Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Ke hoach ca nhan BDTX chi tiet cua giao vien tieu hocnam 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.06 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD & ĐT ĐƠN DƯƠNG TRƯỜNG TH SUỐI THÔNG. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Đạ Ròn , ngày 2 tháng 2 năm 2013. kÕ ho¹ch båi dìng thêng xuyªn cña c¸ nh©n n¨m häc 2012 - 2013 PHẦN I. THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ và tên : ĐOÀN THỊ HỒNG LOAN Trình độ chuyên môn: Đại học Tiểu học Nhiệm vụ được giao: GVCN lớp 4a PHẦN II. KẾ HOẠCH I. NHỮNG CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỰ BDTX. Căn cứ Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 32/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo; Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên ban hành kèm theo Thông tư số 26/2012/TTBGDĐT ngày 10/7/2012 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo. Căn cứ Công văn số 104/PGD&ĐT-GDTH ngày 24/7/2012 của Phòng Giáo dục và Đào tạo Đơn Dương về kế hoạch bồi dưỡng hè 2012 cho giáo viên tiểu học ; Căn cứ kế hoạch số 16/KH-PGDĐT ngày 24/01/2013 của phòng giáo dục đào tạo Đơn Dương về việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên năm học 2012 -2013; Căn cứ thực kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên năm học 2012-2013 của trường tiểu học Suối Thông . II. MỤC ĐÍCH.. - Trang bị kiến thức cho giáo viên về tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh, về đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước, chính sách phát triển giáo dục tiểu học, chương trình, sách giáo khoa, kiến thức các môn học, hoạt động giáo dục thuộc chương trình giáo dục tiểu học . - Bồi dưỡng thường xuyên nhằm phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng , tự đánh giá hiệu quả BDTX; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng của bản thân . - Bồi dưỡng thường xuyên làm cho bản thân luôn luôn đạt chuẩn quy định. III. NỘI DUNG, THỜI LƯỢNG BỒI DƯỠNG.. 1. Khối kiến thức bắt buộc: 1.1 Nội dung bồi dưỡng 1: 30 tiết/ năm học/ giáo viên.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nội dung bồi dưỡng của Bộ GD&ĐT đã thực hiện trong năm 1.2. Nội dung bồi dưỡng 2: 30 tiết/năm học/ giáo viên. - Công tác chuyên đề cấp tiểu học ( 5 tiết). - Điều chỉnh nội dung dạy học đối với môn Toán, Tiếng Việt, các môn học khác ( 5 tiết). - Dạy học tăng thời lượng môn Toán, Tiếng Việt cho học sinh dân tộc, vai trò của việc dạy tăng thời lượng, lập kế hoạch dạy học tăng thời lượng, dự giờ tiết áp dụng dạy học tăng thời lượng ( 15 tiết). - Lập kế hoạch dạy học tăng buổi/ tuần ( 5 tiết) 1.3. Nội dung bồi dưỡng 3: (60 tiết/năm học/giáo viên( khối kiến thức tự chọn). (Tổng hợp theo mẫu 1) 2. Khối kiến thức tự chọn: 60 tiết/năm học. Căn cứ tình hình thực tế của cá nhân, khối kiến thức tự chọn trong chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên ban hành kèm theo các thông tư tương ứng, bản thân tôi tự chọn các mô đun bồi dưỡng đảm bảo theo kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của trường, phòng giáo dục Đơn Dương trong năm học 2012 – 2013. Nội dung bồi dưỡng năm 2012 -2013 (Khối kiến thức tự chọn).. Yêu cầu chuẩn nghề nghiệp cần bồi dưỡng. Tháng. 1+2 2013. I.Nâng cao năng lực. Tên và nội dung mô đun TH1: Một số vấn đề về tâm lí học dạy học ở tiểu học 1. Tâm lí học về sự phát triển trí tuệ học sinh tiểu học 2. Tâm lí học về sự hình thành kĩ năng học tập của học sinh tiểu học 3. Tâm lí học về giáo dục đạo đức học sinh tiểu học. Mục tiêu bồi dưỡng. Nắm vững một số vấn đề cơ bản về tâm lí học dạy học ở tiểu học để vận dụng trong dạy học, giáo dục ở trường tiểu học. TH 2: Đặc điểm tâm lý của Có kĩ năng tìm hiểu, học sinh dân tộc ít phân tích đặc điểm tâm. Thời gian tự học (tiết. 10. Thời gian học tập trung (tiết) Lý thuyết. Thực hành. 2. 3.