Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

CHUYEN DE VAT LY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (868.17 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chuyên đề ứng dụng công nghệ thông tin vào việc giảng dạy bộ môn Vật Lý. Năm học: 2012-2013. Hoà Ngoïc Thieân Sôn. 1. Naêm hoïc 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chuyên đề ứng dụng công nghệ thông tin vào việc giảng dạy bộ môn Vật Lý Trường THCS Mê linh CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Tổ Toán-Lý - CN ĐộcVẠN Lập - NINH Tự Do - Hạnh Phúc PHÒNG GD&ĐT HUYỆN *************** TRƯỜNG THCS MÊ LINH. CHUYÊN ĐỀ:. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO VIỆC GIẢNG DẠY BỘ MÔN VẬT LÝ. Người viết: Hồ Ngọc Thiên Sơn A. ĐẶT VẤN ĐỀ: Vật lý là một môn khoa học quan trọng, nghiên cứu những hiện tượng xảy ra trong đời sống có nhiều ứng dụng trong thực tế cuộc sống hằng ngày, hỗ trợ đa số nhu cầu thiết yếu trong sinh hoạt của con người. Hơn nữa, nó còn giúp cho con người hiểu biết thêm về vũ trụ vốn nhiều bí ẩn. Vật lý trong nhà trường là một môn học lý thú, giúp ta bước đầu nhập môn khoa học này. Để học sinh học tốt cần có phương pháp học dạy học sao cho tạo một niềm đam mê đối với môn Vật lý, tôi chọn một trong những phương pháp để kích thích sự say mê hứng thú cho học sinh là việc ỨNthơng G DUÏ G việc COÂgiảng NG NGHEÄ THOÂ NG TIN VAØO ứng dụng công nghệ tinNvào dạy môn vật lý THCS. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Cmột GIAÛ NG DAÏ BOÄcủaMOÂ VAÄT Công nghệ thôngVIEÄ tin là phát minh lớnYnhất loàiNngười choLYÙ đến. ngày nay. Công nghệ thông tin đang là một xu thế mà cả nhân loại đang cố gắng để tiếp cận và khai thác tất cả các ứng dụng để phục vụ tốt nhất nhu cầu về mọi mặt của mình. Tôi rất thán phục những người đã góp phần phát minh và phát triển công nghệ thông tin. Sự ứng dụng của nó rất thần kỳ và sâu rộng Tôi viết bài này với mong muốn chia sẽ với các thầy cô về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, nhất là môn Vật lý THCS. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIẢNG DẠY VẬT LÝ THCS. I. CÁC KỸ NĂNG CẦN PHẢI CÓ. Để ứng dụng được CNTT trong dạy học có hiệu quả thì theo tôi GV cần phải có được những kỹ năng cơ bản sau: 1. Soạn thảo văn bản (MS Word, ...): Dùng để soạn giáo án, văn bản,… 2. Bảng tính điện tử (MS Excel): Dùng để thống kê, tính điểm,… 3.Trình diễn điện tử (MS PowerPoint, Violet, ...): Dùng để soạn và dạy bài giảng điện tử, báo cáo, trình bày một vấn đề nào đó,… 4. Sử dụng phần mềm Math Type để đánh công thức Vật lý, Toán,… 5. Sử dụng phần mềm Crocodile Physics và các phần mềm thí nghiệm khác. 6. Sử dụng trình duyệt web (Mozilla FireFox, Internet Explorer, ...): Dùng để trao đổi và tìm kiếm thông tin trên mạng Internet hoặc Hồ mạngNgọc nội bộ Thiên của cơ quan. Giáo viên: Sơn 7. Sử dụng email: Dùng để trao đổi thư từ với đồng nghiệp, phụ huynh, học sinh, ... - LYÙđể - COÂ G thông NGHEÄ 8.Thiết kế trang web,TỔ blog :cáTOÁ nhân:NDùng traoNđổi tin liên quan đến chuyên môn, giúp HS học tập thông qua mạng, mở rộng không gian giao tiếp giữa thầy-trò, đồng nghiệp, ... 