Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Ke hoach giang day mon tin hoc 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.59 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>I. ĐĂC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY 1. THUẬN LỢI Các em đã được làm quen với những khái niệm cơ bản về máy tính qua chương trình tin học 10. Hầu hết các em HS có tinh thần ham học hỏi và nghiên cứu máy tính và học tin học. Được sự quan tâm giúp đỡ hợp tác của BGH trường cũng như GVCN lớp. Trường có bố trí phòng máy thực hành giúp các em có điều kiện vận dụng lí thuyết vào thực tế. 2. KHÓ KHĂN   . Có nhiều thuật ngữ khó hiểu đối với học sinh. Đa phần các em học sinh ở nông thôn thời gian tiếp xúc cũng như điều kiện sử dụng MTĐT chưa nhiều. Môn Tin học là một môn học mới nên rất khó khăn trong việc học và dạy cho các em.. II. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG: CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM Lớp. Sĩ Số. TB SL. 11a1. 46. 11a3. 48. 11a5. 43. 11a7. 45. 11a9. 44. Khá %. SL. CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU KỲ I. Giỏi %. SL. TB %. SL. Khá %. SL. %. CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU CẢ NĂM. Giỏi SL. %. TB SL. Khá %. SL. %. Giỏi SL. %. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> III. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG: 1. Đối với giáo viên: . Do đặc trưng về kiến thức của môn học này phát triển rất nhanh, kiến thức luôn luôn thay đổi do đó đòi hỏi giáo viên phải có sự đầu tư tìm tòi để thay đổi vốn kiến thức phù hợp với thực tế hơn, làm cho bài giảng không bị lạc hậu, chất lượng bài giảng nâng cao.. . Đây là môn học mới mẻ, có tính tư duy cao nên đòi hỏi giáo viên có tinh thần chuẩn mực, khoa học cao, phải có mối liên quan.. . Lên kế hoạch và hướng dẫn cho các em học sinh học tập theo nhóm.. . Khối lượng kiến thức Tin học rất nhiều nhưng lại được truyền thụ trong khoảng thời gian quá ngắn nên đòi hỏi giáo viên phải có kiến thức vừa rộng, vừa sâu vì thế cần phải chuẩn bị thật kỹ vốn kiến thức để tóm lại những ý gì cần nói cho học sinh.. . Trong giờ dạy nên liên hệ với thực tế bằng các ví dụ hay khả năng ứng dụng của vốn kiến thức đang giảng dạy đó trong thực tế hiện tại để gây sự thích thú, tìm tòi cho học sinh, tránh thụ động..  . Tăng cường kiểm tra bài cũ, cho bài tập áp dụng như ví dụ để học sinh có thể tự làm, cố gắng để giờ bài tập ngày càng hiệu quả. Chuẩn bị kỹ tiết thực hành cho học sinh: các bước thực hành, những việc cần phải làm được trong tiết thực hành để cho tiết thực hành càng ngày càng hiệu quả.. . Tác phong nghiêm túc thể hiện sự tôn trọng học sinh. Nên có sự vui vẻ, chan hoà nhưng không suồng sã, tự tin nhưng phải biết tự chủ.. . Chuẩn bị giáo án kỹ, đầy đủ trước khi đến lớp.. 2. Đối với học sinh . Siêng năng hơn trong học tập, tìm hiểu thông tin mới các phương tiện như internet, báo,....  Làm đầy đủ các bài tập về nhà. . Chịu khó học hỏi thêm ở bạn bè, thầy cô giáo những gì chưa biết.. . Rèn luyện tinh thần tự giác trong học tập, thi cử.. . Tích cực tham gia học nhóm và tự học theo hướng dẫn và chỉ bảo của GV bộ môn.. IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Lớp. Sĩ Số. SƠ KẾT HỌC KỲ I. KÉM SL. 11a1 11a3 11a5 11a7 11a9. %. YẾU SL. %. TB SL. KHÁ %. SL. GHI CHÚ. TỔNG KẾT NĂM HỌC %. GIỎI SL. %. KÉM SL. %. YẾU SL. %. TB SL. KHÁ %. SL. %. GIỎI SL. %. 46 48 43 45 44. V. NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM 1. Cuối HK I ...................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................... 2. Cuối năm học ...................