của phần b). a) 1m3 = 1000 dm3 = 1000000 cm3 1dm3 = 1000 cm3 ; 1dm3 = 0,001m3 1cm3 = 0,001dm3 b) Trong các đơn vị đo thể tích: + Đơn vị lớn gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền. + Đơn vị bé bằng một phần một nghìn đơn vị lớn hơn tiếp liền. Bài 2: - GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Lưu ý đổi các đơn vị thể tích từ lớn ra nhỏ. Nhấn mạnh caùch đổi từ lơùn ra beù. 1 m3 = 1000 dm3 1dm3 = 1000 cm3 7,268 m3 = 7268 dm3 4,351dm3 = 4351 cm3 0,5 m3 = 500 dm3 0,2dm3 = 200 cm3 3 m3 2 dm3 = 3002 dm3 1dm3 9 cm3 = 1009 dm3 Bài 3: GV cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa bài. a) 6 m3 272 dm3 = 6,272 b) 8 dm3 439 cm3 = 8,439dm3 m3 3670 cm3 = 3,670 dm3 = 2105 dm3 = 2,105 m3 3,67dm3 3m3 80 dm3 = 3,082 m3 5 dm3 77 cm3 = 5,077 dm3 3. Củng cố, daën doø: Veà nhaø laøm baøi 2, 3 cột còn lại - Chuẩn bị: Ôn tập về số đo thời gian. Nhaän xeùt tieát hoïc.. - Nhaéc laïi moái quan heä. - Cá nhân. - Làm vở, 2 em lên bảng. - Làm vở, 2 em lên bảng. Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ A. Mục tiêu : Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ (BT1, BT2). Biết và hiểu được nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ (BT3). GT : Không làm bài tập 3 B. Đồ dùng dạy - học : - Bảng lớp viết: + Những phẩm chất quan trọng nhất của nam giới: dũng cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng được với mọi hoàn cảnh. + Những phẩm chất quan trọng nhất của phụ nữ: dịu dàng, khoan dung, cần mẫn và biết quan tâm đến mọi người. - Từ điển HS hoặc một vài trang phô tô có từ cần tra cứu ở BT1. C. Các hoạt động dạy - học : I. Kiểm tra : - GV yêu cầu hai HS làm lại BT2, 3 của tiết LTVC - 2 HS thực hiện yêu cầu. (Ôn tập về dấu câu). - Nhận xét, cho điểm.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Trong tiết LTVC hôm nay, các - HS lắng nghe. em sẽ biết những từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ; biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ để mở rộng, làm giàu thêm vốn từ. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1 : - GV cho một HS đọc yêu cầu của BT1. - 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK. - GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại nội dung bài, suy - Cả lớp đọc, suy nghĩ và làm nghĩ, trả lời lần lượt từng câu hỏi a - b - c. GV bài. hướng dẫn: Với câu hỏi c, các em cần sử dụng từ điển để giải nghĩa từ chỉ phẩm chất mình lựa chọn. - GV tổ chức cho HS cả lớp phát biểu ý kiến, trao - Cá nhân đổi, tranh luận lần lượt theo từng câu hỏi Chẳng hạn : Với câu hỏi a: phẩm chất quan trọng nhất của đàn ông là tốt bụng, hoặc không ích kỉ. (Vì em thấy một người đàn ông bên hàng xóm rất ác, làm khổ vợ con.). Với câu hỏi b, c: + Trong các phẩm chất của nam (dũng cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng được với mọi hoàn cảnh), thì dũng cảm hoặc năng nổ là hai phẩm chất thích nhất. + Trong các phẩm chất của nữ (dịu dàng, khoan dung, cần mẫn và biết quan tâm đến mọi người) thì dịu dàng hoặc khoan dung là hai phẩm chất thích nhất. * HS sử dụng từ điển để giải thích nghĩa của từ chỉ phẩm chất vừa chọn. * GV giải thích thêm: tốt bụng, không ích kỉ là - 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK. những từ gần nghĩa với cao thượng. Ngoài ra, cao - HS thảo luận nhóm 4. thượng có nét nghĩa khác hơn (vượt hẳn lên những cái tầm thường, nhỏ nhen.) Bài tập 2: - GV cho 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS phát biểu ý kiến - GV yêu cầu HS đọc thầm lại truyện Một vụ đắm tàu, suy nghĩ về những phẩm chất chung và riêng (tiêu biểu cho nữ tính, nam tính) của hai nhân vật Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô. - GV cho HS phát biểu ý kiến. - GV nhận xét, thống nhất ý kiến : + Phẩm chất chung của hai nhận vật: Cả hai đều giàu tình cảm, biết quan tâm đến người khác: + Ma-ri-ô nhường bạn xuống xuồng cứu nạn để bạn được sống. + Giu-li-ét-ta lo lắng cho Ma-ri-ô, ân cần băng bó vết thương cho bạn khi bạn ngã, đau đớn khóc thương bạn trong giờ phút vĩnh biệt. + Phẩm chất riêng: Ma-ri-ô rất giàu nam tính : kín đáo (giấu nỗi bất hạnh của mình, không kể cho Giuli-ét-ta biết); quyết đoán, mạnh mẽ, cao thượng (ý nghĩ vụt đến – hét to – ôm ngang lưng bạn ném xuống nước, nhường cho bạn được sống, dù người trên xuồng muốn nhận Ma-ri-ô vì cậu nhỏ hơn). Giu-li-ét-ta dịu dàng, ân cần, đầy nữ tính khi giúp Ma-ri-ô bị thương: hoảng hốt.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> chạy lại, quỳ xuống, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc, băng cho bạn. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS cần có quan niệm đúng về quyền bình đẳng nam nữ; có ý thức rèn luyện những phẩm chất quan trọng của giới mình. Lịch sử XÂY DỰNG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH A. Mục tiêu : Biết Nhà máy thủy điện Hòa bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô. Biết Nhà máy thủy điện Hòa bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ,… B. Đồ dùng dạy - học : GV : - Ảnh tư liệu về Nhà máy Thủy điện Hòa Bình ; - Bản đồ Hành chính Việt Nam (để xác định địa danh Hòa Bình). C. Các hoạt động dạy - học : I. Kiểm tra : - 2 HS trình bày + GV yêu cầu HS nêu : - Những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI, năm 1976. - Ý nghĩa lịch sử của Quốc hội khóa VI. + Nhận xét, cho điểm II. Bài mới : - HS lắng nghe. 1. Giới thiệu bài: - Sau năm 1975, cả nước cùng bước vào công cuộc xây dựng CNXH. Trong quá trình đó, mọi hoạt động sản xuất và đời sống rất cần điện. Một trong những công trình xây dựng vĩ đại kéo dài suốt 15 năm là công trình xây dựng Nhà máy Thủy điện Hòa Bình. - GV nêu nhiệm vụ học tập của HS: + Nhà máy Thủy điện Hòa Bình được xây dựng năm nào ? Ở đâu ? Trong thời gian bao lâu ? + Trên công trường xây dựng Nhà máy Thủy điện Hòa Bình, công nhân Việt Nam và chuyện gia Liên Xô đã làm việc với tinh thần như thế nào ? + Những đóng góp của Nhà máy Thủy điện Hòa Bình đối với đất nước ta. 2. Các hoạt động : - Cả lớp trao đổi trả lời câu Hoạt động 1: Yêu cầu cần thiết xây dựng Nhà máy hỏi Thuỷ điện Hoà Bình. - Hỏi : Nhiệm vụ của Cách mạng Việt Nam sau khi thống nhất đất nước là gì ? - GV giải thích : Điện giữ vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất và đời sống của nhân dân. Chính vì thế ngay sau khi hoàn thành thống nhất đất nước, đảng và Nhà nước ta đã quyết định xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình. Trước ngày chính thức khởi công xây dựng nhà máy, toàn Đảng, toàn dân đã chuẩn bị: kho tàng, bến bãi, đường sá, các nhà máy sản xuất vật liệu, các cơ sở sửa chữa máy móc. Đặc biệt là xây dựng các khu chung cư lớn bao gồm nhà ở, cửa hàng, trường học, bệnh viện.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> cho 35 000 công nhân xây dựng và gia đình họ. + Nhà máy Thủy điện Hòa Bình được xây dựng năm nào ? Ở đâu ? Trong thời gian bao lâu ? Hoạt động 2: Tinh thần lao động khẩn trương, dũng cảm trên công trường xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình. - GV yêu cầu HS thảo luận chung cả lớp : + Trên công trường xây dựng Nhà máy Thủy điện Hòa Bình, công nhân Việt Nam và chuyện gia Liên Xô đã làm việc với tinh thần như thế nào ? - GV mời một số HS trình bày.. - HS đọc thông tin trong SGK và thảo luận.. - HS đọc SGK và thảo luận.. - Một số HS phát biểu, các HS khác bổ sung ý kiến - GV nhấn mạnh: Sự hi sinh tuổi xuân, cống hiến sức trẻ và tài năng cho đất nước của hàng nghìn cán bộ công nhân hai nước, trong đó có 168 người đã hi sinh vì dòng điện mà chúng ta dùng hôm nay. Ngày nay, đến thăm Nhà máy Thủy điện Hòa Bình, chúng ta sẽ thấy đài tưởng niệm, tưởng nhớ đến 168 người, trong đó có 11 công dân Liên Xô, đã hi sinh trên công trường xây dựng. Hoạt động 3: Đóng góp lớn lao của Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình vào sự nghiệp xây dựng đất nước. - HS đọc SGK, trả lời - GV yêu cầu HS thảo luận : Những đóng góp của Nhà máy Thủy điện Hòa Bình đối với đất nước ta. - Một số HS phát biểu ý kiến, - GV cho HS phát biểu. các HS khác bổ sung. - HS lắng nghe. - GV nhấn mạnh ý: Nhà máy Thủy điện Hòa Bình là thành tựu nổi bật trong 20 năm, sau khi thống nhất đất nước. - HS phát biểu cảm nghĩ. - GV cho HS nêu cảm nghĩ sau khi học bài này (đặc biệt là tinh thần lao động của kĩ sư, công nhân). - Nhà máy Thủy điện: Sông - GV yêu cầu HS nêu một số nhà máy thủy điện lớn Đà, Trị An, Thác Bà, … của đất nước đã và đang được xây dựng. 3. Củng cố và dặn dò: - GV nêu rõ những nội dung cần nắm. - Dặn HS về nhà xem lại các bài đã học để chuẩn bị cho tiết tới “Ôn tập: Lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay”. - Nhận xét tiết học. Thứ năm, ngày 04 tháng 4 năm 2013 Toán (Tiết 149) ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN A. Mục tiêu : Bieát: Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian. Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân. Chuyển đổi số đo thời gian. Xem đồng hồ. Cả lớp làm bài 1, bài 2(cột1) , bài 3. Bài 2(cột 2) và bài 4 : dành cho HS khá giỏi. B. Đồ dùng dạy - học :.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> GV : Mô hình đồng hồ C. Các hoạt động dạy- học : I. Tổ chức : II. Kiểm tra : - Gọi HS nêu lại quan hệ số đo diện tích và thể tích. III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học. 2. HD luyện tập. Bài 1: - GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. a) 1 thế kỉ = 100 năm b) 1 tuần lễ có 7 1 năm = 12 tháng ngày 1 năm không nhuận có 365 ngày. 1 ngày = 24 giờ 1 năm nhuận có 366 ngày. 1 giờ = 60 phút 1 tháng có 30 hoặc 31 ngày. 1 phút = 60 giây Tháng 2 có 26 hoặc 29 ngày. Bài 2: - GV cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa bài. - HS chỉ làm cột 1, cột 2 (Dành cho khá giỏi) a) 2 năm 6 tháng = 30 b)28 tháng = 2 năm 4tháng tháng 150 giây = 2 phút 30 giây 3 phút 40 giây = 220 giây c) 60 phút = 1 giờ d) 60 giây = 1 phút 3 90 giây = 1,5 phút 1 phút 30 giây = 1,5 phút 45 phút = 4 giờ = 0,75 giờ Bài 3: GV cho HS tự giải bài toán. Sau đó, GV chữa bài. H1: 10 giờ H2: 6 giờ 5 phút H3: 9 giờ 43 H4: 1 giờ 12 phút phút Bài 4: Dành cho khá giỏi. - GV cho HS tự giải bài toán. Sau đó, GV chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu càu HS ôn lại số đo thời gian và chuẩn bị ôn tập phép cộng (158). - Hát - HS nêu. - Làm vở, 2 em đọc bài trước lớp. - Làm vở, 4 em lên bảng. - Miệng. - Nhóm 4: Khoanh câu B. 165 km. Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT A. Mục tiêu : Hiểu cấu cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật (BT1) Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích. B. Đồ dùng dạy - học : - Tờ phiếu viết cấu tạo 3 phần của bài văn tả con vật. - Một bảng nhóm viết sẵn lời giải BT1a. - Tranh, ảnh một vài con vật xem như gợi ý để HS làm BT2. C. Các hoạt động dạy - học : I. Kiểm tra : - GV yêu cầu hai, ba HS đọc đoạn văn hoặc bài - 2 - 3 HS đọc, cả lớp lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> văn về nhà các em đã viết lại cho hay hơn (sau tiết Trả bài văn tả cây cối tuần trước). II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : GV nêu MT của tiết học. - HS lắng nghe. 2. Hướng dẫn HS ôn tập Bài tập 1 : - GV cho hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung - HS1 đọc bài Chim họa mi hót; BT1. HS2 đọc các câu hỏi sau bài. Cả lớp theo dõi trong SGK. - GV dán lên bảng tờ phiếu viết cấu tạo 3 phần - 1HS đọc, cả lớp theo dõi: Bài của bài văn tả con vật; mời một HS đọc. văn miêu tả con vật thường có 3 phần: 1) Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả. 2) Thân bài: + Tả hình dáng. + Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật. 3) Kết bài: Nêu cảm nghĩ đối với con vật. - GV: Những tiết TLV ở lớp 4 đã giúp các em nắm được cấu tạo của một bài văn tả con vật; cách quan sát, chọn lọc chi tiết miêu tả; là cơ sở để các em trả lời đúng những câu hỏi của bài. - GV cho cả lớp đọc thầm lại bài Chim họa mi - Cá nhân hót, suy nghĩ, tự làm. - GV nhận xét. GV dán lên bảng lớp giấy khổ to - 1 HS đọc. đã viết lời giải; mời 1 HS đọc lại. o Câu a: Bài văn gồm 3 đoạn: + Đoạn 1 (câu đầu) – (Mở bài tự nhiên): Giới thiệu sự xuất hiện của chim họa mi vào các buổi chiều. + Đoạn 2 (tiếp theo đến mờ mờ rủ xuống cỏ cây): Tả tiếng hót đặc biệt của họa mi vào buổi chiều. + Đoạn 3 (tiếp theo đến cuộc viễn du trong bóng đêm dày): Tả cách ngủ rất đặc biệt của họa mi trong đêm. + Đoạn 4 (phần còn lại) – (Kết bài không mở rộng): Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của họa mi. o Câu b: Tác giả quan sát chim họa mi hót bằng nhiều giác quan: +Bằng thị giác (mắt): Nhìn thấy chim họa mi bay đến đậu trong bụi tầm xuân - thấy họa mi nhắm mắt, thu đầu vào lông cổ ngủ khi đêm đến - thấy họa mi kéo dài cổ ra mà hót, xù lông giũ hết những giọt sương, nhanh nhẹn chuyền bụi nọ sang bụi kia, tìm sâu ăn lót dạ rồi vỗ cánh bay đi. + Bằng thính giác (tai): Nghe tiếng hót của họa mi vào các buổi chiều (khi êm đềm, khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế, âm thanh vang mãi trong tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh); nghe tiếng hót vang lừng chào nắng sớm của nó vào các buổi sáng. o Câu c: Em thích chi tiết họa mi ngủ - từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ ngủ, im lặng ngủ, ngủ say sưa… - vì đó là chi tiết cung cấp cho em hiểu biết mới.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> mẻ về cách ngủ rất đặc biệt của họa mi. / Em rất thích hình ảnh so sánh trong bài: tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi trong tĩnh mịch,… vì hình ảnh so sánh đó gợi tả rất đúng, rất đặc biệt tiếng hót họa mi âm vang trong buổi chiều tĩnh mịch. Bài tập 2: - HS đọc. - GV cho HS đọc yêu cầu của BT. - HS lắng nghe. - GV hướng dẫn HS: viết đoạn văn tả hình dáng hoặc đoạn văn tả hoạt động của con vật. - Một vài HS nói con vật mình - GV hỏi HS đã chuẩn bị như thế nào, đã quan chọn tả, sự chuẩn bị để viết đoạn sát trước ở nhà một con vật để viết đoạn văn theo văn tả hình dáng hay hoạt động lời dặn của GV. của con vật. - Làm vở. - GV yêu cầu HS viết bài. - HS tiếp nối nhau đọc. - GV cho HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết. - GV - Cả lớp nhận xét. nhận xét; chấm điểm những đoạn viết hay. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn những HS viết đoạn văn tả con vật chưa đạt về nhà viết lại. Cả lớp chuẩn bị nội dung cho tiết viết bài văn tả một con vật mà em yêu thích. Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU PHẨY) A. Mục tiêu : Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy (BT1). Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của BT2. B. Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ kẻ sẵn bảng tổng kết về dấu phẩy (BT1). - Hai bảng nhóm viết những câu, đoạn văn có ô để trống trong Truyện kể về bình minh. C. Các hoạt động dạy - học : I. Kiểm tra : - GV yêu cầu hai HS làm lại BT1, 2 (tiết LTVC Mở - 2 HS thực hiện yêu cầu. rộng vốn từ: Nam và nữ) - mỗi em làm một bài. II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay giúp các em ôn luyện về dấu - HS lắng nghe. phẩy: nắm vững các tác dụng của dấu phẩy, biết thực hành điền đúng dấu phẩy trong câu văn. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: - GV cho một HS đọc nội dung BT1. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. GV dán lên bảng lớp tờ phiếu kẻ bảng tổng kết; giải - HS lắng nghe. thích yêu cầu của bài tập: Các em phải đọc kĩ 3 câu văn, chú ý các dấu phẩy trong mỗi câu văn. Sau đó,.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> xếp đúng các ví dụ vào ô thích hợp trong bảng tổng kết nói về tác dụng của dấu phẩy. - GV yêu cầu HS đọc từng câu văn, suy nghĩ, làm bài - Cá nhân. vào vở. GV phát bảng nhóm cho một vài HS; nhắc những HS này chỉ chi vào ô trống tên câu văn – a, b, c (không cần viết lại câu văn). - GV mời những HS làm bài trên bảng nhóm dán bài - HS trình bày lên bảng lớp, trình bày kết quả. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng : - Cả lớp nhận xét. + Ngăn cách các bộ phần cùng chức vụ trong câu: Câu b (Phong tào Ba đảm đang thời kì chống Mĩ cứu nước, phong trào Giỏi việc nước, đảm việc nhà thời kì xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đã góp phần động viên hàng triệu phụ nữ cống hiến sức lực và tài năng của mình cho sự nghiệp chung). + Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ: Câu a (Khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng). + Ngăn cách các vế trong câu ghép Câu c (Thế kỉ XX là thế kỉ giải phóng phụ nữ, còn thế kỉ XXI phải là thế kỉ hoàn thành sự nghiệp đó). Bài tập 2: - GV cho một HS giỏi đọc nội dung BT2. - 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK. - GV nhấn mạnh 2 yêu cầu của BT: - HS lắng nghe. + Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống trong mẩu chuyện vui. + Viết lại cho đúng chính tả những chữ đầu câu chưa viết hoa. - GV yêu cầu HS đọc thầm Truyện kể về bình minh, - HS thảo luận nhóm 4. điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào các ô trống. GV phát riêng bảng nhóm cho 2, 3 HS. - GV mời những HS làm bài trên phiếu tiếp nối nhau - HS trình bày trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng : Sáng hôm ấy , có một cậu bé mù dậy rất sớm, đi ra vườn . Cậu bé thích nghe điệu nhạc của buổi sớm mùa xuân. Có một thầy giáo cũng dậy sớm , đi ra vườn theo cậu bé mù. Thầy đến gần cậu bé , khẽ chạm vào vai cậu , hỏi: … Môi cậu bé run run , đau đớn. Cậu nói: - Thưa thầy, em chưa được thấy cánh hoa mào gà , cũng chưa được thấy cây đào ra hoa. Bằng một giọng nhẹ nhàng , thầy bảo: - Bình minh giống như một nụ hôn của người mẹ , giống như làn da của mẹ chạm vào ta. - Cả lớp nhận xét và sửa bài. - GV mời 1 - 2 HS đọc lại mẩu chuyện; nói nội dung - 1 - 2 HS đọc và phát biểu câu chuyện. (Thầy giáo biết cách giải thích rất khéo, giúp một bạn nhỏ khiếm thị chưa bao giờ nhìn thấy bình minh hiểu được bình minh là như thế nào) 3. Củng cố, dặn dò:.