9. Cũng cần phải biết chụp ảnh, quay phim và chuyển tư liệu vào máy tính. 10. Nếu ta biết được việc cài đặt hệ điều hành, downdload và cài đặt các phần mềm ứng dụng thì tốt Ta sẽ chủ động hơn trong việc sử dụng máy tính. II. CÁC ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI ỨNG DỤNG CNTT VÀO GIẢNG DẠY. 1. Lưu ý chung: Việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy phải luôn hướng vào mục tiêu đào tạo và phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh, phải góp phần đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, phát triển tư duy độc lập của học sinh. Việc đưa CNTT vào giảng dạy phải phù hợp với cơ sở vật chất, đặc điểm và điều kiện của từng đơn vị, đặc biệt chú ý đến việc trang bị phương tiện kỹ thuật đồng bộ với việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ và kỹ năng ứng dụng CNTT của đội ngũ giáo viên. Giữa thiết bị thật và thí nghiệm ảo phải có sự phù hợp nhất định, đặc biệt về yêu cầu sư phạm. Những thiết bị, dụng cụ thí nghiệm căn bản chỉ được hỗ trợ bằng CNTT chứ không thể thay thế hoàn toàn bằng CNTT.. BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ. Hoà Ngoïc Thieân Sôn. 2. Naêm hoïc 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chuyên đề ứng dụng công nghệ thông tin vào việc giảng dạy bộ môn Vật Lý Để xác định những đồ dùng dạy học nào nên ứng dụng CNTT, những đồ dùng dạy học nào không nên ứng dụng CNTT, chúng ta cần căn cứ vào: Chủng loại đồ dùng dạy học, tính chất vật lý của chúng (kích thước, hình dạng, cấu tạo…); mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học của môn học, khả năng của phần mềm và các giải pháp CNTT; mục đích áp dụng CNTT; mức độ phù hợp giữa CNTT và thiết bị… 2. Những loại ĐDDH nên có sự ứng dụng CNTT: Các mô hình kỹ thuật, các quá trình vật lý diễn ra quá nhanh mà con người khó nhận biết kịp, nhận biết không chính xác, đầy đủ, các hiện tượng vật lý trong thế giới vi mô, các hiện tượng vật lý có thể gây nguy hiểm,… sẽ rất thích hợp với công nghệ mô phỏng. Một số học liệu có thể kết hợp với thiết bị công nghệ hoặc được thay thế bằng tài liệu số hóa như: các mô hình, mẫu vật có kích thước, khối lượng lớn, những mô hình dễ gãy vỡ khi di chuyển hoặc lắp ráp phức tạp mất nhiều thời gian, các quá trình vật lý, các quan hệ và chuyển động phức tạp trong không gian… có thể chuyển thành bản đồ số hóa, đồ họa mô phỏng trong các phần mềm. Một số tranh, ảnh minh họa, các bảng số liệu bằng giấy in hay vải có thể chuyển thành file đồ họa hoặc ảnh số, tạo thành bộ sưu tập trong CD-ROM hoặc dữ liệu số. III. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG. 1. Nội dung. Đây là bước rất quan trọng quyết định thành công của một giờ dạy. Để có được một kịch bản bài giảng trên máy vi tính thật hoàn hảo, GV phải thực sự kỳ công suy nghĩ, tìm tòi, đặc biệt là soạn bài, thiết kế giáo án. Soạn bài là công việc thường ngày của GV nhưng bài soạn trên máy vi tính đòi hỏi tính khoa học, chính xác và lô gíc cao. Thiết kế bài giảng trên máy vi tính phải phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS, phải kết hợp lời giảng, sự trình diễn của GV với sự theo dõi của học sinh một cách thích hợp, thuận tiện. Khi soạn bài, GV hãy cố gắng đưa kiến thức muốn truyền đạt đến HS bằng con đường ngắn nhất, dể khắc sâu nhất. Trong bài soạn, giáo viên cần gợi