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(4)</span> KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN TIN 11 Tổng Mục đích yêu cầu số tiết Chương I: Một số 3 khái niệm về lập trình và ngôn ngữ Kiến thức: lập trình  Biết có ba lớp ngôn ngữ lập trình và các mức của ngôn ngữ lập trình: ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ lập trình bậc cao.  Biết vai trò của chương trình dịch.  Biết khái niệm biên dịch và thông dịch. Kĩ năng: Thái độ:  Nghiêm túc nghe giảng bài, tham gia xây dựng bài. Tên chương. Kiến thức:  Biết các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.  Biết các thành phần cơ sở của Pascal: tên, tên chuẩn, tên riêng (từ khoá), hằng và biến. Kĩ năng:  Phân biệt được tên, hằng và biến.  Biết đặt tên đúng. Thái độ:  Nghiêm túc nghe giảng bài, tham gia xây dựng bài. Kiến thức:  Phân biệt được các loại tên trong Pascal.  Biết cách biểu diễn hằng trong. Kiến thức cơ bản. Phương pháp GD.  Biết có ba lớp ngôn -Vấn đáp ngữ lập trình và các -Đặt vấn mức của ngôn ngữ lập đề trình: ngôn ngữ máy, -Thuyết hợp ngữ và ngôn ngữ trình lập trình bậc cao..  Biết các thành phần -Vấn đáp cơ sở của Pascal: bảng -Đặt vấn chữ cái, tên, tên đề chuẩn, tên riêng (từ -Thuyết khoá), hằng và biến. trình. Chuẩn bị của GV và HS. Ghi chú.  Kiến thức này đã có ở lớp 10, cần nhắc lại để đảm bảo  GV: tính hệ thống. một -Chuẩn bị thông  Biết trong những tin, tư liệu. nhiệm vụ quan -Soạn giáo án. trọng là  HS: chương trình - Đọc SGK. dịch là phát hiện lỗi cú pháp của chương trình nguồn..  GV: -Chuẩn bị thông tin, tư liệu. -Soạn giáo án.  HS: - Đọc SGK. - Học bài cũ..  GV: -Chuẩn bị thông tin, tư liệu..  Cần giải thích sự khác nhau giữa cú pháp và ngữ nghĩa.  Nên minh họa bằng một đoạn chương trình đơn giản..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tên chương. Chương II: Chương trình đơn giản. Tổng số tiết. 7. Phương pháp GD Pascal.  Phân biệt được các -Vấn đáp Kĩ năng: loại tên trong Pascal. -Đặt vấn  Phân biệt các loại tên và cách biểu đề diễn hằng trong Pascal. -Thuyết Thái độ: trình  Tích cực tham gia xây dựng bài, làm bài tập nghiêm túc. Kiến thức:  Hiểu chương trình là sự mô tả của thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình.  Biết cấu trúc của một chương trình Pascal: cấu trúc chung và các thành  Biết cấu trúc của -Vấn đáp phần. một chương trình -Đặt vấn  Biết một số kiểu dữ liệu chuẩn: Pascal: cấu trúc chung đề nguyên, thực, ký tự, logic và miềm và các thành phần. -Thuyết con.  Biết một số kiểu dữ trình Kĩ năng: liệu chuẩn: nguyên,  Nhận biết được các phần của một thực, ký tự, logic và chương trình đơn giản. miềm con.  Xác định được kiểu cần khai báo của dữ liệu đơn giản. Thái độ:  Tích cực tham gia xây dựng bài, nghiêm túc nghe giảng bài. Kiến thức:  Hiểu được cách khai báo biến.  Hiểu được cách khai -Vấn đáp  Biết các khái niệm: phép toán, biểu báo biến. -Đặt vấn thức số học, hàm số học chuẩn, biểu  Hiểu lệnh gán. đề thức quian hệ. -Thuyết  Hiểu lệnh gán. trình Kĩ năng:  Khai báo đúng.  Nhận biết được khai báo sai.  Viết được lệnh gán.  Viết được các biểu thức số học và Mục đích yêu cầu. Kiến thức cơ bản. Chuẩn bị của GV và HS -Soạn giáo án.  HS: - Học bài và làm bài tập về nhà.. Ghi chú.  Lấy một  GV: chương trình đơn -Chuẩn bị thông Pascal giản để minh tin, tư liệu. họa. -Soạn giáo án.  Cho các ví  HS: dụ đơn giản để - Đọc SGK. học sinh luyện - Học bài cũ. tập..  GV: -Chuẩn bị thông tin, tư liệu. -Soạn giáo án.  HS: - Đọc SGK. - Học bài cũ..  Cho các VD đơn giản để HS luyện tập.  Phân biệt sự khác nhau giữa phép “gán” và phép SS bằng.  Lấy VD là các biểu thức quen thuộc để.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tên chương. Tổng số tiết. Mục đích yêu cầu logic với các phép toán thông dụng. Thái độ:  Tích cực tham gia xây dựng bài, nghiêm túc nghe giảng bài. Kiến thức:  Biết các lệnh vào/ra đơn giản để nhập thông tin từ bàn phím và đưa thông tin ra màn hình.  