Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

De thi HDC TV 5HK II20122013Chau ThanhBen Tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.26 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Phòng GD&ðT Châu Thành Trường TH:……………………… Họ và tên học sinh: …………………………………… Lớp:……………. Giáo viên coi thi (Ký ghi rõ họ tên). ðỀ KIỂM TRA ðỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II MÔN: TIẾNG VIỆT (ðọc) – LỚP 5 NĂM HỌC 2012 - 2013 (Thời gian: 40 phút không kể phát ñề) ðề A ---------------. 1………………………….……………. Nhận xét của giáo viên chấm thi (Ký ghi rõ họ tên) ………………………………………. …………………………………………. ………………………………………. 2………………………….……………. ………………………………………. …………………………………………. ………………………………………. ðiểm. ðọc thầm bài văn sau và làm bài tập (5 ñiểm) Vai diễn cuối cùng Có một diễn viên già ñã về hưu và sống ñộc thân. Mùa hè năm ấy, ông về một làng vắng vẻ ở vùng núi, sống với gia ñình người em của ông là giáo viên trường làng. Mỗi buổi chiều, ông thường ra chơi bãi cỏ vắng lặng ngoài thung lũng. Ở ñây, chiều nào ơng cũng thấy một chú bé ra ngồi đợi đồn tàu chạy qua. Khi tàu đến, chú bé vụt đứng dậy, háo hức ñưa tay vẫy, chỉ mong có một hành khách nào ñó vẫy lại. Nhưng hành khách mệt mỏi vì ngồi suốt một ngày trên ñường, chẳng ai ñể ý vẫy lại chú bé không quen biết ấy. Hôm sau, rồi hôm sau nữa, hôm nào ông già cũng thấy chú bé ra vẫy và vẫn không một hành khách nào giơ tay vẫy lại. Nhìn nét mặt thất vọng của chú bé, tim người diễn viên già như thắt lại. Hôm sau, người diễn viên già giở chiếc va li hóa trang của ông ra. Ông dán lên mép một bộ râu giả, ñeo kính, mặc một chiếc áo vét-tông cũ, rồi chống gậy ra ñi. Ông ñi nhờ một chuyến xe ngựa và lên tàu, ñi ngược lên ga trên. Ngồi sát cửa sổ toa tàu ông thầm nghĩ: “ðây là vai kịch cuối cùng của mình, một vai phụ như nhiều lần nhà hát ñã phân cho mình – một hành khách giữa bao hành khách ñi tàu.” Qua cái thung lũng có chú bé ñang ñứng vẫy, người diễn viên già nhoài người ra, cười, ñưa tay vẫy lại chú bé. Ông thấy chú bé mừng cuống quýt, nhẩy cẫng lên, ñưa cả hai tay vẫy mãi. Con tàu ñi xa dần, người diễn viên già trào nước mắt. Ông thấy cảm ñộng hơn bất cứ một ñêm huy hoàng nào ở nhà hát. ðây là vai diễn cuối cùng của ông. Tuy chỉ là một vai phụ, một vai không có lời, một vai không ñáng kể nhưng ông ñã làm cho một chú bé vui sướng, ông ñã ñáp lại tâm hồn chú bé và chú bé sẽ không mất lòng tin ở cuộc ñời. Theo Truyện khuyết danh. Khoanh vào chữ cái chỉ ý trả lời ñúng nhất Câu 1. Câu chuyện kể về hành ñộng, ý nghĩ của những nhân vật nào? A. Người diễn viên già và gia ñình người em. B. Người diễn viên già và cậu bé. C. Người diễn viên già, cậu bé và người khách ñi tàu. Câu 2. Mỗi buổi chiều, khi ra chơi nơi bãi cỏ vắng lặng ngoài thung lũng, chuyện gì ñã làm ông quan tâm?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. Chiều nào cũng cĩ một đồn tàu chạy qua. B. Chiều nào cũng cĩ một cậu bé ra xem đồn tàu. C. Chiều nào cũng cĩ một cậu bé chờ đồn tàu đến và vẫy tay, mong cĩ người vẫy lại. Câu 3. Vì sao người diễn viên già quyết ñịnh ñóng vai một người khách ñi tàu? A. Vì ông nhớ nghề diễn viên. B. Vì ông thích ñi tàu. C. Vì ông thương chú bé, muốn làm cho chú vui và không mất lòng tin ở cuộc ñời. Câu 4. Vì sao người diễn viên già lại cảm ñộng trào nước mắt? A. Vì ông thấy cậu bé hạnh phúc. B. Vì ông ñã ñem lại niềm hạnh phúc cho cậu bé. C. Vì ông nhớ ñến những ñêm biểu diễn huy hoàng ở nhà hát. Câu 5. Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép ñược dùng trong câu: “ðây là vai kịch cuối cùng của mình, một vai phụ như nhiều lần nhà hát ñã phân cho mình – một hành khách giữa bao hành khách ñi tàu.” có tác dụng gì? A. đánh dấu ý nghĩ của nhân vật ựược trắch lại nguyên vẹn. B. đánh dấu lời nói của nhân vật ựược trắch lại nguyên vẹn. C. đánh dấu từ ngữ ựược dùng với ý nghĩa ựặt biệt. Câu 6. Các vế trong câu ghép: “Tuy chỉ là một vai phụ, một vai không có lời, một vai không ñáng kể nhưng ông ñã làm cho một chú bé vui sướng, ông ñã ñáp lại tâm hồn chú bé và chú bé sẽ không mất lòng tin ở cuộc ñời.”ñược nối theo cách nào? A. Nối bằng cặp quan hệ từ. B. Nối bằng quan hệ từ. C. Nối trực tiếp. Câu 7. Câu thứ 2 của ñoạn 2: “Ở ñây, chiều nào ông cũng thấy một chú bé ra ngồi đợi đồn tàu chạy qua.” được liên kết với câu thứ nhất bằng cách nào? A. Bằng cách lặp từ ngữ. B. Bằng cách thay thế từ ngữ. C. Bằng cách lặp từ và thay thế từ ngữ. Câu 8. Từ nào dưới ñây ñồng nghĩa với từ “háo hức”? A. Náo nức. B. Vui vẻ. C. Tưng bừng. Câu 9. Dấu phẩy trong câu: “Nhìn nét mặt thất vọng của chú bé, tim người diễn viên như thắt lại.” ñược dùng với tác dụng gì? A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ. B. Ngăn cách vế câu ghép. C. Ngăn cách các từ ngữ làm chủ ngữ. Câu 10: Ý nghĩa của câu chuyện là gì? A. Kể lại hành ñộng và tình cảm của cậu bé ở một làng quê miền núi. B. Kể lại hành ñộng và suy nghĩ của người diễn viên già. C. Ca ngợi người diễn viên già ñã quan tâm và ñem lại hạnh phúc, niềm vui cho cậu bé..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Phòng GD&ðT Châu Thành Trường TH:……………………… Họ và tên học sinh: …………………………………… Lớp:……………. Giáo viên coi thi (Ký ghi rõ họ tên). ðỀ KIỂM TRA ðỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II MÔN: TIẾNG VIỆT (ðọc) – LỚP 5 NĂM HỌC 2012 - 2013 (Thời gian: 40 phút không kể phát ñề) ðề B ---------------. 1………………………….……………. Nhận xét của giáo viên chấm thi (Ký ghi rõ họ tên) ………………………………………. …………………………………………. ………………………………………. 2………………………….……………. ………………………………………. …………………………………………. ………………………………………. ðiểm. ðọc thầm bài văn sau và làm bài tập (5 ñiểm) Vai diễn cuối cùng Có một diễn viên già ñã về hưu và sống ñộc thân. Mùa hè năm ấy, ông về một làng vắng vẻ ở vùng núi, sống với gia ñình người em của ông là giáo viên trường làng. Mỗi buổi chiều, ông thường ra chơi bãi cỏ vắng lặng ngoài thung lũng. Ở ñây, chiều nào ơng cũng thấy một chú bé ra ngồi đợi đồn tàu chạy qua. Khi tàu đến, chú bé vụt đứng dậy, háo hức ñưa tay vẫy, chỉ mong có một hành khách nào ñó vẫy lại. Nhưng hành khách mệt mỏi vì ngồi suốt một ngày trên ñường, chẳng ai ñể ý vẫy lại chú bé không quen biết ấy. Hôm sau, rồi hôm sau nữa, hôm nào ông già cũng thấy chú bé ra vẫy và vẫn không một hành khách nào giơ tay vẫy lại. Nhìn nét mặt thất vọng của chú bé, tim người diễn viên già như thắt lại. Hôm sau, người diễn viên già giở chiếc va li hóa trang của ông ra. Ông dán lên mép