mở nhiều ý tưởng để HS tìm tòi, sáng tạo, gây sự hứng thú giúp cho việc hiểu bài sâu hơn.Tạo điều kiện, khai thác tối đa tính năng, tác dụng của phương tiện Thiết kế bài giảng cần có tính linh hoạt trên máy vi tính, thể hiện sự thuận lợi, phù hợp với các kênh khác nhau trong quá trình dạy học, khi cần thay đổi, chuyển kênh ta có thể dễ dàng thực hiện nhưng phải bảo đảm tính chính xác, khoa học. Bài giảng trên máy tính là nguồn tài liệu đáng tin cậy cho người dạy, người học, do đó cần tranh thủ sự đóng góp của bạn bè, đồng nghiệp và cũng cần bổ sung, cập nhật tư liệu cho hay hơn, phù hợp hơn. Thiết kế bài giảng trên máy vi tính là sự kết hợp hài hoà giữa phương tiện truyền thống (phấn, bảng) và phương tiện hiện đại (máy chiếu, máy vi tính), hoạt động của thầy và trò…Đừng chỉ chăm chút phương pháp hiện đại mà xem thường, quay lưng đi với phương pháp truyền thống Khi thiết kế bài giảng Vật lý trên máy tính ta có thể tìm tư liệu ở các nguồn sau: Webside “thuvienvatly.com” Webside “thuvienviolet” Webside “youtube” Webside “wikimedia tiengviet” Webside “vat ly & ban tre” Các phần mềm thí nghiệm vật lý tiêu biểu như Crocodile Physics và nhiều phần mềm khác. Các webside có liên quan đến một bài hay một chương của chương trình vật lý THCS, THPT hiện hành. 2. Hình thức. Màu sắc của hình nền : chỉ nên sử dụng chữ màu sậm trên nền trắng hay nền màu sáng. Ngược lại, khi dùng màu nền sậm thì chỉ nên sử dụng chữ có màu sáng hay trắng. Font chữ: chỉ nên dùng các font chữ đậm, rõ và gọn để không mất nét khi trình chiếu. Thường nên dùng font Arial, bảng mã Unicode, nét đậm. Không dùng các font ít sử dụng để máy nào cũng có thể đọc được. Size chữ: chữ thích hợp phải từ cỡ 20 trở lên. Các đề mục size chữ có thể lớn hơn nữa. Hoà Ngoïc Thieân Sôn. 3. Naêm hoïc 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chuyên đề ứng dụng công nghệ thông tin vào việc giảng dạy bộ môn Vật Lý Hiệu ứng: soạn bài giảng điện tử, giáo viên cần lưu ý khi dùng hiệu ứng, âm thanh, tiếng động phải phù hợp, không lạm dụng, gây sự phân tâm ở HS, gây cười, gây giật mình. Trình bày nội dung trên hình nền : lựa chọn thông tin, hình ảnh, đoạn phim phục vụ bài dạy có tính thiết thực, tránh dàn trãi nhiều thứ không cần thiết làm HS thấy nhiều mà không biết và không nhớ trọng tâm là phầnnào. 3.Trình chiếu bài giảng điện tử. Khi giáo viên trình chiếu bài giảng, để học sinh có thể ghi chép kịp thì nội dung trong mỗi slide không nên xuất hiện dày đặc cùng lúc. Ta nên phân dòng hay phân đoạn thích hợp, cho xuất hiện theo thời gian thích hợp. Trường hợp có nội dung dài mà nhất thiết phải xuất hiện trọn vẹn cùng lúc, ta xếp từng phần thích hợp để giảng, sau đó đưa về lại trang có nội dung tổng thể, học sinh sẽ dễ hiểu và dễ chép hơn. 4. Ví dụ ứng dụng CNTT vào việc soạn nội dung của cuộc thi Olympia Vật Lý Cuộc thi gồm 3 phần: Khởi động, tăng tốc và ô chữ. 1. Khởi động: Các đội chọn một đáp án đúng và ghi vào bảng, thời gian suy nghĩ 10 giây, Câu 1: Vaän toác aùnh saùng truyeàn trong khoâng khí laø bao nhieâu? A. 3000m/s B. 300.000km/s C. 300.000m/s D. 3000km/s Đáp an: B Câu 2: Trên trái đất một ngời cân nặng 60kg, nếu lên mặt trăng thì ngời đó nặng bao nhiêu?Biết trọng lực trên mặt trăng