Biết các bước: soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình.  Biết một số công cụ của môi trường Turbo Pascal. Kĩ năng:  Viết được một số lệnh vào/ra đơn giản.  Bước đầu sử dụng được chương trình dịch để phát hiện lỗi. Bước đầu chỉnh sửa được chương trình dựa vào thông báo lỗi của chương trình dịch và tính hợp lý của kết quả thu được. Thái độ:  Tích cực tham gia xây dựng bài, nghiêm túc nghe giảng bài. Kiến thức:  Ôn lại các kiến thức đã học trong chương II. Kĩ năng:  Nhớ cú pháp và vận dụng các câu lệnh vào ra chuẩn vào, ra, câu lệnh gán.  Biết cách chuyển đổi biểu thức trong toán học sang biểu thức trong Pascal.  Hiểu cách khai báo biến. Thái độ:. Kiến thức cơ bản. Phương pháp GD. Chuẩn bị của GV và HS. Ghi chú HS luyện tập..  Biết các lệnh vào/ra -Vấn đáp đơn giản để nhập -Đặt vấn thông tin từ bàn phím đề và đưa thông tin ra -Thuyết màn hình. trình.  GV: -Chuẩn bị thông tin, tư liệu. -Soạn giáo án.  HS: - Đọc SGK. - Học bài cũ..  GV: -Vấn đáp  Ôn lại các kiến thức -Đặt vấn -Chuẩn bị thông đã học trong chương tin, tư liệu. đề II. - Soạn giáo án. -Thuyết trình -HĐ nhóm.  HS: - Đọc SGK. - Học bài và làm bài tập về nhà..  Xét một chương trình đơn giản nhưng hoàn chỉnh và có thể chạy được, cho ra kết quả..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tên chương. Tổng số tiết. Mục đích yêu cầu.  Tích cực tham gia xây dựng bài, nghiêm túc làm bài tập, phát huy tinh thần học nhóm. Kiến thức:  Giới thiệu một chương trình Pascal hoàn chỉnh đơn giản.  Làm việc với một số dịch vụ cơ bản của Turbo Pascal trong việc soạn thảo, lưu trữ, dịch và thực hiện chương trình. Kĩ năng:  Nhớ cú pháp và vận dụng các câu lệnh chuẩn vào, ra, câu lệnh gán.  Tạo kĩ năng ban đầu lập trình một bài toán đơn giản. Thái độ:  Tích cực tham gia xây dựng bài, nghiêm túc trong giờ thực hành. Kiến thức:  Làm việc với một số dịch vụ cơ bản của Turbo Pascal trong việc soạn thảo, lưu trữ, dịch và thực hiện chương trình. Kĩ năng:  Nhớ cú pháp và vận dụng các câu lệnh chuẩn vào, ra, câu lệnh gán.  Tạo kĩ năng ban đầu lập trình một bài toán đơn giản. Thái độ:  Nghiêm túc trong giờ thực hành thực hành.  Chấp hành đúng nội qui phòng máy. Kiến thức:  Kiểm tra lại các kiến thức đã học trong các bài 1, 2, 3, …, 8. Kiến thức cơ bản. Phương pháp GD. Chuẩn bị của GV và HS.  Làm việc với một số dịch vụ cơ bản của Turbo Pascal trong việc soạn thảo, lưu trữ, dịch và thực hiện chương trình..  GV: Chuẩn bị -Vấn đáp thông tin, tư liệu. -Đặt vấn đề -Soạn giáo án.  HS: -Thuyết - Học bài và trình Thực làm bài tập về nhà. hành máy..  Làm việc với một số dịch vụ cơ bản của Turbo Pascal trong việc soạn thảo, lưu trữ, dịch và thực hiện chương trình..  GV: -Chuẩn bị thông -Vấn đáp tin, tư liệu. -Đặt vấn -Soạn giáo án. đề  HS: - Đọc SGK. -Thuyết - Học bài và trình Thực làm bài tập về hành máy. nhà..  Kiểm tra lại các. Ghi chú.  GV: - Chuẩn bị để kiểm tra cho Kiểm tra 1.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tên chương. Chương III: Cấu trúc rẽ nhánh và lặp. Tổng số tiết. 7. Phương Chuẩn bị của pháp GD GV và HS Kĩ năng: kiến thức đã học trong  Kiểm tra HS.  Rèn luyện đức tính cẩn thận. các bài 1, 2, 3, …, 8 viết. -Soạn giáo án. Thái độ:  HS:  Nghiêm túc, trung thực trong kiểm - Ôn tập bài. tra. Kiến thức:  Hiểu nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh trong biểu diễn thuật toán.  Hiểu câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu GV: và dạng đủ. -Vấn đáp -Chuẩn bị thông Kĩ năng:  Hiểu câu lệnh rẽ -Đặt vấn tin, tư liệu.  Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mô nhánh dạng thiếu và đề -Soạn giáo án. tả thuật toán của một số bài toán đơn dạng đủ.  