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV yêu cầu một HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu - 2 em nêu phẩy. + Ngăn cách các bộ phần cùng chức vụ trong câu. + Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. + Ngăn cách các vế trong câu ghép. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu phẩy để sử dụng cho đúng.. Khoa học SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ A. Mục tiêu : Nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của một số loài thú (hổ, hươu). B. Đồ dùng dạy - học : GV - HS : Thông tin và hình trang 122, 123 SGK C. Các hoạt động dạy- học : I. Kiểm tra : - GV hỏi HS: - 2 HS trả lời +Thú con mới ra đời được mẹ nuôi bằng gì ? +So sánh sự sinh sản của thú và của chim, bạn có nhận xét gì ? - Nhận xét, cho điểm II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài học về sự sinh sản, nuôi con của - HS lắng nghe. hổ và của hươu. 2. Các hoạt động : Hoạt động 1:ộư nuôi và dạy con của hổ và của hươu. - GV chia lớp thành 4 nhóm: 2 nhóm tìm hiểu về sự - HS thảo luận nhóm 4. sinh sản và nuôi con của hổ, 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu. - Các nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của - Làm việc theo nhóm. hổ: từng thành viên trong nhóm đọc các thông tin về HS đọc thông tin trong SGK và sự sinh sản và nuôi con của hổ. Nhóm trưởng điều thảo luận các câu hỏi. khiển nhóm mình cùng thảo luận các câu hỏi trang 122 SGK : + Hổ thường sinh sản vào mùa nào ? + Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh ? + Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi ? Mô tả cảnh hổ mẹ dạy hổ con săn mồi theo trí tưởng tượng của bạn. + Khi nào hổ con có thể sống độc lập ? - Các nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu : từng thành viên trong nhóm đọc các thông tin về sự sinh sản và nuôi con của hươu. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình cùng thảo luận các câu hỏi trang 123 SGK: + Hươu ăn gì để sống ? + Hươu đẻ mỗi lứa mấy con ? Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì ?.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy ? - GV mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm - Làm việc cả lớp. Đại diện việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. từng nhóm trình bày; các nhóm khác bổ sung - GV: Thời gian đầu, hổ con chỉ đi theo và từ nơi ẩn - HS lắng nghe. nấp theo dõi cách săn mồi của hổ mẹ. Sau đó mới cùng hổ mẹ săn mồi và cuối cùng, nó tự săn mồi dưới sự theo dõi của hổ mẹ. - Mô tả cảnh hổ mẹ dạy hổ con săn mồi. - 1,2 em mô tả o Hình 1a: Cảnh hổ mẹ đang nhẹ nhàng tiến đến gần con mồi. o Hình 1b: Cảnh hổ con nằm phục xuống đất trong đám cỏ lau (theo dấu hiệu của hổ mẹ), cách con mồi một khoảng nhất định để quan - 1,2 em giải thích sát hổ mẹ săn mồi thế nào. - Giải thích lí do khi hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy hươu con tập chạy. o Chạy là cách tự vệ tốt nhất của loài hươu để trốn kẻ thù (hổ, báo), không để kẻ thù đuổi bắt và ăn thịt. Hoạt động 2: Trò chơi “Thú săn mồi và ăn mồi” - GV tổ chức cho HS chơi: - Làm việc theo nhóm. + Một nhóm tìm hiểu về hổ (nhóm 1) sẽ chơi với - HS phân nhóm và phân vai. một nhóm tìm hiểu về hươu (nhóm 2): Nhóm 1 cử một bạn đóng vai hổ mẹ và một bạn đóng vai hổ con. Nhóm 2 cử một bạn đóng vai hươu mẹ và một bạn đóng vai hươu con. Trong khi hai nhóm này chơi, hai nhóm còn lại là quan sát viên. + Đối với hai nhóm còn lại cũng tổ chức tương tự như vậy. - Cách chơi: Trong hoạt động 1, các nhóm đều đã học về cách “săn mồi” ở hổ hoặc chạy trốn kẻ thù ở hươu. - Địa điểm chơi: GV cho HS ra sân chơi. - GV cho HS tiến hành chơi. - HS chơi trò chơi. - GV yêu cầu các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau. - Các nhóm HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - GV dặn HS về nhà chuẩn bị trước bài “Ôn tập: Thực vật và động vật ”. Thứ sáu , ngày 05 tháng 4 năm 2013 Toán (Tiết 150) PHÉP CỘNG A. Mục tiêu : Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán. Cả lớp làm bài 1, bài 2(cột1) , bài 3 và bài 4. Bài 2 (cột 2) : dành cho khá giỏi. B. Đồ dùng dạy - học :.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Gv : Thước C. Các hoạt động dạy - học : I. Tổ chức : II. Kiểm tra : - GV nêu phép tính cộng : + Em hãy nêu các thành phần của phép tính cộng ? + Hãy nêu tính chất giao hoán của phép cộng? GV ghi: a + b = b + a + Hãy nêu tính chất kết hợp của phép cộng? GV ghi: (a + b) + c = a + (b + c) + Hãy lấy 1 số bất kỳ cộng với số 0, em hãy nêu nhận xét? GV ghi: a + 0 = 0 + a III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học. 2. HD luyện tập : Bài 1: - GV cho HS nêu qui tắc cộng 2 phân số cùng mẫu số - khác mẫu số. + Cách đặt tính phép cộng số tự nhiên – số thập phân. - GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. 17 26 a) 986280 d) 1476,5 b) 12 c) 7 - GV nhận xét. Bài 2: Cột 2 (dành cho khá giỏi) - HD : Cần áp dụng tính chất đã học của phép cộng đã học. - GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. - Nhận xét, chữa bài, thống nhất kết quả : a) (689 + 875) + 125 = 689 + (875 + 125) = 689 + 1000 = 1689. - hát - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời.. - Làm bảng con. - Làm vở, 3 em lên bảng.. 2 4 5 2 5 4 b) ( 7 + 9 ) + 7 = ( 7 + 7 ) + 9 7 4 4 4 = 7 +9 = 1 + 9 = 19. c) 5,87 + 28,69 + 4,13 = 5,87 + 4,13 + 28,69 = 10 + 28,69 = 38,69 Bài 3: -GV cho HS tự dự đoán kêt quả của x. - Nêu dự đoán và giải thích vì sao em lại dự đoán x có giá trị như vậy? a) x = 0 (vì 0 cộng với số nào cũng bằng chính số đó). 2 4 b) x = 0 (vì 5 là số tối giản của 10 ). Bài 4: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài giải Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được:. - Cá nhân - 2 em lần lượt nêu, cả lớp nghe và nhận xét.. - Làm vở, 1 em lên bảng.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1 3 5 5 + 10 = 10 (thể tích bể) 5 10 = 50%. Đáp số: 50% thể tích bể 3. Củng cố - dặn dò: - GV treo bảng phụ ghi các tính chất của phép cộng. - Dặn học sinh về nhà ôn tập phép trừ (159).. - 2HS đọc lại bảng tóm tắt.. Tập làm văn TẢ CON VẬT (kiểm tra viết) A. Mục tiêu : Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng B. Đồ dùng dạy - học : - Giấy kiểm tra hoặc vở. - Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật. C. Các hoạt động dạy - học : I. Kiểm tra : - Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả con vật . - 1 HS nhắc lại. II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Trong tiết TLV trước, các em đã ôn tập về tả - HS lắng nghe. con vật, đã luyện viết một đoạn văn tả hình dáng hoặc hoạt động của một con vật mà em thích. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tập viết hoàn chỉnh bài văn tả con vật. 2. Hướng dẫn HS làm bài - GV cho một HS đọc Đề bài và Gợi ý của tiết Viết - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong bài văn tả con vật. SGK. - GV hướng dẫn HS: Có thể dùng lại đoạn văn tả - HS lắng nghe. hình dáng hoặc hoạt động của con vật mà em đã viết trong tiết ôn tập trước, viết thêm một số phần để hoàn chỉnh bài văn. Có thể viết một bài văn miêu tả một con vật khác với con vật các em đã tả hình dáng hoặc hoạt động trong tiết ôn tập trước. 3. HS làm bài - HS làm vở. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 31 (Ôn tập về văn tả cảnh, mang theo sách Tiếng Việt 5, tập một để làm BT1 - Liệt kê những bài văn tả cảnh mà em đã học trong HK I). Địa lí CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI A. Mục tiêu : Ghi nhớ 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ (lược đồ), hoặc trên quả địa cầu. Sử dụng bản số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm m ột số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ sâu của mỗi đại dương. B. Đồ dùng dạy - học : - Bản đồ Thế giới. - Quả Địa cầu. C. Các hoạt động dạy - học : III. CÁC HOẠT I. Kiểm tra : + GV yêu cầu HS: + HS trả lời - Trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường về vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương. - Cho biết số dân châu Đại Dương có gì khác các châu lục đã học? - Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrâyli-a. II. Bài mới : - HS lắng nghe 1. Giới thiệu bài: Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đại dương, trong đó đại dương nào có diện tích và có độ sâu trung bình lớn nhất. Các đại dương đó có vị trí, giới hạn như thế nào. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm được câu trả lời. 2. Các hoạt động : - HS quan sát hình và thảo luận nhóm 4 Hoạt động 1:Vị trí của các đại dương - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, hình 2 trong SGK hoặc quả Địa cầu, và cho biết: + Thái Bình Dương giáp với các châu lục và đại dương nào? + Đại Tây Dương giáp với các châu lục và đại dương nào? + Ấn Độ Dương giáp với các châu lục và đại dương nào? + Bắc Băng Dương giáp với các châu lục và đại dương nào? - GV mời đại diện từng cặp HS lên bảng trình bày kết quả làm việc trước lớp; đồng thời chỉ vị trí các đại dương trên quả Địa cầu hoặc trên Bản đồ Thế giới. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. Hoạt động 2:Một số đặc điểm của các đại. - Đại diện từng HS vừa chỉ bản đồ vừa trình bày.. - HS đọc thông tin trong SGK và thảo luận theo nhóm 2..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> dương - GV yêu cầu các HS trong nhóm dựa vào bảng số liệu, thảo luận theo gợi ý sau: + Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích. + Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào? - GV mời đại diện một số HS báo cáo kết quả làm việc trước lớp. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. - GV yêu cầu một số HS chỉ trên quả Địa cầu hoặc Bản đồ Thế giới vị trí từng đại dương và mô tả theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích. * Kết luận: Trên bề mặt Trái Đất có 4 đại dương, trong đó Thái Bình Dương là đại dương có diện tích lớn nhất và cũng là đại dương có độ sâu trung bình lớn nhất. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau.. - Một số HS trình bày, các HS khác bổ sung ý kiến. - Một số HS chỉ bản đồ và trình bày, các HS khác bổ sung. - HS lắng nghe.. Hoạt động tập thể. Chủ đề 6 : Giá trị của tôi (tiết 1) A. Môc tiªu : Làm và hiểu đợc nội dung bài tập 1, 3 & Ghi nhớ. Rèn cho học sinh hiẻu đợc giá trị của bản thân. Giáo dục cho học sinh có ý thức xác định đúng các giá trị của bản thân, bảo vệ các giá trị đó, đồng thời biết tôn trọng giá trị của ngời khác. B. §å dïng d¹y - häc : Vë bµi tËp thùc hµnh kÜ n¨ng sèng líp 5. C. Các hoạt động dạy - học : 1. Giíi thiÖu bµi : Nªu MT tiÕt häc 2. Các hoạt động : Hoạt động 1: Lựa chọn Bµi tËp 1:Tëng tîng - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập . - 1 em đọc - Gióp HS c¸ch lµm bµi vµ yªu cÇu lµm bµi - Häc sinh lµm viÖc c¸ nh©n vµo vë - HS tr×nh bµy kÕt qu¶. - §¹i diÖn 6 em tr×nh bµy - C¸c HS kh¸c nhËn xÐt vµ bæ sung. * Kết luận : Chúng ta cần có những định hớng cho đúng cho mọi suy nghĩ và hành động. Hoạt động 2 : Định hớng Bµi tËp 3: Gi¸ trÞ cña t«i - Gọi một học sinh đọc tình huống của bài tập - 1 em đọc và các phơng án lựa chọn để trả lời. - Cho häc sinh th¶o luËn theo cÆp - Thảo luận cặp đôi - §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶. - NhiÒu em tr¶ lêi - C¸c em kh¸c nhËn xÐt vµ bæ sung. *Kết luận : Chúng ta cần xác định đúng giá trị của bản thân, bảo vệ các giá trị đó. * Ghi nhí: ( Trang 28) 3. Cñng cè- dÆn dß : - Chóng ta võa häc kÜ n¨ng g× ?.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Gi¸ trÞ lµ g× ? Cho VD gi¸ trÞ cña em . Cã t¸c dông g× trong cuéc sèng ? -VÒ chuÈn bÞ c¸c bµi tËp cßn l¹i. TUẦN 31. Thứ hai ngày 8 tháng 4 năm 2013 Tập đọc CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN. A. Mục tiêu : Biết đọc diễn cảm bài văn, thể hiện đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào của cô gái trong buổi dầu làm việc cho cách mạng. Hiểu các từ ngữ khó trong bài, diễn biến của truyện. Hiểu nội dung bài : Nói về nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. Kính trọng những người có công với cách mạng. Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. II. Đồ dùng dạy - học : GV – HS : - Tranh minh hoạ bài học trong SGK. C. Các hoạt động dạy - học: I. Tổ chức : II. Kiểm tra : - Mời HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam, trả lời -2 hs lên bảng đọc và trả lời câu hỏi. câu hỏi về nội dung bài. -Chiếc áo dài VN có đặc điểm gì? -Bài văn muốn nói lên điều gì? III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Bài học Công việc đầu tiên - HS lắng nghe. sẽ giúp các em biết về một người phụ nữ Việt Nam nổi tiếng- bà Nguyễn Thị Định, Bà Định là người phụ nữ Việt Nam đầu tiên được phong Thiếu tướng và giữ trọng trách Phó Tư lệnh Quân Giải phóng miền Nam. Bài học là trích đoạn hồi kí của bà - kể lại ngày bà còn là một cô gái lần đầu làm việc cho Cách mạng. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc : - Mời một hoặc hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) - HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc đọc bài văn. bài văn. - YC học sinh chia đoạn. - Có thể chia bài làm 3 đoạn + Đoạn 1: từ đầu đến Em không biết chữ nên không biết giấy gì. + Đoạn 2: tiếp theo đến mấy tên lính mã rà hớt hải xách súng chạy rầm rầm. + Đoạn 3 phần còn lại. - YC học sinh đọc nối tiếp, GV kết hợp uốn -HS tiếp nối nhau đọc bài văn (2-3 nắn cách phát âm và cách đọc cho các em: Chú lượt). ý đọc phân biệt lời các nhân vật: + Lời anh Ba - Ân cần khi nhắc nhở Út; mừng rỡ khi khen ngợi Út..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> + Lời Út - mừng rỡ khi lần đầu được giao việc; thiết tha khi bày tỏ nguyện vọng muốn làm thật nhiều việc cho cách mạng. -Giúp hs hiểu nghĩa một số từ ngữ khó trong bài. - Mời một HS đọc phần chú giải về bà Nguyễn Thị Định, các từ ngữ khó: truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li. - YC HS luyện đọc theo cặp. - YC HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - GV hướng dẫn đọc và đọc diễn cảm toàn bài giọng đọc diễn tả đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào của cô gái trong buổi đầu làm việc cho Cách mạng. Chú ý đọc phân biệt lời các nhân vật: + Lời anh Ba - Ân cần khi nhắc nhở Út; mừng rỡ khi khen ngợi Út. + Lời Út - mừng rỡ khi lần đầu được giao việc; thiết tha khi bày tỏ nguyện vọng muốn làm thật nhiều việc cho cách mạng. b) Hướng dẫn hs tìm hiểu bài : - Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì ? -Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này? -Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn ?. -Vì sao Út muốn được thoát li?. - HS đọc mục chú giải.. - HS luyện đọc theo cặp. - HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - HS lắng nghe.. -Đọc thầm và trả lời câu hỏi: Dự kiến trả lời - Rải truyền đơn. - Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm ngồi dậy nghĩ cách dấu truyền đơn. - Ba giờ sáng , chị giả đi bán cá như mọi bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn dắt trên lưng quần. Chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ. - Vì Út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng.. GV: Bài văn là đoạn hồi tưởng - kể lại công việc đầu tiên bà Nguyễn Thị Định làm cho cách mạng. Bài văn này cho thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. -Bài văn muốn nói lên điều gì ? - Nêu nội dung (Nói về nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng) c)Hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm :.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Mời ba HS luyện đọc diễn cảm bài văn theo - HS luyện đọc diễn cảm bài văn cách phân vai. GV giúp các em đọc thể hiện theo cách phân vai (người dẫn đúng lời các nhân vật theo gợi ý ở mục 2a. chuyện, anh Ba Chẩn, chị Út). - GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm và thi đọc - HS lắng nghe. diễn cảm đoạn 1 theo cách phân vai: Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn, rồi hỏi tôi: - Út có dám rải truyền đơn không? Tôi vừa mừng vừa lo, nói: - Được, nhưng rải thế nào anh phải chỉ vẽ, em mới làm được chớ ! Anh Ba cười, rồi dặn dò tôi tỉ mỉ: Cuối cùng, anh nhắc: - Rủi địch nó bắt em tận tay thì em một mực nói rằng / có một anh bảo đây là giấy quảng cáo thuốc. Em không biết chữ nên không biết giấy gì. - YC học sinh luyện đọc, thi đọc diễn cảm. - HS luyện đọc, thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố- Dặn dò : -Gọi HS nhắc lại nội dung bài văn. -Qua bài văn này em thấy bà Nguyễn Thị Định là người như thế nào ? - Về nhà học bài, đọc lại bài và chuẩn bị bài sau : Bầm ơi. Toán (Tiết 151) ÔN TẬP : PHÉP TRỪ A. Mục tiêu : Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các phân số, các số thập phân, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải toán có lời văn. Làm các Bt 1, 2, 3 B. Đồ dùng dạy - học : Gv : Thước C. Các hoạt động dạy - học : I.Kiểm tra : - GV gọi HS lên bảng làm tập : - 1HS khá lên bảng làm bài, cả lớp Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện làm nháp, nhận xét. nhất: 34,67 + 13,92 + 43,65 + 56,35 + 73,33 + 86,08 - Nhận xét, cho điểm II. Bài mới : 1. giới thiệu bài : Nêu MT tiết học. 2. Ôn tập về các thành phần và tính chất của phép trừ : - GV viết lên bảng công thức của phép trừ: - HS đọc phép tính : a - b = c - GV hỏi HS: + Em hãy nêu tên gọi của phép tính trên bảng và + a - b = c là phép trừ, trong đó a tên gọi của các thành phần trong phép tính đó. là số bị trừ, b là số trừ, c là hiệu, a b cũng là hiệu. + Một số trừ đi chính nó thì được kết quả là bao + Một số trừ đi chính nó thì = 0. nhiêu? + Một số trừ 0 thì bằng chính số + Một số trừ đi 0 thì bằng mấy ? đó. - GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó nêu yêu - HS mở SGK trang 159 và đọc bài.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> cầu HS mở SGK và đọc phần bài học về phép trước lớp. trừ. 3. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài toán - 1 em đọc - H: Muốn thử lại để kiểm tra kết quả một phép - 1 em nêu trừ đúng hay sai chúng ta làm như thế nào ? (Muốn thử lại kết quả của một phép trừ có đúng hay không ta lấy hiệu vừa tìm được cộng với số trừ, nếu có kết quả là số bị trừ thì phép tính đó đúng, nếu không thì phép tính sai) - GV yêu cầu HS tự làm bài. - 3 HS lên bảng làm 3 phần a, b, c -Mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau của bài. HS cả lớp làm bài vào vở. đó nhận xét, thống nhất kết quả và ghi điểm cho HS. 8 2 6 6 2 8 a) 8923 thử lại + 4766 4157 4157 b) 15 15 15 thử lại 15 15 15 4766 8923 7 1 7 2 5 27 069 thử lại 17 532 + 9 537 9 537 12 6 12 12 12 5 2 7 3 7 3 4 17 532 27 069 1 7 7 7 7 thử lại 12 12 12 ; c)- 7,284 0,863 Thử lại 5,596 0,298 1,688 0,565 + + 1,688 0,565 5,596 0,298 7,284 0,863 Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - 1 em đọc - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vài vào vở. - làm bài - Mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Nhận xét bạn - GV nhận xét, chữa bài, nêu cách tìm x trong bài và ghi điểm. a) x + 5,84 = 9,16 x = 9,16 - 5,84 x = 3,32 b) x - 0,35 = 2,55 x = 2,55 + 0,35 x = 2,9 Bài 3: - GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - Làm bài - Cho HS cả lớp làm bài vào vở, sau đó 1 HS lên bảng làm, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Bài giải Diện tích trồng hoa là: 540,8 - 385,5 = 155,3 (ha) Diện tích trồng lúa và đất trồng hoa là:.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha) Đáp số: 696,1 ha 4.Củng cố - Dặn dò : -Muốn trừ hai số thập phân ta làm thế nào ? -Muốn trừ hai phân số ta làm thế nào? - HS về nhà làm các bài tập ở vở BTT và chuẩn bị tốt tiết học sau. Chính tả (Nghe- viết) TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM A. Mục tiêu : Nghe - viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam. Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương (BT 2, 3 a hoặc b). B. Đồ dùng dạy - học : GV : - Viết tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương (BT3) lên bảng phụ. Hs : Vở Chính tả, VBT,… C. Các hoạt động dạy - học : I. Kiểm tra : - Yêu cầu HS viết: Huân chương Sao vàng, - 2HS lên bảng viết từ, lớp viết Huân chương Quân công, Huân chương Lao vào giấy nháp. động. - Nhận xét, cho điểm. II. Bài mới : 1.Giới thiệu bài : Nêu Mt tiết học. 2. Hướng dẫn HS nghe -viết chính tả : - Gv đọc mẫu lần 1 - HS theo dõi trong SGK. - Yêu cầu 1HS đọc bài chính tả. - 1HS đọc to bài chính tả.. - H: Đoạn văn kể về điều gì? - TL ( Đặc điểm của hai loại áo dài cổ truyền của phụ nữ Việt Nam. Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến thành áo dài tân thời) - Gv đọc cho HS viết từ khó - 2HS lên bảng viết từ khó, lớp viết vào nháp: thế kỉ XIX, giữa sống lưng, buông, buộc thắt cổ truyền, khuy. - Yêu cầu HS đọc từ khó. - HS đọc từ khó, cá nhân, cả lớp. - Nhắc nhở hs cách ngồi viết, chú ý cách viết tên riêng *Viết chính tả : - HS viết chính tả . - GV đọc cho HS viết. Gv theo dõi giúp đỡ những em yếu. - HS đổi vở soát lỗi . - GV đọc cho HS soát lỗi chính tả . *Chấm , chữa bài : -GV chấm 5 bài. 3. Hướng dẫn hs làm bài tập :.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bài tập 2: - Yêu cầu hs nêu đề bài, trao đổi nhóm xếp các tên huy chương, danh hiệu giải thưởng vào cho đúng. - Yêu cầu đại diện nhóm lên gắn trên bảng lớp, mỗi nhóm một câu. - Gv nhận xét, bổ sung, kết luận : a) - Giải nhất : Huy chương Vàng - Giải nhì : Huy chương Bạc - Giải ba: Huy chương Đồng b) Danh hiệu cao quý nhất : Nghệ sĩ Nhân dân Danh hiệu cao quý : Nghệ sĩ Ưu tú. c) Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất : Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng. Cầu thủ, thủ môn xuất sắc : Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc. - Yêu cầu Hs đọc lại Bài tập 3: - Yêu cầu HS đọc lại đề bài, viết lại vào vở cho đúng câu a). - Yêu cầu Hs lên bảng viết. a) Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam. 4. Củng cố, dặn dò : - Chữa lỗi sai trong bài viết. - Về nhà chữa lỗi viết sai vào vở.. - HS đọc yêu cầu của đề bài, Hs trao đổi nhóm 2, thực hiện yêu cầu bài tập. - Đại diện nhóm nêu bài làm. Lớp nhận xét, sửa chữa. - HS đọc lại các giải thưởng trên. - Hs đọc lại đề bài, viết lại vào vở. 2HS lên bảng viết. Thứ ba ngày 9 tháng 4 năm 2013 Toán (Tiết 152) LUYỆN TẬP A. Mục tiêu : Giúp HS củng cố việc vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải bài toán. Làm các BT 1, 2. HSKG: BT3 B. Đồ dùng dạy - học : Gv : Thước C. Các hoạt động dạy - học : I. Tổ chức : - Hát II. Kiểm tra : - Gọi HS lên bảng làm bài tập : - 2 HS lên bảng làm, lớp làm 2304 – 347 765,2 - 67,98 nháp - Nhận xét ghi điểm. III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học 2. Hướng dẫn Hs luyện tập : Bài tập 1: Yêu cầu HS tự làm vào vở, trên bảng.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> và chữa bài. 19 Kết quả : a) 15 ;. 8 3 ; 21 17 .. b) 578,69 + 281,78 = 860,47 594,72 + 406,38 – 329,47 = = 1001,10 – 329,47 = 671,63 - Gv nhận xét ghi điểm. Bài tập 2: - GV yêu cầu HS nêu cách giải - Cho HS làm bài 7 3 4 1 7 4 3 1 a) 11 + 4 + 11 + 4 = 11 +11 + 4 + 4. (. )( ). 11 4. = 11 + 4 =1+1=2 c) 69,78 + 35,97 + 30,22 = = ( 69,78 +30,22) + 35,97 = 100 + 35,97 = 135,97 - Gv nhận xét ghi điểm. Bài tập 3: Dành cho khá giỏi - Yêu cầu hs đọc đề bài, hướng dẫn Hs cách làm, hs làm vào vở. Bài giải Phân số chỉ số phần tiền lương gai đình đó chi tiêu hằng tháng là: 3 1 17 + = 5 4 20. - HS tự làm vào vở, 5hs lên bảng làm. Kết quả:. - Lớp nhận xét. - Hs nêu cách giải. - Tự làm vào vở 2 Hs lên bảng làm.. - Lớp nhận xét. - HS đọc yêu cầu đề bài, làm vào vở, 1HS lên bảng làm.. (số tiền lương). a) Tỉ số phần trăm số tiền lương gia đình để dành là:. 20 17 3 − = (số tiền lương) 20 20 20 3 = 15% 20. b) Số tiền mỗi tháng gia đình để dành là: 4 000 000 : 100 15 = 600 000 (đồng) Đáp số : a) 15% số tiền lương; b) 600 000 đồng - Gv nhận xét, sửa chữa. 3. Củng cố, dặn dò : - Gv nhận xét tiết học. Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : NAM VÀ NỮ A. Mục tiêu : Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam. Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam (BT 2) GT : Không làm bài tập 3 B. Đồ dùng dạy - học : GV : - Bảng lớp viết 2 câu văn BT1 C. Các hoạt động dạy - học :.