bằng 1/6 trọng lực ở trái đất A. 100kg B. 10kg C. 6kg D. 60kg Đáp án: D C©u 3:Chế độ làm việc của nhà máy thủy điện cần phải thay đổi như thế nào trong các giờ cao điểm? A. Tăng hiệu điện thế B. Tăng dòng nước đổ vào tuabin C. Tăng tốc độ quay của tuabin D. Không thay đổi gì Đáp án: B Câu 4: Khi nào đèn dễ bị cháy hơn? A. Khi tắt đèn B. Khi bật đèn C. Khi đèn đang sáng Đáp án: B 2.Phần thi tăng tốc: C©u 1: Mét con mÌo ®i song song víi mét c¹nh cña mét chiÕc gu¬ng gu¬ng víi vËn tèc 2m/s. VËn tèc tu¬ng tuơng đối của con mèo với ảnh của nó qua guơng gu¬ng lµ bao nhiªu? Trả lời: 0m/s, vì vận tốc của con mèo và ảnh của nó qua gương bằng nhau. Câu 2: Dùng một sợi tóc quấn chặt vào một ống nhôm nhỏ rồi lấy que diêm đốt. Hỏi sợi tãc cã bÞ ch¸y kh«ng? Gi¶i thÝch? Trả lời: Sợi tóc không cháy, vì kim loại dẫn nhiệt tốt do đó nhiệt lợng lợng đợc đợc truyền vào khắp ống nhôm còn sợi tóc dẫn nhiệt kém nên không thu đủ nhiệt để cháy. C©u 3: Trong tiÓu thuyÕt viÔn tëng tëng cña Oenx¬, hiÖn tîng tợng gì sẽ xảy ra khi Trái đất dừng quay? C©u 4: Khi trêi gi«ng, ta nghe thÊy tiÕng sÊm, gi¶i thÝch hiÖn tîng nµy? Câu 5: Khi cọ sát thớc nhựa vào dạ, cơ năng đợc chuyển hoá thành những dạng năng lîng nµo? Câu 6: Trên núi cao có thể luộc chín trứng đợc không? Vì sao? Trả lời: Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm, nên nhiệt độ sôi của nớc giảm nên luộc trứng không chín đợc. Hoà Ngoïc Thieân Sôn. 4. Naêm hoïc 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chuyên đề ứng dụng công nghệ thông tin vào việc giảng dạy bộ môn Vật Lý C©u 7: T¹i sao con ngêi chÞu nãng ë 1000C trong kh«ng khÝ mµ l¹i bÞ báng trong nớc cũng ở nhiệt độ đó? 3. Phần thi của khán giả: Có 2 câu gợi ý, trả lời đúng đợc đợc nhận phần thởng. thëng. 4. PhÇn thi « ch÷: +Các đội theo thứ tự sẽ chọn một câu hỏi hàng ngang, trả lời đúng đợc đợc 10 điểm. 5. Tæng kÕt vµ trao thëng C. KẾT THÚC VẤN ĐỀ: Để một tiết dạy bằng bài giảng trên máy tính thành công, để công nghệ thông tin thực sự là công cụ đắc lực phục vụ cho việc dạy và học và để nâng cao chất lượng dạy và học thì đòi hỏi giáo viên phải không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, trình độ sử dụng vi tính, phải thường xuyên cập nhật thông tin, tìm kiếm tư liệu, cập nhật các phần mềm mới hỗ trợ việc soạn giảng bằng máy tính. Giáo viên phải làm chủ công nghệ, làm chủ bài giảng và quan trọng nhất giáo viên phải có năng lực chuyên môn vững vàng bởi hiệu quả của tiết học vẫn phụ thuộc vào vai trò của người thầy. Hơn nữa CNTT chỉ là một trong những phương tiện hổ trợ cho việc đổi mới phương pháp dạy học, truyền đạt kiến thức đến học sinh chứ không phải là phương tiện duy nhất, số một. Chúng ta đừng sử dụng CNTT để thay đổi từ việc đọc chép sang chiếu chép, để biến học sinh thành những khán giả xem phim, xem các kỷ xảo với sự thích thú trầm trồ rồi sau đó không có gì đọng lại trong đầu chúng. Tôi viết bài nầy qua những việc đã làm của bản thân mình cùng với sự tham khảo thêm ý kiến của các bạn đồng nghiệp, đồng môn nhằm trao đổi về một phương pháp dạy học có sự hổ trợ của những phương tiện nghe nhìn hiện đại ( máy vi tính, máy chiếu 3D, projetor,… ). Nhưng đặc biệt trong bài viết nầy tôi muốn đem đến một nguồn động