một bộ râu giả, ñeo kính, mặc một chiếc áo vét-tông cũ, rồi chống gậy ra ñi. Ông ñi nhờ một chuyến xe ngựa và lên tàu, ñi ngược lên ga trên. Ngồi sát cửa sổ toa tàu ông thầm nghĩ: “ðây là vai kịch cuối cùng của mình, một vai phụ như nhiều lần nhà hát ñã phân cho mình – một hành khách giữa bao hành khách ñi tàu.” Qua cái thung lũng có chú bé ñang ñứng vẫy, người diễn viên già nhoài người ra, cười, ñưa tay vẫy lại chú bé. Ông thấy chú bé mừng cuống quýt, nhẩy cẫng lên, ñưa cả hai tay vẫy mãi. Con tàu ñi xa dần, người diễn viên già trào nước mắt. Ông thấy cảm ñộng hơn bất cứ một ñêm huy hoàng nào ở nhà hát. ðây là vai diễn cuối cùng của ông. Tuy chỉ là một vai phụ, một vai không có lời, một vai không ñáng kể nhưng ông ñã làm cho một chú bé vui sướng, ông ñã ñáp lại tâm hồn chú bé và chú bé sẽ không mất lòng tin ở cuộc ñời. Theo Truyện khuyết danh. Khoanh vào chữ cái chỉ ý trả lời ñúng nhất Câu 1. Mỗi buổi chiều, khi ra chơi nơi bãi cỏ vắng lặng ngoài thung lũng, chuyện gì ñã làm ông quan tâm? A. Chiều nào cũng cĩ một đồn tàu chạy qua. B. Chiều nào cũng cĩ một cậu bé ra xem đồn tàu. C. Chiều nào cũng cĩ một cậu bé chờ đồn tàu đến và vẫy tay, mong cĩ người vẫy lại..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 2. Câu chuyện kể về hành ñộng, ý nghĩ của những nhân vật nào? A. Người diễn viên già và gia ñình người em. B. Người diễn viên già và cậu bé. C. Người diễn viên già, cậu bé và người khách ñi tàu. Câu 3. Vì sao người diễn viên già lại cảm ñộng trào nước mắt? A. Vì ông thấy cậu bé hạnh phúc. B. Vì ông ñã ñem lại niềm hạnh phúc cho cậu bé. C. Vì ông nhớ ñến những ñêm biểu diễn huy hoàng ở nhà hát. Câu 4. Câu thứ 2 của ñoạn 2: “Ở ñây, chiều nào ông cũng thấy một chú bé ra ngồi đợi đồn tàu chạy qua.” được liên kết với câu thứ nhất bằng cách nào? A. Bằng cách lặp từ ngữ. B. Bằng cách thay thế từ ngữ. C. Bằng cách lặp từ và thay thế từ ngữ. Câu 5. Vì sao người diễn viên già quyết ñịnh ñóng vai một người khách ñi tàu? A. Vì ông nhớ nghề diễn viên. B. Vì ông thích ñi tàu. C. Vì ông thương chú bé, muốn làm cho chú vui và không mất lòng tin ở cuộc ñời. Câu 6. Từ nào dưới ñây ñồng nghĩa với từ “háo hức”? A. Náo nức. B. Vui vẻ. C. Tưng bừng. Câu 7. Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép ñược dùng trong câu: “ðây là vai kịch cuối cùng của mình, một vai phụ như nhiều lần nhà hát ñã phân cho mình – một hành khách giữa bao hành khách ñi tàu.” có tác dụng gì? A. đánh dấu ý nghĩ của nhân vật ựược trắch lại nguyên vẹn. B. đánh dấu lời nói của nhân vật ựược trắch lại nguyên vẹn. C. đánh dấu từ ngữ ựược dùng với ý nghĩa ựặt biệt. Câu 8. Dấu phẩy trong câu: “Nhìn nét mặt thất vọng của chú bé, tim người diễn viên như thắt lại.” ñược dùng với tác dụng gì? A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ. B. Ngăn cách vế câu ghép. C. Ngăn cách các từ ngữ làm chủ ngữ. Câu 9. Các vế trong câu ghép: “Tuy chỉ là một vai phụ, một vai không có lời, một vai không ñáng kể nhưng ông ñã làm cho một chú bé vui sướng, ông ñã ñáp lại tâm hồn chú bé và chú bé sẽ không mất lòng tin ở cuộc ñời.”