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> I. Kiểm tra : - Nêu tác dụng của dấu phẩy ? - Gv nhận xét ghi điểm. II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng : 2. HD làm bài tập : Bài tập 1: - Yêu cầu hs đọc nội dung yêu cầu bài tập, làm bài vào vở BT. -Yêu cầu Hs đứng tại chỗ trả lời - Gv nhân xét chốt lại ý đúng : +Anh hùng : có tài năng, khí phách,… +Bất khuất: không chịu khuất phục… +Trung hậu: chân thành và tốt bụng… +Đảm đang: biết gánh vác, lo toan mọi việc b) Những từ ngữ chỉ phẩm chất của phụ nữ Việt Nam: chăm chỉ; cẩn cù ;nhân hậu; khoan dung; độ lượng ;dịu dàng; bết quan tâm đến mọi người.. Bài tập 2: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài, thảo luận nhóm, đại diện Hs phát biểu ý kiến. - Gv nhận xét chốt lại ý đúng : a) Mẹ lúc nào cũng nhường điều tốt nhất cho con: Lòng thương con, đức hi sinh, nhường nhịn của người mẹ. b) Khi cảnh nhà khó khăn phải trông cậy vào vợ, đất nước có loạn nhờ cậy tướng giỏi Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang là người giữ gìn hạnh phúc c) Đất nước có giặc, phụ nữ cũng tham gia đánh giặc : Phụ nữ dũng cảm, anh hùng. - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng các câu tục ngữ. 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu câu”. - 2HS trả lời.. - HS đọc nội dung bài tập, lớp đọc thầm, làm vào vở BT. HS đọc câu đã nối. Lớp nhận xét. - HS đọc yêu cầu đề bài, thảo luận nhóm đôi, đại diện Hs phát biểu ý kiến ; Lớp nhận xét. - HS đọc thuộc lòng các câu tục ngữ. Lịch sử địa phương CẨM KHÊ – MẢNH ĐẤT VÀ CON NGƯỜI A. Mục tiêu : HS hiểu về sự hình thành và phát triển của mảnh đất Cẩm Khê . Giúp hs hiểu về mảnh đất và con người Cẩm Khê Tự hào về truyền thống của địa phương mình. B. Đồ dùng dạy - học : -Tư liệu lịch sử Cẩm Khê - Bản đồ tỉnh Phú Thọ.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> C. Các hoạt động dạy - học : I. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của hs về sưu tầm tư liệu về huyện Cẩm Khê . II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Nêu MT bài học. 2. Các hoạt động : - GV giới thiệu bản đồ hành chính tỉnh Phú Thọ - Cẩm Khê giáp với những tỉnh, huyện nào?. - HS lắng nghe - Lên bảng chỉ và nêu.. - Gv chốt lại - GV đọc tư liệu: Lịch sử huyện Cẩm Khê *Khai thác nội dung bài đọc: - HS liên hệ, TLCH. - Em hãy nêu quá trình hình thành và phát triển của huyện Cẩm Khê và của xã Văn Khúc? - Em hãy nêu những công trình, những di tích lịc sử văn hóa và những danh lam thắng cảnh đẹp có ở địa phương em? - Hãy nêu những nhân vật lịch sử tiêu biểu ở địa phương em? 3. Củng cố, dặn dò: - Qua nội dung các em vừa nghe, em thấy con người như thế nào? - Chúng ta cần làm gì để kế tục và phát huy truyền thống của cha anh? - Dặn dò: Về sưu tầm các tài liệu có liên quan đến lịch sử địa phương để giờ sau tiếp tục thảo luận. Lịch sử huyện Cẩm Khê Xa xưa là huyện Ma Khê. Ma Khê là tên ông tổ bộ tộc người Tày, họ Ma. Thời đó, bộ tộc này định cư dọc bờ hữu ngạn Nậm Tao (sau gọi là sông Thao - một đoạn sông Hồng). Ma Khê được vua Hùng phong làm Lương tướng. Sắc phong "Phụ chính đại thần, đại tướng quân Ma Khê". Chính vì vậy mà vùng đất này mang tên của ông (về sau ông chuyển cả bộ tộc của mình sang tả ngạn sông Thao thuộc thị xã Phú Thọ và huyện Lâm Thao ngày nay). Đến thời nhà hậu Lê huyện Ma Khê được đổi tên là huyện Hoa Khê, thuộc phủ Lâm Thao, trấn Sơn Tây. Năm 1831, nhà Nguyễn đổi tên trấn Sơn Tây thành tỉnh Sơn Tây. Năm 1841, vì kỵ huý, nhà Nguyễn đổi tên huyện Hoa Khê thành huyện Cẩm Khê (vẫn thuộc phủ Lâm Thao, tỉnh Sơn Tây). Tên Cẩm Khê được dùng từ đó cho đến ngày nay. Ngày 8 tháng 9 năm 1891, Toàn quyền Đông Dương ra Nghị định tách phủ Lâm Thao (chỉ gồm 3 huyện Thanh Ba, Sơn vi và Phù Ninh) của tỉnh Sơn Tây để thành lập tỉnh Hưng Hoá mới. Ngày 9 tháng 9 năm 1891, Toàn quyền Đông Dương ra Nghị định tách huyện Cẩm Khê khỏi phủ Lâm Thao, tỉnh Sơn Tây để nhập vào Tiểu quân khu Yên Bái, thuộc Đạo Quan binh 3. Ngày 9 tháng 12 năm 1892 Toàn quyền Đông Dương ra Nghị định chuyển huyện Cẩm Khê nằm trong địa bàn tiểu quân khu Yên Bái về tỉnh Hưng Hoá mới. Năm 1903, tỉnh lỵ tỉnh Hưng Hoá chuyển lên làng Phú Thọ và tỉnh đổi tên thành tỉnh Phú Thọ, do đó huyện Cẩm Khê thuộc tỉnh Phú Thọ..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Theo Quyết định số 178-CP ngày 5-7-1977 của Hội đồng Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, huyện Cẩm Khê sáp nhập với huyện Yên Lập và 10 xã của huyện Hạ Hoà ở phần hữu ngạn sông Thao thành huyện Sông Thao. Ngày 22 tháng 12 năm 1980, huyện Sông Thao được tách thành 2 huyện Yên Lập và Sông Thao. Ngày 7 tháng 10 năm 1995, Chính phủ cắt chuyển 10 xã của huyện Sông Thao (10 xã cũ của huyện Hạ Hoà) về huyện Hạ Hoà, vừa được tách ra từ huyện Thanh Hòa trong cùng nghị định. Ngày 8 tháng 4 năm 2002, huyện Sông Thao được đổi tên thành Cẩm Khê. Huyện Cẩm Khê được tái lập. Huyện Cẩm Khê và 6 xã Đồng Lương, Điêu Lương, Tình Cương, Phú Lạc, Sơn Nga, Tiên Lương đã được Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp.. Thứ năm ngày 11 tháng 4 năm 2013 Toán (Tiết 154) LUYỆN TẬP A. Mục tiêu : Biết vận dụng ý nghĩa phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực hành, vận dụng kĩ năng thực hành phép nhân trong tính giá trị của biểu thức và giải bài toán. Làm các BT 1, 2, 3. HSKG: BT 4 GD dân số cho HS. B. Đồ dùng dạy - học : GV : Thước C. Các hoạt động dạy - học : I. Tổ chức : II. Kiểm tra : 1 2 - 2HS lên bảng làm. × Tính: 3,12 0,1 2. 5. - Nhận xét, cho điểm III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học. 2. Hướng dẫn Hs luyện tập : Bài tập 1: - GV yêu cầu HS tự làm và chữa bài. a) 6,75kg + 6,75kg + 6,75kg = 6,75kg 3 = 20,25kg 2 2 b) 7,14m + 7,14m + 7,14m2 3 = 7,14m2 2 + 7,14m2 3 = 7,14m2 5 2 = 35,7m c) 9,26dm3 9 + 9,26dm3 = 9,26dm3 (9 + 1) 3 = 9,26dm 10 = 92,6dm3 - Gv nhận xét, nêu cách viết thành phép nhân, ghi điểm. Bài tập 2: -GV yêu cầu HS tự làm và chữa bài, kết luận : a) 3,125 + 2,075 2 = 3,125 + 4,15 =. Hs tự làm vào vở, 3Hs lên bảng làm. Lớp nhận xét.. - 3 em vừa lên bảng, giải thích. - Hs tự làm vào vở, 3Hs lên bảng làm. Lớp nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> 7,275 - trả lời b) (3,125 + 2,075) 2 = 5,2 2 = 10,4 - Gv nhận xét, sửa chữa, hỏi : Vì sao trong hai biểu thức có các số giống nhau, các dấu tính giống nhau nhưng giá trị khác nhau? - Hs đọc đề bài, làm vào vở, 1HS lên Bài tập 3: bảng làm. Lớp nhận xét Yêu cầu hs làm bằng cách thuận tiện nhất vào vở. Bài giải Số dân của nước ta tăng thêm trong năm 2001 là: 77 515 000 : 100 x 1,3 = 1 007 695 (người) Số dân của nước ta tính đến cuối năm 2001 là: 77 515 000 + 1 007 695 = 78 522 695 (người) ĐS: 78 522 695 người - Cho HS nhận xét về số dân tăng trong 1 năm. GV GD dân số, về tuyên truyền thực hiện KHHGĐ. Bài tập 4: Dành cho khá giỏi. - Yêu cầu HS nêu đề bài tự tóm tắt bài toán - HS nêu đề bài tự tóm tắt bài toán rồi rồi giải giải Tóm tắt: 1HS lên bảng giải vthuyền máy: 22,6 km/giờ vdòng nước: 2,2 km/giờ t: 1giờ 15 phút sAB: ? km (thuyền xuôi dòng) Bài giải Vận tốc thuyền máy khi xuôi dòng là: 22,6 +2,2 = 24,8 (km/giờ) 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ Độ dài quãng sông AB là: 24,8 x 1,25 = 31 (km) Đáp số: 31km - Gv nhận xét ghi điểm. - Lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò : - Gv nhận xét tiết học. Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH A. Mục tiêu : Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong học kì I. Trình bày được dàn ý của một trong những bài văn đó. Đọc một bài văn tả cảnh, biết phân tích trình tự miêu tả của bài văn, nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết, thái độ của người tả (BT 2). B. Đồ dùng dạy - học : Gv - HS : - SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 1 GV : - Bảng phụ liệt kê các bài văn tả cảnh. C. Các hoạt động dạy - học : I. Kiểm tra : (Không có) II. Bài mới ::.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> 1.Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học. 2. Hướng dẫn HS luyện tập. Bài tập 1: - Yêu cầu hs đọc nội dung của bài tập. - Yêu cầu HS liệt kê những bài văn tả cảnh trong … từ tuần 1 đến tuần 11.. - 1 em đọc - HS đọc nội dung của bài tập, lớp đọc thầm SGK. Hs thảo luận nhóm 2 (½ liệt kê từ tuần 1-5, ½ còn lại liệt kê từ tuần 611) liệt kê và làm vào vở, nêu kết quả.. - Gv cho Hs đọc kết quả trên bảng. Tuần. Các bài văn tả cảnh Trang - Quang cảnh làng mạc ngày mùa 10 - Hoàng hôn trên sông hương 11 1 - Nắng trưa 12 - Buổi sớm trên cánh đồng 14 - Rừng trưa 21 2 - Chiều tối 22 3 - Mưa rào 31 - Đoạn văn tả biển của Vũ Tú Nam 62 6 - Đoạn văn tả con kênh của Đoàn Giỏi 62 7 - Vịnh Hạ Long 70 8 - Kì diệu rừng xanh 75 - Bầu trời mùa thu 87 9 - Đất cà Mau 89 - Lập dàn ý cho bài văn đó - Dựa vào bảng liệt kê, chọn viết lại dàn ý của một trong các bài văn… - Hs nối tiếp nhau trình bày miệng dàn ý. - Gv nhận xét, ghi điểm. - Lớp nhận xét. Bài tập 2: - Yêu cầu 3HS đọc nội dung BT2 - 3 HS đọc to nội dung BT2, thảo luận N2 Yêu cầu HS đọc yêu cầu các câu hỏi. trả lời lần lượt các câu hỏi - Yêu cầu Hs lần lượt trả lời các câu hỏi. - Gv nhận xét, bổ sung, kết luận : - Lớp nhận xét. a)Miêu tả theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng sáng đến lúc sáng rõ. b) Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng … Màn đêm mờ ảo … Thành phố như bồng bềnh … những vùng trời xanh… Ánh đèn từ muôn vàn ô vuông cửa sổ … Ba ngọn đèn đỏ… Mặt trời chầm chậm lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại. c) Là câu cảm thán thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của thành phố. 3. Củng cố, dặn dò : - Chuẩn bị nội dung tiết ôn tập về tả cảnh Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (dấu phẩy) A. Mục tiêu : Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT 1), biết phân tích chỗ sai trong khi dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy (BT 2, 3)..