HS: -Thuyết giản. - Đọc SGK. trình Thái độ:  Tích cực tham gia xây dựng bài, nghiêm túc nghe giảng bài. Kiến thức:  Hiểu câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ.  GV:  Hiểu câu lệnh ghép. -Chuẩn bị thông Kĩ năng:  Hiểu câu lệnh rẽ -Vấn đáp tin, tư liệu.  Viết được các lệnh rẽ nhánh nhánh dạng thiếu và -Đặt vấn -Soạn giáo án. khuyết, rẽ nhánh đầy đủ và áp dụng dạng đủ. đề  HS: để thể hiện được thuật toán của một - Học bài cũ. -Thuyết số bài toán đơn giản. - Đọc SGK. trình Thái độ:  Tích cực tham gia xây dựng bài, nghiêm túc nghe giảng bài. Mục đích yêu cầu. Kiến thức cơ bản. Củng cố kiến thức cho học sinh về Câu lệnh rẽ nhánh -Vấn đáp -Đặt vấn đề.  GV: -Chuẩn bị thông tin, tư liệu. -Soạn giáo án.  HS:. Ghi chú tiết.  Nên sử dụng các thuật toán ở lớp 10..  Cần XD các bài thực hành và tổ chức thực hiện tại phòng máy để HS đạt được những KN theo yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tên chương. Tổng số tiết. Mục đích yêu cầu. Kiến thức:  Hiểu được nhu cầu của cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán.  Hiểu cấu trúc lặp kiểm tra điều kiện trước, cấu trúc lặp với số lần định trước. Kĩ năng:  Mô tả được thuật toán của một số bài toán đơn giản có sử dụng lệnh lặp.  Viết đúng các lệnh lặp kiểm tra điều kiện trước, lệnh lặp với số lần định trước. Thái độ:  Tích cực tham gia xây dựng bài, nghiêm túc nghe giảng bài.. Kiến thức cơ bản. Phương pháp GD -Thuyết trình.  Hiểu cấu trúc lặp -Vấn đáp kiểm tra điều kiện -Đặt vấn trước, cấu trúc lặp với đề số lần định trước. -Thuyết trình. Chuẩn bị của GV và HS - Học bài cũ. - Đọc SGK.. Ghi chú.  Cần tổng kết  GV: ba loại cấu trúc khiển: -Chuẩn bị thông điều tuần tự, rẽ tin, tư liệu. nhánh và lặp. -Soạn giáo án.  Bước đầu  HS: thành - Học bài cũ và hình khái niệm về làm bài tập về lập trình có nhà. cấu trúc. - Đọc SGK..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tên chương. Tổng số tiết. Mục đích yêu cầu Kiến thức:  Hiểu cấu trúc lặp kiểm tra điều kiện trước, cấu trúc lặp với số lần định trước.  Biết cách vận dụng đúng đắn từng loại cấu trúc lặp vào tình huống cụ thể. Kĩ năng:  Viết đúng các lệnh lặp kiểm tra điều kiện trước, lệnh lặp với số lần định trước.  Viết được thuật toán giải một số bài toán đơn giản. Thái độ:  Tích cực tham gia xây dựng bài, nghiêm túc nghe giảng bài.. Củng cố kiến thức cho học sinh về thao tác lặp. Kiến thức cơ bản. Phương pháp GD.  Biết cách vận dụng -Vấn đáp đúng đắn từng loại -Đặt vấn cấu trúc lặp vào tình đề huống cụ thể. -Thuyết trình. -Vấn đáp -Đặt vấn đề -Thuyết trình. Chuẩn bị của GV và HS.  GV: -Chuẩn bị thông tin, tư liệu. -Soạn giáo án.  HS: - Học bài cũ và làm bài tập về nhà. - Đọc SGK..  GV: -Chuẩn bị thông tin, tư liệu. -Soạn giáo án.  HS: - Học bài cũ và làm bài tập về nhà. - Đọc SGK.. Kiến thức:  Hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã  GV: học trong học kỳ 1. -Chuẩn bị đề thi Kĩ năng: và đáp án.  Hiểu ý nghĩa của từng hàm, câu Hệ thống lại toàn bộ Kiểm tra  HS: lệnh trong đoạn chương trình. kiến thức đã học trong trắc - Ôn tập bài và  Viết được chương trình đơn giản học kỳ 1. nghiệm và làm bài tập về. Ghi chú.  Cần xây dựng các bài thực hành và tổ chức thực hiện tại phòng máy để học sinh đạt được những kĩ năng theo yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tên chương. Tổng số tiết. Mục đích yêu cầu. Kiến thức cơ bản. Phương pháp GD tự luận. của một số bài toán đơn giản. Thái độ:  Nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra. Kiến thức:  Viết lại các chương trình đã làm trong tiết bài tập. Kĩ năng:  Viết lại các chương -Vấn đáp  Rèn luyện kĩ năng viết, sửa lỗi và trình đã làm trong tiết -Đặt vấn hiệu chỉnh chương trình. Hiểu được bài tập. đề kết quả chương trình thực hiện. -Thuyết Thái độ: trình  Nghiêm túc thực hành, chấp hành - Thực các nội qui phòng máy. hành máy. Kiến thức:  Viết một số chương trình đơn giản liên quan đến cấu trúc điều khiển và cấu trúc lặp.  