Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Bai cong suat dien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.43 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC MỚI.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Khi sử dụng đèn điện, có đèn sáng mạnh đèn sáng yếu, ngay cả khi các đèn này được dùng với cùng một hiệu điện thế. Tương tự như vậy, các dụng cụ điện như quạt điện, nồi cơm điện, bếp điện …. cũng có thể hoạt động mạnh yếu khác nhau. Căn cứ vào đâu để xác định mức độ hoạt động mạnh ,yếu khác nhau này?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI 12: CÔNG SUẤT ĐIỆN I.CÔNG SUẤT ĐỊNH MỨC CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN. 1. Số vôn và số oat trên các dụng cụ điện. §äc c¸c sè v«n vµ sè o¸t trªn c¸c dông cô sau:. BÓNG ĐÈN 220V-. 100W. Qu¹t bµn 220 v - 50 w. Nåi c¬m ®iÖn 220 v - 1000 w.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> BÀI 12: CÔNG SUẤT ĐIỆN I.CÔNG SUẤT ĐỊNH MỨC CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN. 1. Số vôn và số oat trên các dụng cụ điện. C1 Nhận xét mối quan hệ giữa số oat ghi trên mỗi bóng đèn với độ sáng mạnh, yếu của chúng. C2 Cho biết oat là đơn vị của đại lượng nào.. 220V. 220V K. 100W. a). 220V. 220V. 25W K b). Hình 12.1.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> BÀI 12: CÔNG SUẤT ĐIỆN I.CÔNG SUẤT ĐỊNH MỨC CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN. 1. Số vôn và số oat trên các dụng cụ điện 2. Ý nghĩa của số oat ghi trên mỗi dụng cụ Mỗi dụng cụ khi sử dụng với hiệu điện thế bằng hiệu điện thế định mức, thì tiêu thụ công suất bằng số oát ghi trên dụng cụ đó. Đó là công suất định mức. Bảng 1 : Công suất của một số dụng cụ điện thường dùng Dụng cụ điện. Công suất (W). Bóng đèn pin. 1. Bóng đèn thắp sáng gia đình. 15 – 200W. Quạt điện. 25 – 100W. Ti vi. 60 – 160W. Bàn là. 250 – 1000W. Nồi cơm điện. 300 – 1000W.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> BÀI 12: CÔNG SUẤT ĐIỆN I.CÔNG SUẤT ĐỊNH MỨC CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN. 1. Số vôn và số oat trên các dụng cụ điện 2. Ý nghĩa của số oat ghi trên mỗi dụng cụ. II.CÔNG THỨC TÍNH CÔNG SUẤT ĐIỆN. 1. Thí nghiệm. Số liệu Lần thí nghiệm. Số ghi trên bóng đèn Công suấtP (W). Hiệu điện thế U (V). Cường độ dòng I điện được đo bằng (A). (4.92) Với bóng đèn 1. 5. 6. 0,82. Với bóng đèn 2. 3 (3.06). 6. 0,51.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> BÀI 12: CÔNG SUẤT ĐIỆN I.CÔNG SUẤT ĐỊNH MỨC CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN. 1. Số vôn và số oat trên các dụng cụ điện 2. Ý nghĩa của số oat ghi trên mỗi dụng cụ. II.CÔNG THỨC TÍNH CÔNG SUẤT ĐIỆN. 1. Thí nghiệm 2. Công thức tính công suất điện. P =U.I Trong đó: P là công suất (W) U là hiệu điện thế (V) I là cường độ dòng điện (A).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> BÀI 12: CÔNG SUẤT ĐIỆN I.CÔNG SUẤT ĐỊNH MỨC CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN. 1. Số vôn và số oat trên các dụng cụ điện 2. Ý nghĩa của số oat ghi trên mỗi dụng cụ. II.CÔNG THỨC TÍNH CÔNG SUẤT ĐIỆN. 1. Thí nghiệm 2. Công thức tính công suất điện. III.VẬN DỤNG. C6 Trên bóng đèn có ghi 220V – 75W + Tính cường độ dòng điện qua bóng đèn và điện trở của nó khi đèn sáng bình thường + Có thể dùng cầu chì loại 0,5A cho bóng đèn này được không? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> BÀI 12: CÔNG SUẤT ĐIỆN I.CÔNG SUẤT ĐỊNH MỨC CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN. 1. Số vôn và số oat trên các dụng cụ điện 2. Ý nghĩa của số oat ghi trên mỗi dụng cụ. II.CÔNG THỨC TÍNH CÔNG SUẤT ĐIỆN. 1. Thí nghiệm 2. Công thức tính công suất điện. III.VẬN DỤNG. C7 Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó có cường độ là 0,4A. Tính công suất điện của bóng đèn này và điện trở của bóng đèn khi đó.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> BÀI 12: CÔNG SUẤT ĐIỆN I.CÔNG SUẤT ĐỊNH MỨC CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN. 1. Số vôn và số oat trên các dụng cụ điện 2. Ý nghĩa của số oat ghi trên mỗi dụng cụ. II.CÔNG THỨC TÍNH CÔNG SUẤT ĐIỆN. 1. Thí nghiệm 2. Công thức tính công suất điện. III.VẬN DỤNG. C8 Một bếp điện hoạt động bình thường khi mắc vào hiệu điện thế 220V và khi đó bếp có điện trở 48,4Ω. Tính công suất điện của bếp này..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. Nêu ý nghĩa của số oat ghi trên dụng cụ điện? 2. Ghi công thức tính công suất điện trong các trường hợp đã học và cho biết tên, đơn vị của từng đại lượng trong công thức 3. Nghiên cứu lại các bài tập thực hiện 4. Làm bài tập 12.3 đến 12.7.  Tìm hiểu xem tiền điện hàng tháng người ta tính dựa trên đại lượng nào?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH SỨC KHỎE.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×