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Hiểu sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu phẩy. B. Đồ dùng dạy - học : GV : Bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu phẩy. C. Các hoạt động dạy - học : I. Kiểm tra : - Yêu cầu HS đặt câu trong các câu tục ngữ ở - 2HS nêu miệng , lớp nhận xét. bài tập 2 (tiết Luyện từ và câu trước) - Nhận xét, cho điểm II. Bài mới : 1.Giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng : 2.Hướng dẫn HS làm bài tập : - HS đọc to nội dung bài tập, nêu lại Bài 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 1, nêu 3 tác dụng của dấu phẩy lại 3 tác dụng của dấu phẩy. (Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép). - Yêu cầu HS đọc thầm từng câu, thảo luận - HS đọc thầm từng câu, thảo luận nhóm và làm vào vở nhóm 2 và làm vào vở, lần lượt HS nêu kết quả - Gv nhân xét chốt lại ý đúng : - Lớp nhận xét a)+C.1: ngăn cách trạng ngữ với CN và VN. +C2: Ngăn cách các bộ phận làm chức vụ trong câu (định ngữ). +C.4: Ngăn cách TN với CN và VN; ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. b)C.2, C.4: Ngăn cách các vế trong câu ghép. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. - HS đọc yêu cầu nội dung bài tập. - Yêu cầu HS đọc thầm trao đổi N2 trả lời. - Hs đọc thầm trao đổi N2 trả lời. a) Anh đã thêm dấu câu: Bò cày không được, thịt b) Lời phê trong đơn cần được viết là: Bò cày, không được thịt. Lớp nhận xét *Gv nhấn mạnh: Dùng sai dấu phẩy khi viết văn bản có thể dẫn đến hiểu lầm rất tai hại. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài, lớp đọc thầm lại - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm lại đoạn văn làm cá nhân vào VBT đoạn văn làm cá nhân vào VBT.. - Gv nhận xét, sửa chữa. 3. Củng cố, dặn dò :. - Đại diện nêu kết quả. C1: bỏ một dấu phẩy dùng thừa. C3. Cuối mùa hè năm 1994,… C4 : Để có thể đưa chị đến bệnh viện, … - Lớp nhận xét - 1HS nhắc lại..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Nhắc lại tác dụng của dấu phẩy. - Chuẩn bị : Ôn tập về dấu câu (tiếp theo) - GV nhận xét tiết học. Khoa học MÔI TRƯỜNG A. Mục tiêu : Khái niêm ban đầu về môi trường. Nêu một số thành phần của môi trường địa phương. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, hs có ý thức bảo vệ môi trường B. Đồ dùng dạy - học : GV - HS : - Hình trang 128, 129 SGK. C. Các hoạt động dạy - học : I. Kiểm tra : - Kể tên một số loài thực vật có hoa thụ phấn - 2HS trả lời. nhờ côn trùng. - Kể tên một số loài động vật đẻ con. - GV nhận xét ,ghi điểm II. Bài mới : 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ đề Môi - Vài hs nhắc lại đề bài. trường, nêu và ghi đề bài. 2. Các hoạt động : Hoạt động 1: Môi trường là gì ? - Cho HS đọc thông tin SGK. - 1HS đọc thông tin SGK – lớp theo dõi H: Thế nào là môi trường (hay môi trường bao TL: Môi trường bao gồm các thành gồm những thành phần nào)? phần tự nhiên và những thành phần do con người tạo ra. - Yêu cầu HS quan sát H1, 2, 3, 4 thảo luận tìm - HS quan sát H1, 2, 3, 4 thảo luận ra các hình tương ứng với các thông tin nhóm 2 tìm ra các hình tương ứng với các thông tin. - Gọi Hs trình bày - Vài HS trình bày, lớp nhận xét, sửa chữa. Đáp án: hình 1-c; hình 2-d; - GV tổng hợp và nêu : các thành phần trong hình 3-a; hình 4-b. hình 3, 4 là môi trường nhân tạo; các thành phần trong hình 1, 2 là môi trường tự nhiên. Hoạt động 2: Một số thành phần của môi trường địa phương. - H: Em đang sống ở đâu, làng quê hay đô thị? - TL: Ở làng quê. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi: - HS thảo luận nhóm 4, trả lời câu Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi hỏi. bạn đang sống. - Gọi Hs trình bày - Đại diện các nhóm trình bày. Lớp nhận xét ,bổ sung . - GV nhận xét ,chốt lại ý đúng. 3. Củng cố, dặn dò : - H: Thế nào là môi trường ? ( nước, không khí, -2HS nhắc lại. ánh sáng, đất, thực vật, động vật, con người,.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> nhà, làng xóm, nương rẫy…) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Tài nguyên thiên nhiên. Thứ sáu ngày 12 tháng 4 năm 2013 Toán (Tiết 155) ÔN TẬP : PHÉP CHIA A. Mục tiêu : Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm. Làm các BT 1, 2, 3. HSKG: BT4 B. Đồ dùng dạy - học : GV : Thước C. Các hoạt động dạy - học : I. Tổ chức : - Hát II. Kiểm tra : - Chuyển thành phép nhân rồi tính: - 2HS lên bảng làm, lớp nhận xét 2,3 + 2,3 + 2,3 + 2,3 = ? 4,02km + 4,02km + 4,02km = ? - Nhận xét, cho điểm III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học. 2. Ôn tập về phép chia : - Gv ghi phép chia: a : b = c - HS nêu phép tính. - Yêu cầu hs cho biết đâu là số bị chia, số chia, - a là số bị chia, b là số chia, c là thương. thương. - Yêu cầu HS nêu các tính chất của phép chia, - Tính chất: chia cho 1, số bị chia của số dư.. bằng số chia, số bị chia bằng 0, số - Gv nhận xét dư phải bé hơn số chia. 3. Hd luyện tập : Bài tập 1: - GV yêu cầu HS quan sát mẫu, tự giải và chữa - HS quan sát mẫu, tự giải và chữa bài. GV kết hợp nêu mục chú ý – SGK. bài. 4HS lên bảng làm. Kết quả: Lớp nhận xét. a) 8192 : 32 = 256 ; 15335 : 42 = 365 dư 5 b) 75,95 : 3,5 = 21,7 ; 97,65 : 21,7 = 4,5 Gv nhận xét ghi điểm. Bài tập 2: GV yêu cầu HS tự giải và chữa bài. - HS tự giải và chữa bài. 2HS lên 3 44 bảng làm. Kết quả: a) b) 4. 21. Bài tập 3: - Yêu cầu hs đọc đề bài, hướng dẫn Hs nêu cách nhẩm: Khi chia một số cho 0,1; 0,01; 0,001…? (bằng nhân với 10, 100, 1000…) Gv nhận xét, sửa chữa. Bài tập 4: Dành cho khá giỏi.. - HS đọc to yêu cầu đề bài, lần lượt nêu miệng kết quả. a) 25 x 0,1 =2,5 … b) 11 x 0,25 = 44… Lớp nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Yêu cầu hs làm bằng 2 cách vào vở. b) c1 : (6,24 + 1,26) : 0,75 = 7,5 : 0,75 = 10 c2 : (6,24 + 1,26) : 0,75 = 6,24 : 0,75 + 1,26 : 0,75 = 8,32 + 1,68 = 10 - Gv nhận xét ghi điểm. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ - Làm bài 4a) ở nhà.. - HS làm vào vở, 2HS lên bảng làm. Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH Đề bài: Lập dàn ý miêu tả một trong các cảnh sau: 1. Một ngày mới bắt đầu ở quê em. 2. Một đêm trăng đẹp. 3. Trường em trước buổi học. 4. Một khu vui chơi, giải trí mà em thích. A. Mục tiêu : Lập dàn ý của bài văn tả cảnh - một dàn ý với những ý riêng của mình. Trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh- trình bày rõ ràng mạch lạc tự nhiên, tự tin. B. Đồ dùng dạy học : Gv : - Viết 4 đề văn lên bảng. C. Các hoạt động dạy học : I. Kiểm tra : - Yêu cầu HS trình bày dàn ý bài văn tả cảnh. - 2 HS đọc dàn ý - Nhận xét, cho điểm II. Bài mới : 1.Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học. 2. Hướng dẫn HS luyện tập : Bài tập 1: - Yêu cầu HS đọc nội dung của bài tập. - 2Hs lần lượt đọc nội dung của bài tập, lớp đọc thầm SGK. - Yêu cầu HS chọn 1 trong 4 đề bài - HS chọn 1 trong 4 đề bài - Cho 1HS đọc gợi ý SGK. - 1HS đọc gợi ý SGK. - Cho HS lập dàn ý theo đề đã chọn-GV theo - Dựa vào gợi ý SGK, HS lập dàn ý dõi, giúp đỡ. của một đề bài đã chọn - GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh các dàn ý Bài tập 2: - Yêu cầu 1HS đọc nội dung BT2 - 1HS đọc to nội dung BT2 - Hướng dẫn HS trình bày miệng dàn bài trong - HS trình bày miệng dàn bài văn tả nhóm . cảnh theo nhóm 2. - Đại diện HS trình bày trước lớp - Đại diện HS trình bày trước lớp - Lớp trao đổi thảo luận thảo luận về cách sắp xếp trong dàn ý, cách trình bày, diễn đạt… - Gv nhận xét, bổ sung, tuyên dương - Bình chọn người trình bày hay nhất..