Viết một số chương -Vấn đáp Kĩ năng: trình đơn giản liên -Đặt vấn  Rèn luyện kĩ năng viết, sửa lỗi và quan đến cấu trúc điều đề hiệu chỉnh chương trình. Hiểu được khiển và cấu trúc lặp. -Thuyết kết quả chương trình thực hiện. trình Thái độ: -Thực  Nghiêm túc thực hành, tuân thủ các hành nội qui phòng máy. máy. Kiến thức:  Hiểu nhu cầu cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán.  Hiểu cấu trúc lặp với số lần biết trước và chưa biết trước.  Hiểu cấu trúc lặp  Biết cách vận dụng từng loại cấu với số lần biết trước -Vấn đáp trúc lặp vào từng tình huống cụ thể. và chưa biết trước. -Đặt vấn Kĩ năng:  Biết cách vận dụng đề  Mô tả được thuật toán của một số từng loại cấu trúc lặp -Thuyết bài toán đơn giản có sử dụng lệnh vào từng tình huống. Chuẩn bị của GV và HS nhà..  GV: -Chuẩn bị thông tin, tư liệu. -Soạn giáo án.  HS: - Học bài cũ. - Làm bài tập về nhà..  GV: -Chuẩn bị thông tin, tư liệu. -Soạn giáo án.  HS: - Học bài và làm bài tập về nhà..  GV: -Chuẩn bị thông tin, tư liệu. -Soạn giáo án.  HS: - Đọc SGK. - Học bài và. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tên chương. Chương IV: Kiểu dữ liệu có cấu trúc. Tổng số tiết. 17. Mục đích yêu cầu lặp.  Viết đúng câu lệnh lặp.  Viết được thuật toán của một số bài toán đơn giản. Thái độ:  Tích cực tham gia xây dựng bài, nghiêm túc làm bài tập. Kiến thức:  Hiểu khái niệm mảng một chiều.  Hiểu cách khai báo và truy nhập đến các phần tử của mảng một chiều. Kĩ năng:  Cài đặt được thuật toán giải một số bài toán đơn giản với kiểu dữ liệu mảng một chiều.  Thực hiện được khai báo mảng, truy cập, tỉnh toán các phần tử của mảng một chiều. Thái độ:  Tích cực tham gia xây dựng bài, nghiêm túc nghe giảng bài. Kiến thức:  Biết một số ví dụ về mảng một chiều. Kĩ năng:  Cài đặt được thuật toán giải một số bài toán đơn giản với kiểu dữ liệu mảng một chiều.  Thực hiện được khai báo mảng, truy cập, tỉnh toán các phần tử của mảng một chiều. Thái độ:  Tích cực tham gia xây dựng bài, nghiêm túc nghe giảng bài. Kiến thức:  Hiểu khái niệm mảng một chiều.. Kiến thức cơ bản cụ thể.. Phương pháp GD trình. Chuẩn bị của GV và HS làm bài tập về nhà.. Ghi chú. Kiểm tra học kỳ I.  Hiểu cách khai báo -Vấn đáp và truy nhập đến các -Đặt vấn phần tử của mảng một đề chiều. -Thuyết trình. -Vấn đáp  Biết một số ví dụ về -Đặt vấn mảng một chiều. đề -Thuyết trình.  Biết được rằng với kiểu  GV: dữ liệu có cấu -Chuẩn bị thông trúc, người ta có thể thiết kế tin, tư liệu. một kiểu dữ -Soạn giáo án. liệu mới phức  HS: tạp hơn từ - Đọc SGK. những kiểu đã cho..  GV: -Chuẩn bị thông tin, tư liệu. -Soạn giáo án.  HS: - Học bài cũ. - Đọc SGK..  Có thể sử dụng một số thuật toán ở lớp 10..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tên chương. Tổng số tiết. Mục đích yêu cầu  Hiểu cách khai báo và truy cập các phẩn tử của mảng. Kĩ năng:  Khai báo kiểu dữ liệu mảng.  Nhập dữ liệu cho mảng, đưa ra màn hình chỉ số và giá trị các phần tử của mảng.  Duyệt qua tất cả các phần tử của mảng để xử lí từng phần tử. Thái độ:  Nghiêm túc nghe GV hướng dẫn và thực hành. Kiến thức:  Tìm hiểu các ví dụ về bài toán sử dụng kiểu mảng để hiểu rõ hơn về nó. Kĩ năng:  Rèn luyện thao tác thực hành về lập trình bài toán về mảng. Thái độ:  Tích cực tham gia xây dựng bài, nghiêm túc thực hành.  Tuân thủ nội qui phòng máy. Kiến thức:  Tìm hiểu các ví dụ về bài toán sử dụng kiểu mảng để hiểu rõ hơn về nó. Kĩ năng:  Rèn luyện thao tác thực hành về lập trình bài toán về mảng. Thái độ:  Tích cực tham gia xây dựng bài, nghiêm túc thực hành.  