viên cho các đồng nghiệp với lời nhắn nhủ rằng học tin học để sử dụng được máy tính trong công việc giảng dạy là không khó lắm.Mong các bạn sẽ cố gắng và đạt được kết quả. Lời kết: Công nghệ thông tin là một phát minh lớn nhất của loài người cho đến ngày nay. Công nghệ thông tin đang là một xu thế mà cả nhân loại đang cố gắng để tiếp cận và khai thác tất cả các ứng dụng để phục vụ tốt nhất nhu cầu về mọi mặt của mình. Tôi rất thán phục những người đã góp phần phát minh và phát triển công nghệ thông tin. Sự ứng dụng của nó rất thần kỳ và sâu rộng Tôi viết bài nầy với mong muốn chia sẽ với các thầy cô về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, nhất là môn Vật lý THCS. Duyệt của BGH. Người viết. Hồ Ngọc Thiên Sơn. Hoà Ngoïc Thieân Sôn. 5. Naêm hoïc 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Chuyên đề ứng dụng công nghệ thông tin vào việc giảng dạy bộ môn Vật Lý. A.Nội dung phương pháp học tập: 1. Trước hết, cần xây dựng cho chúng ta lòng yêu thích môn học - có yêu thích mới có hứng thú trong học tập. Đây là một trong những yếu tố rất cần thiết để học tốt môn này. Bằng cách nào? Bạn hãy thường xuyên đọc sách Vật lý vui, tham gia các hoạt động liên quan đến Vật lý như tham gia câu lạc bộ Vật lý ở trường, trên Internet,… Luôn đặt câu hỏi "Tại sao?" trước những vấn đề, những tình huống thuộc môn vật lý dù là đơn giản để từ đó khơi gợi tính tò mò, đòi hỏi phải được lý giải - và như vậy dần dần các em sẽ tìm thấy được những cái hay của môn học này mà yêu thích nó. 2. Rèn luyện cho chúng ta một trí nhớ tốt vì có như thế chúng ta mới nắm bắt được bài mới ở lớp cũng như các kiến thức đã học trước đó. Rèn luyện như thế nào? Đó là: trước khi học bài mới chúng ta nên xem lại các bài học cũ. Khi được tái hiện lần nữa, ta sẽ nhớ được lâu hơn, chắc hơn. Thực tế đã cho thấy, trong quá trình làm bài thi trắc nghiệm, chỉ cần ta quên (hoặc không hiểu) một thuật ngữ nào đó thôi là không làm bài được. 3. Luôn tìm tòi mở rộng kiến thức. Chương trình trong sách giáo khoa vốn là kiến thức chuẩn, căn bản nhưng không thể giải thích cặn kẽ hết mọi vấn đề vì thời lượng chương trình không cho Hoà Ngoïc Thieân Sôn. 6. Naêm hoïc 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Chuyên đề ứng dụng công nghệ thông tin vào việc giảng dạy bộ môn Vật Lý phép. Cho nên, để hiểu rõ và nắm chắc kiến thức trong sách giáo khoa chúng ta cũng cần tìm đọc thêm sách tham khảo (chứ không phải là sách giải bài tập). Đồng thời, nên làm bài tập thật nhiều, bắt đầu từ những bài đơn giản rồi đến những bài tập khó…Việc làm bài tập nhiều sẽ giúp ta rèn luyện tư duy nhanh, tích luỹ thêm kiến thức bổ sung cho lý thuyết; đọc thêm nhiều sách chúng ta mới nắm chắc và hiểu đúng, sâu sắc hơn những kiến thức trong sách giáo khoa. 4. Nếu có điều kiện, các bạn nên thành lập nhóm học tập từ 03 đến 05 học sinh. Khi có được sự phân công hợp lý trong nhóm thì việc học sẽ đạt được hiệu quả cao. A. Học bài mới 1. Phần lý thuyết: - Trước tiên, để có thể hiểu rõ những vấn đề trong môn vật lý, các em phải chăm chú nghe giảng. Những hiện tượng chỉ tuân theo một số nguyên tắc nhất định, và để hiểu rõ những hiện tượng đó thì các em có thể hỏi thầy cô trên lớp, những bạn giỏi về môn này