ñược nối theo cách nào? A. Nối bằng cặp quan hệ từ. B. Nối bằng quan hệ từ. C. Nối trực tiếp. Câu 10: Ý nghĩa của câu chuyện là gì? A. Kể lại hành ñộng và tình cảm của cậu bé ở một làng quê miền núi. B. Kể lại hành ñộng và suy nghĩ của người diễn viên già. C. Ca ngợi người diễn viên già ñã quan tâm và ñem lại hạnh phúc, niềm vui cho cậu bé..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Phòng Giáo dục và đào tạo Châu Thành HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT (ðọc thầm) – CUỐI HKII – LỚP 5 NĂM HỌC 2012 - 2013 ðỀ A - B -------------Nội dung Câu đáp án. 1A 2B. 2A 1B. 3A 5B. 4A 3B. 5A 7B. 6A 9B. 7A 4B. 8A 6B. 9A 8B. 10A 10B. B. C. C. B. A. A. C. A. B. C. ðiểm TS ñiểm: 5 ñiểm Mỗi câu ñúng ñược 0,5 ñiểm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Phòng Giáo dục và đào tạo Châu Thành ðỀ KIỂM TRA ðỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II MÔN TIẾNG VIỆT (Viết) – LỚP 5 NĂM HỌC 2012 - 2013 Thời gian: 60 phút (Học sinh làm bài trên giấy tập) ---------------. 1. Chính tả: (5 ñiểm) ðề bài: Giáo viên ñọc cho học sinh (nghe viết) một ñoạn trong bài “Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh” (TV5 – T2 trang 132) trong vòng 15 phút.. Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh Một ngày mới bắt ñầu. Mảng thành phố hiện ra trước mắt tôi ñã biến màu trong bước chuyển huyền ảo của rạng ñông. Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng ñã tràn lan khắp không gian như thoa phấn trên những tòa nhà cao tầng của thành phố, khiến chúng trở nên nguy nga, ñậm nét. Màn ñêm mờ ảo ñang lắng dần rồi chìm vào ñất.. Thành phố như bồng bềnh nổi giữa một biển hơi sương. Theo Nguyễn Mạnh Tuấn. 2. Tập làm văn (5 ñiểm) ðề bài: Ở ñịa phương em có một người rất gương mẫu và ñược mọi người kính trọng. Em hãy tả lại người ñó..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Phòng Giáo dục và đào tạo Châu Thành HƯỚNG DẪN CHẤM TIẾNG VIỆT (Viết) – LỚP 5 – CUỐI HKII NĂM HỌC 2012 – 2013 Chính tả --------------- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày ñúng ñoạn văn: 5 ñiểm. - Mỗi lỗi chính tả trong bài viết sai – lẫn phụ âm ñầu hoặc vần, thanh không viết hoa ñúng qui ñịnh trừ: 0,5 ñiểm. Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về ñộ cao, khoảng cách, hoặc trình bày bẩn,…bị trừ 1 ñiểm toàn bài (nếu phạm 1 nội dung trừ 0,25 ñiểm).. Phòng Giáo dục và đào tạo Châu Thành HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT (Viết) – LỚP 5 – CUỐI HKII NĂM HỌC 2012 - 2013 Tập làm văn --------------1. Nội dung: (4 ñiểm). a. Mở bài: (0,5 ñiểm). Giới thiệu ñược người mà em muốn tả. b. Thân bài: (3 ñiểm). - Tả ngoại hình: dáng người, khuôn mặt, mái tóc, ñôi mắt, trang phục… (1 ñiểm). - Tả hoạt ñộng: tả ñược những việc làm của người ñó ñem lại lợi ích cho mọi người… (1 ñiểm). - Tả tính tình: ñối với gia ñình, người xung quanh…(1 ñiểm). ( Lưu ý: trong phần thân bài, học sinh có thể không làm rạch ròi từng phần mà có thể lồng ghép, kết hợp các ý trên). c. Kết luận: (0,5 ñiểm) - Nêu ảnh hưởng tốt của người ñó ñối với em (0,25 ñiểm). - Tình cảm của em ñối với người ñó (0,25 ñiểm). 2. Hình thức: (1 ñiểm) - đúng thể loại (0,25 ựiểm) - Nếu bài văn có chữ viết ñẹp, dưới 3 lỗi chính tả: (0,25 ñiểm). - Bài viết có ý tưởng phong phú, hay: (0,5 ñiểm)..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×