Tuân thủ các nội qui phòng máy.. Kiến thức cơ bản. Phương pháp GD. -Vấn đáp  Hiểu cách khai báo -Đặt vấn và truy cập các phẩn đề tử của mảng. -Thuyết trình -Thực hành máy. -Vấn đáp  Tìm hiểu các ví dụ -Đặt vấn về bài toán sử dụng đề kiểu mảng để hiểu rõ -Thuyết hơn về nó. trình -Thực hành máy. -Vấn đáp  Tìm hiểu các ví dụ -Đặt vấn về bài toán sử dụng đề kiểu mảng để hiểu rõ -Thuyết hơn về nó. trình -Thực hành máy. Chuẩn bị của GV và HS  GV: -Chuẩn bị thông tin, tư liệu. -Soạn giáo án.  HS: - Học bài và làm bài tập về nhà..  GV: -Chuẩn bị thông tin, tư liệu. -Soạn giáo án.  HS: - Đọc SGK. - Học bài và làm bài tập về nhà..  GV: -Chuẩn bị thông tin, tư liệu. -Soạn giáo án.  HS: - Học bài và làm bài tập về nhà.. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tên chương. Tổng số tiết. Mục đích yêu cầu Kiến thức:  Biết xâu là một dãy ký tự (có thể coi xâu là mảng một chiều).  Biết cách khai báo xâu, truy cập phần tử của xâu. Kĩ năng:  Sử dụng được một số hàm, thủ tục thông dụng về xâu. Thái độ:  Tích cực tham gia xây dựng bài, nghiêm túc nghe giảng bài. Kiến thức:  Biết cách khai báo xâu, truy cập phần tử của xâu.  Biết một số ví dụ về xâu. Kĩ năng:  Sử dụng được một số hàm, thủ tục thông dụng về xâu.  Cài đặt được một số chương trình đơn giản có sử dụng xâu. Thái độ:  Tích cực tham gia xây dựng bài, nghiêm túc nghe giảng bài. Kiến thức:  Tìm hiểu các ví dụ về bài toán sử dụng kiểu xâu để hiểu rõ hơn về nó. Kĩ năng:  Rèn luyện thao tác thực hành về lập trình bài toán về xâu. Thái độ:  Chấp hành nội qui phòng máy. Kiến thức:  Tìm hiểu các ví dụ về bài toán sử dụng kiểu xâu để hiểu rõ hơn về nó.. Kiến thức cơ bản. Phương pháp GD. -Vấn đáp  Biết cách khai báo -Đặt vấn xâu, truy cập phần tử đề của xâu. -Thuyết trình. -Vấn đáp  Biết một số ví dụ về -Đặt vấn xâu. đề -Thuyết trình. -Vấn đáp  Tìm hiểu các ví dụ -Đặt vấn về bài toán sử dụng đề kiểu xâu để hiểu rõ -Thuyết hơn về nó. trình -Thực hành máy. Chuẩn bị của GV và HS  GV: -Chuẩn bị thông tin, tư liệu. -Soạn giáo án.  HS: - Đọc SGK..  GV: -Chuẩn bị thông tin, tư liệu. -Soạn giáo án.  HS: - Đọc SGK. - Học bài và làm bài tập về nhà.  GV: -Chuẩn bị thông tin, tư liệu. -Soạn giáo án.  HS: - Học bài và làm bài tập về nhà..  GV: -Chuẩn bị thông. Ghi chú  Cho học sinh biết kiểu dữ liệu xâu với một số hàm, thủ tục giúp thuận tiện khi xử lí dữ liệu văn bản..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tên chương. Chương V: Tệp và thao tác với tệp. Tổng số tiết. 3. Phương pháp GD Kĩ năng: -Vấn đáp  Rèn luyện thao tác thực hành về  Tìm hiểu các ví dụ -Đặt vấn lập trình bài toán về xâu. về bài toán sử dụng đề  Viết một số chương trình nâng cao kiểu xâu để hiểu rõ -Thuyết hơn về kiểu xâu. hơn về nó. trình Thái độ: -Thực  Tích cực tham gia xây dựng bài, hành chấp hành nội qui phòng máy. máy. Kiến thức:  Ôn lại kiến thức của kiểu mảng, kiểu dữ liệu xâu. Kĩ năng:  Ôn lại kiến thức của -Vấn đáp  Nhớ cú pháp và vận dụng các kiểu kiểu mảng, kiểu dữ -Đặt vấn dữ liệu có cấu trúc vào các bài toán liệu xâu. đề đơn giản. -Thuyết Thái độ: trình  Tích cực tham gia xây dựng bài. Mục đích yêu cầu. Kiến thức:  Biết khái niệm và vai trò của tệp.  Biết hai cách phân loại tệp: theo cách tổ chức dữ liệu và theo cách truy cập.  Hiểu bản chất của tệp văn bản.  Biết các bước làm việc với tệp: gắn tên cho biến tệp, mở tệp, đọc/ghi tệp, đóng tệp.  Biết khai báo biến tệp và các thao tác cơ bản với tệp văn bản. Kĩ năng:  Sử dụng được một số hàm và thủ tục chuẩn làm việc với tệp. Thái độ:  Tích cực tham gia xây dựng bài, nghiêm túc nghe giảng bài. Kiến thức:. Kiến thức cơ bản.  Biết các bước làm -Vấn đáp việc với tệp: gắn tên -Đặt vấn cho biến tệp, mở tệp, đề đọc/ghi tệp, đóng tệp. -Thuyết trình. Chuẩn bị của GV và HS tin, tư liệu. -Soạn giáo án.  