để giải thích giúp. Các em có thể lên mạng để tìm những hình ảnh minh họa, những đoạn phim mô phỏng những thí nghiệm được học trên lớp. Trên mạng có rất nhiều tư liệu và hình ảnh minh họa dễ hiểu. - Sau đó là phải nhớ công thức tính toán, môn Vật lý có hai phần: thứ nhất là phần lý thuyết, thứ hai là phần bài tập. Việc nhớ rõ công thức là điều rất quan trọng. Vì nếu học sinh nhớ sai công thức thì kết quả bài làm sẽ sai. Muốn nhớ được những công thức mới phải làm bài tập nhiều, càng nhiều càng tốt. Trong lúc làm vẫn lấy công thức ra xem. Như vậy vừa hiểu rõ công thức, vừa biết áp dụng đúng và nhớ công thức lâu. - Một việc nữa là trong sách giáo khoa, để cho dễ hiểu, người ta thường đưa ra những công thức rút gọn cho những trường hợp đặc biệt từ một công thức tổng quát. Và điều này giúp chúng ta làm câu hỏi trắc nghiệm nhanh hơn. - Đọc và soạn bài kỹ trước khi đến lớp. Chú ý ghi lại những từ ngữ quan trọng, những vấn đề còn chưa rõ trong bài để khi đến lớp nghe thầy cô giảng bài ta sẽ tiếp thu nhanh hơn. Phải mạnh dạn hỏi ngay những gì còn chưa hiểu với thầy cô, bạn bè… - Về nhà làm tất cả các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập. Muốn vậy phải học tốt môn Toán - vì đây là môn học giúp ta có được tư duy logic và tính toán chính xác, rất cần trong việc giải các bài tập Vật lý. - Các định nghĩa, khái niệm, định luật: cần cố gắng hiểu rõ và nhớ chính xác từng ý nghĩa của các mệnh đề được phát biểu. - Các công thức: cần hiểu rõ ý nghĩa, đơn vị của từng đại lượng. - Tập thói quen tự làm dàn bài tóm tắt bài học theo ý mình sau khi vừa học xong để sao cho khi học theo dàn bài, ta dễ dàng hiểu và nhớ chính xác bài học. 2. Phần bài tập: - Sau khi đọc xong đề việc tóm tắt đề bài rất quan trọng, bước này giúp chúng ta tìm những dữ kiện cần thiết trong đề. Việc tóm tắt đề sẽ giúp chúng ta biết được đề bài cho những đại lượng nào, đại lượng nào chưa có để học sinh có hướng giải cho bài toán. - Sau khi đọc xong đề thì tưởng tượng trong đầu hiện tượng rồi viết công thức tính toán ngay, nên vẽ hình minh họa hiện tượng trước rồi hãy tính toán. Điều này giúp chúng ta hiểu rõ hiện tượng hơn và ít bị rối hay giải sai bài toán. - Với những bài phức tạp thì việc vẽ hình còn quan trọng hơn nữa, nên vẽ hình đủ lớn, vì sau đó ta còn viết hay vẽ thêm nhiều dữ kiện khác nữa. Điều này giúp cho chúng ta có thể minh họa những dữ kiện đề bài ngay trên hình vẽ, giúp cho việc tính toán chính xác và nhanh hơn. - Làm đầy đủ bài tập (từ dễ đến khó) trong sách giáo khoa và sách bài tập vật lý do Bộ GD-ĐT phát hành. Với hầu hết bài trong các bài tập này, HS sẽ làm được không khó khăn lắm nếu học kỹ phần lý thuyết. Hoà Ngoïc Thieân Sôn. 7. Naêm hoïc 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Chuyên đề ứng dụng công nghệ thông tin vào việc giảng dạy bộ môn Vật Lý - Ở từng chương trong sách bài tập thường có một hay hai bài tập mức độ khó, cần cố gắng làm những bài tập này sau khi làm các bài tập dễ và trung bình. * Không nên tập trung làm những bài tập quá dài và khó, đòi hỏi nhiều thời gian. Ưu tiên làm các bài tập cơ bản do giáo viên hướng dẫn tại lớp, trong sách giáo khoa và sách bài tập do Bộ GD-ĐT ban hành, sau khi thuần thục mới làm thêm các