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> người, học sinh khuyết tật hoặc chậm phát triển trí tuệ, học sinh có hoàn cảnh khó khăn 1. Tâm lí của học sinh dân tộc ít người ở địa phương 2. Tâm lí của học sinh khuyết tật và chậm phát triển trí tuệ 3. Tâm lí của học sinh có hoàn cảnh khó khăn. hiểu Biết về đối tượng giáo dục. 3 2013. II. nâng cao năng lực hiểu biết về môi trường giáo dục và xây dựng môi trường học tập. 4 2013. TH3: Đặc điểm tâm lí của học sinh cá biệt, học sinh yếu kém, học sinh khá giỏi, học sinh năng khiếu 1. Tâm lí của học sinh cá biệt 2. Tâm lí của học sinh yếu kém 3. Tâm lí của học sinh khá giỏi, học sinh năng khiếu TH 7: Xây dựng môi trường học tập thân thiện 1. Xây dựng môi trường thân thiện trong nhà trường về vật chất (phòng học, cảnh quan trường lớp, tạo khu vui chơi…) 2. Xây dựng môi trường thân thiện trong nhà trường về tinh thần (quan hệ giáo viên-giáo viên, giáo viên-học sinh, học sinh-học sinh, nhà trườngphụ. lí học sinh dân tộc ít người, học sinh khuyết tật hoặc chậm phát triển trí tuệ, học sinh có hoàn cảnh khó khăn để vận dụng trong dạy học, giáo dục phù hợp đối tương học sinh.. Có kĩ năng tìm hiểu, phân tích đặc điểm tâm lí học sinh cá biệt, học sinh yếu kém, học sinh khá giỏi, học sinh năng khiếu để vận dụng trong dạy học, giáo dục phù hợp đối tương học sinh.. Hiểu được xây dựng môi trường trường học thân thiện về mặt vật chất; hiểu được ý nghĩa và biết cách tạo môi trường trường học thân thiện về mặt vật chất. Hiểu được thế nào là xây dựng môi trường trường học thân thiện về mặt tinh thần; hiểu ý nghĩa và biết cách xây dựng môi trường trường học thân thiện về mặt tinh thần.. 10. 2. 10. 13. 3. 5. 1. 1.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> huynh…) TH 8: Thư viện trường học thân thiện 1. Giới thiệu về thư viện trường học thân thiện. 2. Các hình thức tổ chức thư viện trường học thân thiện. 3. Xây dựng thư viện thân thiện trong trường tiểu học. 5 2013. IV. Nâng cao năng lực chăm sóc/hỗ trợ tâm lý cho giáo viên trong quá trình giáo dục. TH 10: Tổ chức giáo dục hoà nhập cho trẻ có khó khăn về nghe, nhìn, nói. 1. Giáo dục hoà nhập cho trẻ có khó khăn về nghe 2. Giáo dục hoà nhập cho trẻ có khó khăn về nhìn 3. Giáo dục hoà nhập cho trẻ có khó khăn về nói.. Hiểu được thế nào là thư viện trường học thân thiện. Nắm được các hình thức tổ chức thư viện trường học thân thiện. Biết cách xây dựng thư viện thân thiện trong trường tiểu học. Chủ động, linh hoạt trong xây dựng thư viện thân thiện phù hợp với hoàn cảnh địa phương. Nắm được các khái niệm về trẻ khuyết tật theo phân loại tật (trẻ có khó khăn về nghe, nhìn, nói) Nắm được nội dung và phưong pháp giáo dục cho các nhóm trẻ khuyết tật (trẻ có khó khăn về nghe, nhìn, nói). 12. 1. 2. 8. 3. 4. 3. Biện pháp thực hiện : - Lấy việc tự học là chính (tự nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu thông tin trên mạng Internet), kết hợp với việc trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, đồng thời tham gia đầy đủ các buổi học tập trung do các cấp tổ chức nhằm tiếp thu kịp thời các hướng dẫn những nội dung khó, lắng nghe giải đáp thắc mắc, trao đổi chuyên môn nghiệp vụ và luyện tập kỹ năng. - Tham gia đầy đủ các chuyên đề, các buổi dạy thể nghiệm do trường, cụm trường hay Phòng tổ chức. - Thực hiện tốt quy chế chuyên môn, tăng cường dự giờ để học hỏi kinh nghiệm, phương pháp của đồng nghiệp. - Đăng ký các môđun với nhà trường để có đầy đủ tài liệu học tập. - Kịp thời điều chỉnh, bổ sung kế hoạch và rút kinh nghiệm sau mỗi môđun bài học..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 4. Thời gian thực hiện: a. Nội dung 1 và 2 ( Bắt buộc ) : Thực hiện theo kế hoạch của tổ chuyên môn, nhà trường, PGD và SGD. b. Nội dung 3 ( kiến thức tự chọn ): - Tháng 1+2/2013 : TH 1, TH 2 - Tháng 3/2013 : TH 3 - Tháng 4/2013 : TH 7 - Tháng 5/2013 : TH 8, TH 10 Tiến hành tự kiểm tra, đánh giá xếp loại báo cáo kết quả về trường . IV. ĐĂNG KÝ XẾP LOẠI : Xếp loại: ………………….( giỏi , khá , TB ) DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG. NGƯỜI LẬP. ĐOÀN THỊ HỒNG LOAN.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×