HS: - Học bài và làm bài tập về nhà.. Ghi chú.  GV: -Chuẩn bị thông tin, tư liệu. -Soạn giáo án.  HS: - Học bài và làm bài tập về nhà..  GV: -Chuẩn bị thông  Chỉ dừng lại ở những ví dụ tin, tư liệu. đơn giản. -Soạn giáo án.  HS: - Đọc SGK..  GV:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tên chương. Tổng số tiết. Mục đích yêu cầu.  Hiểu các thao tác cơ bản làm việc với tệp gồm gắn tên tệp, mở và đóng tệp, đọc/ghi dữ liệu từ tệp. Kĩ năng: Thái độ:  Tích cực tham gia xây dựng bài, nghiêm túc nghe giảng bài. Kiến thức:  Biết khái niệm về kiểu dữ liệu tệp.  Biết khái niệm tệp định kiểu và tệp văn bản.  Biết các bước làm việc với tệp: gắn tên cho biến tệp, mở tệp, đọc/ghi tệp, đóng tệp.  Biết một số hàm và thủ tục chuẩn làm việc với tệp. Kĩ năng:  Khai báo đúng tên tệp.  Sử dụng một số hàm và thủ tục chuẩn làm việc trên tệp.  Viết được chương trình đơn giản thao tác vơi tệp văn bản. Thái độ:  Tích cực tham gia xây dựng bài, nghiêm túc nghe giảng bài.. Tạo kĩ năng cho học sinh làm việc được với dữ liệu kiểu tệp. Kiến thức cơ bản. Phương pháp GD.  Hiểu các thao tác cơ bản làm việc với tệp -Vấn đáp gồm gắn tên tệp, mở -Đặt vấn và đóng tệp, đọc/ghi đề dữ liệu từ tệp. -Thuyết trình.  Biết các bước làm -Vấn đáp việc với tệp: gắn tên -Đặt vấn cho biến tệp, mở tệp, đề đọc/ghi tệp, đóng tệp. -Thuyết trình. -Vấn đáp -Đặt vấn đề Thuyết trình. Chuẩn bị của GV và HS -Chuẩn bị thông tin, tư liệu. -Soạn giáo án.  HS: - Đọc SGK. - Học bài cũ..  GV: -Chuẩn bị thông tin, tư liệu. -Soạn giáo án.  HS: - Đọc SGK. - Học bài và làm bài tập về nhà..  GV: -Chuẩn bị thông tin, tư liệu. -Soạn giáo án.  HS: - Đọc SGK. - Học bài và làm bài tập về nhà.. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tên chương Chương VI: Chương trình con và lập trình có cấu trúc. Tổng Mục đích yêu cầu số tiết 15 Kiến thức:  Biết vai trò của chương trình con trong lập trình.  Biết sự phân loại chương trình con: thủ tục và hàm.  Biết được sự giống và khác nhau về cấu trúc giữa chương trình và chương trình con. Kĩ năng: Thái độ:  Tích cực tham gia xây dựng bài, nghiêm túc nghe giảng bài. Kiến thức:  Biết mối quan hệ giữa tham số hình thức và tham số thực sự.  Ý nghĩa của biến cục bộ được khai báo trong một chương trình con. Kĩ năng: Thái độ:  Tích cực tham gia xây dựng bài, nghiêm túc nghe giảng bài.. Kiến thức cơ bản. Phương pháp GD.  Biết sự phân loại -Vấn đáp chương trình con: thủ -Đặt vấn tục và hàm. đề -Thuyết trình.  Biết mối quan hệ giữa tham số hình -Vấn đáp thức và tham số thực -Đặt vấn sự. đề  Ý nghĩa của biến -Thuyết cục bộ được khai báo trình trong một chương trình con.. Kiến thức:  Hiểu mối kiên quan giữa chương trình và thủ tục. Kĩ năng:  Nhận biết được các thành phần  Hiểu mối kiên quan -Vấn đáp trong đầu của thủ tục. giữa chương trình và -Đặt vấn  Nhận biết được hai loại tham số thủ tục. đề hình thức trong phần đầu của thủ tục. -Thuyết  Nhận biết được lời gọi thủ tục ở trình chương trình chính cùng các tham số thực sự. Thái độ:  Tích cực tham gia xây dựng bài, nghiêm túc nghe giảng bài.. Chuẩn bị của GV và HS. Ghi chú.  GV: -Chuẩn bị thông tin, tư liệu. -Soạn giáo án.  HS: - Đọc SGK..  Thông qua các ví dụ cụ thể.  Biết sự giống và khác nhau giữa hàm và thủ tục..  GV: -Chuẩn bị thông tin, tư liệu. -Soạn giáo án.  HS: - Đọc SGK..  GV: -Chuẩn bị thông tin, tư liệu. -Soạn giáo án.  HS: - Đọc SGK..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tên chương. Tổng số tiết. Mục đích yêu cầu Kiến thức:  Phân biệt được tham số giá trị và tham số biến trong khai báo tham số hình thức của một thủ tục. Kĩ năng:  Nhận biết được các thành phần trong đầu của thủ tục.  