<span class='text_page_counter'>(36)</span> 3. Củng cố, dặn dò : - Yêu cầu cầu HS về nhà viết tiếp dàn ý chưa hoàn thành vào vở. Địa lí địa phương ĐỊA LÍ HUYỆN CẨM KHÊ A. Mục tiêu : HS biết sơ lược về : 1. Vị trí địa lý 2. Hành chính 3. Dân số B. Đồ dùng dạy - học : GV : Nôi dung bài ; Bản đồ huyện Cẩm Khê ; Bản đồ tỉnh Phú Thọ C. Các hoạt động dạy - học : 1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học 2. Các hoạt động : HĐ1 : Vị trí địa lý - 3 em lên bảng chỉ và nêu vị trí - Gọi Hs chỉ vị trí địa lí, giới hạn huyện Cẩm Khê trên bản đồ tỉnh Phú Thọ * Kết luận : Huyện Cẩm Khê phía bắc giáp huyện Hạ Hòa, phía đông giáp huyện Thanh Ba (sông Thao là ranh giới tự nhiên giữa 2 huyện), phía đông nam giáp huyện Tam Nông, phía tây, tây nam,nam giáp huyện Yên Lập.. HĐ2 : Hành chính Huyện gồm 31 đơn vị hành chính. Có 1 Thị trấn: Sông Thao. Có 30 xã:. . Cát Trù Cấp Dẫn Chương Xá Điêu Lương Đồng Cam Đồng Lương Hiền Đa Hương Lung Ngô Xá Phú Khê. Phú Lạc Phùng Xá Phương Xá Phượng Vĩ Sai Nga Sơn Nga Sơn Tình Tam Sơn Tạ Xá Thanh Nga. Thụy Liễu Tiên Lương Tình Cương Tùng Khê Tuy Lộc Văn Bán Văn Khúc Xương Thịnh Yên Dưỡng Yên Tậρ . HĐ3 : Dân số 13 vạn người. Dân tộc Kinh (Cẩm Khê không có người dân tộc thiểu số cư trú).Ngoài ra còn có một bộ phận nhỏ là người Mường, Dao, Tày...chủ yếu là người nơi khác di cư hay lấy vợ (chồng) đến Cẩm Khê. HĐ 4 : Kinh tế. Cẩm Khê là địa phương nằm dọc theo bờ hữu ngạn sông Thao (sông Hồng), trải dài trên 30 km, bề ngang hơn 10 km. Đây là vùng bán sơn, địa; vừa có đồi, gò và vừa có đồng bằng. Phía Tây huyện có dãy núi thấp (một chi nhánh của dãy Hoàng Liên Sơn ) chạy suốt chiều dài huyện theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, gần như song song với sông Hồng, độ cao trên 300m, có đỉnh tới trên 500m, là ranh giới tự nhiên giữa 2 huyện Cẩm Khê và Yên Lập. Sườn Đông.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Bắc của dãy núi này thuộc huyện Cẩm Khê. Núi Cẩm Khê nhiều gỗ, giang, nứa... Từ chân núi đến bờ sông Hồng là vùng đồng bằng, có độ cao tuyệt đối khoảng 20m - 25m. Đồng bằng Cẩm Khê màu mỡ, phì nhiêu, do phù sa sông Hồng bồi đắp, phân bố suốt chiều dài từ thượng huyện đến hạ huyện, nhưng bề mặt san bằng không đều nên có nhiều vùng là hồ, đầm lớn, đồng chiêm trũng và lại bị chia cắt bởi một vùng đồi, gò từ trung huyện trở lên. Từ Tình Cương, Phú Lạc đến Sơn Nga, Phùng Xá, Ngô Xá, Tiên Lương... đồi, gò và đồng bằng xen kẽ. Đồi, gò Cẩm Khê có đỉnh bằng, tròn, sườn thoải, độ cao tuyệt đối (so với mực nước biển) phần lớn dưới 40 m, độ cao tương đối dưới 20m , cá biệt có đỉnh cao tới trên 100m (gò Chò cao 118m). Trên đồi trồng nhiều cọ. Ở đây cọ mọc thành rừng. Cẩm Khê từng là xứ sở của cây cọ ở Việt Nam. Trước đây, lá cọ là nguồn thu nhập đáng kể. Ngày nay, rừng cọ vẫn còn, nhưng trong rừng cọ, Nhà nước đã đầu tư để nhân dân trồng xen các loại cây lấy gỗ lâu năm như bạch đàn, keo tai tượng...Một hệ sinh thái mới đang hình thành với nhiều triển vọng. Nông sản chính là lúa, ngô, sắn, chè...Lâm sản chính là lá cọ... Ngoài ra còn có thuỷ sản, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ và thương mại. Cẩm Khê có lợi thế nhiều hồ, đầm lớn và đồng chiêm trũng với diện tích mặt nước là 3.370 ha và diện tích trồng lúa một vụ là 1.900 ha. Rất thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản. Bởi vậy mà nhiều tôm, cá và thuỷ sản khác. Nghề cá nuôi ở Cẩm Khê xuất hiện từ rất sớm. Với sản lượng 2.200 tấn cá hàng năm, cá Cẩm Khê không chỉ đáp ứng nhu cầu trong tỉnh mà còn có mặt ở Hà Tây, Hà Nội, Yên Bái, ... Cẩm Khê đã có đề án phát triển nuôi trồng thủy sản, trong đó, người chăn nuôi được hỗ trợ về giống, vốn và kỹ thuật. Đề án đã tạo nên phong trào nuôi trồng thủy sản rộng khắp. Đến nay, diện tích nuôi trồng thuỷ sản của toàn huyện đã đạt được 1.609 ha. Nghề nuôi cá lồng cũng bước đầu phát triển. Ngoài những loại cá truyền thống như trôi, mè, trắm, chép, ... đã xuất hiện một số giống có năng suất, chất lượng cao như tôm càng xanh, rô phi đơn tính, chép lai ba máu,... Nghề nuôi ba ba cũng đã hình thành và đang mở rộng. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đang phát triển. Có nhà máy chế biến Hoa quả đang xây dựng; nhà máy chè Cẩm Khê. Nhiều làng nghề cổ truyền như làm nón, làm hàng mây tre đan xuất khẩu.... Là địa phương dẫn đầu tỉnh về phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp. Năm 2004, tỉnh Phú Thọ được công nhận 5 làng nghề tiểu thủ công nghiệp thì 2 làng nghề thuộc huyện Cẩm Khê. Trong đó, phải kể đến nghề làm nón Sai Nga, Sơn Nga, Thanh Nga với những sản phẩm nón trắng bền, đẹp, rẻ. Ngoài ra, Cẩm Khê còn nổi tiếng bởi nghề ươm tơ, thêu ren, mây, giang đan, nghề trồng nấm, làm mộc nhĩ,... góp phần làm tăng thu nhập và thu hút lực lượng lao động nhàn rỗi trong huyện. Với mục tiêu lấy tiểu thủ công nghiệp làm nòng cốt, ngoài việc giữ gìn, phát huy những làng nghề cũ, huyện sẽ tập trung mở rộng một số nghề mới. Phát triển hình thức du lịch làng nghề. Giao thông đường sông, đường ôtô và đường sắt đều thuận tiện. Đường sông theo Sông Hồng, quốc lộ 32C bên hữu ngạn sông Hồng, đường sắt Hà Nội - Lào Cai bên tả ngạn sông Hồng đều nối liền Cẩm Khê với thủ đô Hà Nội và các địa phương trong vùng. Những năm gần đây, hệ thống đường giao thông Cẩm Khê đã đạt được nhiều thành tựu. Nhiều tuyến đường liên xã đã được xây dựng mới. Hệ thống đường giao thông nông thôn đã và đang được bê tông hoá. Tương lai, cẩm Khê có đường ô tô cao tốc Hà Nội - Lào Cai chạy qua và sẽ mở ra bước đột phá mới tạo đà phát triển về kinh tế - xã hội. Nông lâm nghiệp chiếm 43,8%; Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp: 20%; Dịch vụ - Thương mại: 36,2%. Tăng trưởng kinh tế năm 2004: 10,1%.. 3. Củng cố, dặn dò : - Nêu một số câu hỏi về nội dung vừa học, gọi ý để các em trả lời - Nhận xét tiết học Hoạt động tập thể SƠ KẾT TUẦN 31.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> A. Mục tiêu : Nhận xét đánh giá việc thực hiện nề nếp và sinh hoạt trong tuần 31. Triển khai công việc trong tuần 32. Tuyên dương những em luôn phấn đấu vươn lên có tinh thần giúp đỡ bạn bè. B. Các hoạt động dạy- học : 1. Ổn định tổ chức: Cho cả lớp hát một bài. 2. Tiến hành : * Sơ kết tuần 31 - Cho lớp trưởng báo cáo việc theo dõi nề nếp sinh hoạt của lớp trong tuần. - Ban cán sự lớp và tổ trưởng bổ sung. - GV nhận xét chung, bổ sung. + Đạo đức : - Lớp thực hiện nghiêm túc mọi nề nếp và kế hoạch do nhà trường, Đội phát động. - Tồn tại : Vẫn còn một số em nói chuyện trong giờ học, chưa có ý thức tự giác học tập +Học tập : - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập và sách giáo khoa. Nhiều em có ý thức học bài và làm bài tập ở lớp và ở nhà tương đối đầy đủ. Trong lớp chăm chú nghe cô giáo giảng bài tích cực tham gia các hoạt động học tập. Nhiều em tích cực học tập. - Tồn tại : Lớp còn ồn, một số em lười học bài và làm bài ở nhà, chữ viết của một số em còn cẩu thả, xấu. Môn tập làm văn các em học còn yếu nhiều. + Các hoạt động khác : - Có ý thức giữ gìn vệ sinh các nhân, vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ. - Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn. *Tồn tại: Chưa có ý thức tự giác ôn bài, lúc ra chơi vào các em còn chậm chạp. *Tuyên dương HS có thành tích học tập. *Kế hoạch tuần 32 -Tiếp tục duy trì sĩ số và nề nếp trong tuần, khắc phục một số hạn chế ở tuần trước. - Học chương trình tuần 32 theo thời khoá biểu. - Tăng cường hơn việc kiểm tra bài cũ. - Thực hiện tốt an toàn giao thông. Giữ vững an ninh học đường. - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Học tập và rèn luyện nghiêm túc hơn. Vâng lời, giúp đỡ ông bà, cha mẹ. - Tích cực sưu tầm tài liệu về lịch sử, địa lí huyện Cẩm Khê, xã Văn Khúc. TUẦN 32 Thứ hai ngày 15 tháng 4 năm 2013 Tập đọc ÚT VỊNH A. Mục tiêu : Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn. Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi tấm gương giữ gìn ATGT đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. Có ý thức học tập bạn nhỏ và thực hiện giữ gìn ATGT thông, yêu thương em nhỏ. Trả lời được các câu hỏi trong SGK. B. Đồ dùng dạy - học : GV : Tranh minh hoạ bài đọc..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> C. Các hoạt động dạy- học : I. Tổ chức : II.Kiểm tra : - Mời 2 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi, trả lời câu hỏi về nội dung bài. - GV nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : - Giới thiệu chủ điểm, tranh minh hoạ bài. -2 học sinh đọc thuộc lòng, cả lớp nhận xét, đặt câu hỏi cho bạn về nội dung bài.. - HS quan sát, lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(40)</span>