bài tập phù hợp và giải thử các đề trắc nghiệm để rèn luyện kỹ năng. Trình tự làm một bài toán vật lý là: - Đọc để hiểu đề muốn tìm những đại lượng nào. - Tóm tắt đề bài: ghi ra những đại lượng cần thiết cho việc tìm ra đại lượng mà đề bài yêu cầu. - Đổi đơn vị nếu cần (thường không để ý hay quên làm bước này). - Vẽ hình minh họa (nếu hiện tượng có nhiều vật tham gia hay có nhiều trường hợp). - Suy nghĩ những công thức nào có thể dùng để giải. - Tìm ra đại lượng cần tìm sau khi biến đổi và kết hợp các công thức (chưa thế số). - Thế số để tìm ra kết quả cuối cùng. - Để ý đơn vị của kết quả có phù hợp thực tế không.. Kiến thức về ứng dụng CNTT của tôi còn hạn hẹp, tôi cần phải học hỏi thêm nhiều. Mong các đồng nghiệp có gì hay chỉ bảo thêm. Rất cảm ơn.. Câu 01: Quyển Vật Lý học đầu tiên trong lịch sử loài người do ai viết? Do Nhà bác học Aristote viết vào thế kỷ thứ V trước Công nguyên ở Hy Lạp. Quyển Vật Lý mang tính duy vật lẫn duy tâm. Hoà Ngoïc Thieân Sôn. 8. Naêm hoïc 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Chuyên đề ứng dụng công nghệ thông tin vào việc giảng dạy bộ môn Vật Lý Nội dung: - Vật chất tồn tại khách quan. - Không bao giờ công nhận chân không. - Mọi vật được tạo thành từ 4 nguyên tố: Đất, Nước, Không Khí và Lửa. Câu 02: Sự kiện gì trong lịch sử đã chứng minh Trái Đất có dạng hình cầu? Từ năm 1519 – 1522 Magellen (1470 – 1521) đã thực hiện chuyến đi vòng quanh Trái Đất từ Châu Âu qua Đại Tây Dương sang Châu Mỹ, qua Thái Bình Dương đến Châu Á, qua Ấn Độ Dương trở về Châu Âu. (Cụ thể là bắt đầu từ ngày 20 – 9 – 1519 đến ngày 8 – 9 – 1522: Tổng cộng là 1083 ngày). Đã chứng minh Trái Đất có dạng hình cầu. Câu 03: Nhà bác học Vật Lý nào đưa ra lý thuyết với nội dung Trái Đất chuyển động quay quanh Mặt Trời đầu tiên? Đó là nhà Bác học Copernic (Người Ba Lan: 1473 – 1543) với thuyết nhật tâm vào 1530 Nội dung: - Mặt Trời bất động là trung tâm của vũ trụ. - Trái Đất quay quanh Mặt Trời như các hành tinh khác. - Mặt Trăng quay quanh Trái Đất . - Các vì sao nằm bất động trên mặt cầu rất xa. - Quỹ đạo các hành tinh là đường tròn. Câu 04: Ai là người bác bỏ quan điểm vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ? Nhà Vật Lý học Galiléo (1564 – 1642) người Ý làm thí nghiệm thả rơi tự do vật từ tháp nghiên Pisa ở Ý. Và Newton đã tiến hành thí nghiệm thả rơi viên chì và lông chim trong ống nghiệm chân không. Câu 05: Nhà Bác học là người mở một cuộc cách mạng khoa học vĩ đại và ông cũng là ông tổ nghành cơ học? Nhà Bác Học người Anh I.Newton (1642 – 1727) đã đưa ra ba định luật cơ học mang tên ông cùng các định luật Vật Lý khác. Câu 06: Tại sao con người chịu nóng ở 600C trong không khí mà lại bị bỏng trong nước cũng ở nhiệt độ đó? Vì ở nhiệt độ cao trong không khí, cơ thể người đổ mồ hôi và bốc hơi trên da, khi đó nhiệt lượng bay hơi lấy từ cơ thể làm nhiệt độ cơ thể giảm nên da không bị bỏng. Trong nước nóng không thể có sự bay hơi, qua đó không có sự giảm nhiệt độ của da nên da bị bỏng. Câu 07: Vẩy nước lên thanh sắt được nung ở 1000C và thanh sắt đã nung đỏ chói thì giọt nước ở thanh nào bay hơi nhanh hơn? Giọt nước trên thanh sắt được nung ở 1000C bốc hơi nhanh hơn. Giọt nước trên thanh sắt đã nung đỏ chói bốc