Nhận biết được hai loại tham số hình thức trong phần đầu của thủ tục. Nhận biết được lời gọi thủ tục ở chương trình chính cùng các tham số thực sự. Thái độ:  Tích cực tham gia xây dựng bài, nghiêm túc nghe giảng bài. Củng cố kiến thức cho học sinh về chương trình con. Kiến thức cơ bản. Phương pháp GD.  Phân biệt được tham -Vấn đáp số giá trị và tham số -Đặt vấn biến trong khai báo đề tham số hình thức của -Thuyết một thủ tục. trình. -Vấn đáp -Đặt vấn đề -Thuyết trình. Chuẩn bị của GV và HS.  GV: -Chuẩn bị thông tin, tư liệu. -Soạn giáo án.  HS: - Đọc SGK..  GV: -Chuẩn bị thông tin, tư liệu. -Soạn giáo án.  HS: - Đọc SGK.. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tên chương. Tổng số tiết. Mục đích yêu cầu Kiến thức:  Biết cấu trúc một thủ tục(hàm), danh sách vào/ra hình thức.  Biết mối quan hệ giữa chương trình và thủ tục (hàm).  Biết gọi một thủ tục, hàm. Kĩ năng:  Viết chương trình, các thao tác xử lí xâu, tạo hiệu ứng chữ chạy trên màn hình.  Viết chương trình sử dụng chương trình con. Thái độ:  Tích cực tham gia xây dựng bài, nghiêm túc trong giờ thực hành.  Chấp hành đầy đủ các nội qui phòng máy. Kiến thức:  Kiểm tra các kiến thức học sinh đã học về kiểu tệp và chương trình con. Kĩ năng:  Rèn luyện tính cẩn thận, nhạy bén. Thái độ:  Trung thực, nghiêm túc trong kiểm tra. Kiến thức:  Biết cấu trúc một thủ tục(hàm), danh sách vào ra hình thức.  Biết mối quan hệ giữa chương trình và thủ tục (hàm) .  Biết gọi một thủ tục, hàm.  Biết viết chương trình đồ họa đơn giản, sử dụng các hàm và thủ tục có sẵn. Kĩ năng:. Kiến thức cơ bản. Phương pháp GD.  Biết mối quan hệ -Vấn đáp giữa chương trình và -Đặt vấn thủ tục (hàm). đề  Biết cấu trúc một -Thuyết thủ tục(hàm), danh trình sách vào/ra hình thức.. Chuẩn bị của GV và HS.  GV: -Chuẩn bị thông tin, tư liệu. -Soạn giáo án.  HS: - Đọc SGK..  GV: -Chuẩn bị đề  Kiểm tra các kiến kiểm tra. thức học sinh đã học Thực -Phòng máy về kiểu tệp và chương hành trên  HS: trình con. máy - Ôn bài kĩ để kiểm tra..  Biết viết chương -Vấn đáp trình đồ họa đơn giản, -Đặt vấn sử dụng các hàm và đề thủ tục có sẵn. -Thuyết.  GV: -Chuẩn bị thông tin, tư liệu. -Soạn giáo án.  HS: - Đọc SGK.. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tên chương. Tổng số tiết. Mục đích yêu cầu  Nâng cao kỹ năng viết và sử dụng chương trình con, chương trình đồ họa viết bằng Pascal.  Viết một chương trình có cấu trúc để giải một bài toán trên máy tính. Thái độ:  Tích cực tham gia xây dựng bài. Kiến thức:  Ôn tập một số kiến thức đã học về kiểu dữ kiệu tệp và chương trình con, một số hàm và thủ tục chuẩn.  Viết một số chương trình về kiểu tệp và chương trình con. Kĩ năng:  Hình dung và hệ thống lại các kiến thức đã học. Thái độ: Tích cực tham gia xây dựng bài. Kiến thức:  Viết một số chương trình về kiểu tệp và chương trình con. Kĩ năng:  Hình dung và hệ thống lại các kiến thức đã học. Thái độ:  Tích cực tham gia xây dựng bài. Kiến thức:  Kiểm tra lại các kiến thức đã học cụ thể: tệp, chương trình con, đồ họa. Kĩ năng:  Rèn kĩ năng phân tích bài toán.  Rèn tính cẩn thận, nhạy bén. Thái độ:  Trung thực, nghiêm túc trong kiểm tra.. Kiến thức cơ bản. Phương pháp GD trình.  Ôn tập một số kiến -Vấn đáp thức đã học về kiểu dữ -Đặt vấn kiệu tệp và chương đề trình con, một số hàm -Thuyết và thủ tục chuẩn. trình.  Viết một số chương -Vấn đáp trình về kiểu tệp và -Đặt vấn chương trình con. đề -Thuyết trình. Chuẩn bị của GV và HS. Ghi chú.  GV: -Chuẩn bị thông tin, tư liệu. -Soạn giáo án.  HS: - Đọc SGK..  GV: -Chuẩn bị thông tin, tư liệu. -Soạn giáo án.  HS: - Đọc SGK..  GV:  Kiểm tra lại các kiến - Ttrắcng -Chuẩn bị thông thức đã học cụ thể: hiệm và tự tin, tư liệu. tệp, chương trình con, luận -Soạn giáo án. đồ họa.  HS: - Đọc SGK.. Kiểm tra học kỳ II.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×