hơi chậm hơn vì khi đó xung quanh giọt nước xuất hiện một lớp hơi nước bao bộc, lớp hơi nước này dẫn nhiệt kém nên giọt nước cứ nhảy bắn lên bắn xuống trong một khoảng thời gian. Trong khi đó ở thanh sắt kia, giọt nước lan tràn tức khắc và bốc hơi ngay. Câu 08: Lấy quẹt diêm đốt bầu thủy ngân nhiệt kế, cột thủy ngân trong nhiệt kế bắt đầu dâng lên hay hạ xuống? Trước hết, cột thủy ngân tụt xuống vì bầu thủy tinh nhiệt kế được đốt nóng và nở ra có thể tích tăng lên. Sau đó nhiệt độ mới truyền từ thủy tinh sang thủy ngân, lúc ấy, cột thủy ngân mới tăng vọt lên. Câu 09: Phân biệt sự khác nhau và giống nhau của lăng kính và thấu kính? + Giống nhau: Cùng là khối chất trong suốt + Khác nhau: Lăng kính: Là môi trường giới hạn bởi hình lăng trụ đứng, tiết diện là tam giác Thấu kính: Là môi trường giới hạn bởi giao hai mặt cong hoặc một mặt phẳng và 1 mặt cong. Câu 10: Khi cảm kháng ZL lớn hơn dung kháng ZC thì hiệu điện thế giữa hai đầu nhanh hay chậm pha hơn cường độ dòng điện qua mạch? Tại sao? u nhanh pha hơn vì > 0 Þ j > 0 Câu 11: Phân biệt sóng dọc và sóng ngang? Cho biết sóng âm thuộc loại sóng nào? Hoà Ngoïc Thieân Sôn. 9. Naêm hoïc 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Chuyên đề ứng dụng công nghệ thông tin vào việc giảng dạy bộ môn Vật Lý Sóng dọc có phương dao động song song với phương truyền sóng, còn sóng ngang có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. Sóng âm thuộc dạng sóng dọc. Câu 12: Chùm sáng hội tụ là: (Trong các câu sau đây, câu nào đúng) a) Chùm sáng có mức năng lượng lớn . b) Chùm sáng tạo ra ảnh thật. c) Chùm sáng giao nhau tại một điểm. d) Chùm sáng có các tia sáng nằm trên cùng mặt phẳng. Câu c) Câu 13: Một thành phố được cấp điện từ một nhà máy thủy điện, chế độ làm việc của nhà máy cần thay đổi như thế nào trong các giờ cao điểm? (Trong các câu sau đây, câu nào đúng) a) Tăng tốc độ quay của tuapin. b) Không cần thay đổi gì. c) Tăng hiệu điện thế ở đầu ra bằng cách thay đổi hệ số biến thế. d) Tăng dòng nước đổ vào tuapin để giữ tốc độ quay không đổi. Câu d) Câu 14: Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng: (Trong các câu sau đây, câu nào đúng) a) Tia sáng truyền từ môi trường này sang môi trường khác. b) Tia sáng đổi hướng truyền ngược lại trong môi trường cũ khi gặp mặt phân cách c) Tia sáng lệch phương khi gặp mặt phân cách. Câu 15: Tai người có thể cảm thụ được những dao động có tần số nằm trong giới hạn nào? Nếu những dao động có tần số lớn hơn giới hạn ấy gọi là gì?. Nếu những dao động có tần số nhỏ hơn giới hạn ấy gọi là gì? Tai người có thể cảm thụ được những dao động có tần số nằm trong giới hạn từ 16Hz đến 20’000 Hz gọi là sóng âm. Nếu những dao động có tần số lớn hơn giới hạn ấy gọi là siêu âm. Nếu những dao động có tần số nhỏ hơn giới hạn ấy gọi là hạ âm. Câu 16: Nó là khối khí cầu có nhiều màu bao gồm đỏ, vàng, xanh và trắng, chủ yếu là nhất là màu vàng, nó trông có vẻ to bởi vì nó ở gần chúng ta nhất so với các ngôi sao khác trong dãy Ngân Hà. Nó là gì? Mặt Trời: Mặt Trời là một ngôi sao màu vàng, kích cỡ trung bình . Nó trông có vẻ to bởi vì nó ở gần chúng ta nhất so với các ngôi sao khác trong dãy ngân hà. Mặt Trời ch Trái Đất ánh sáng và hơi nóng, không có Mặt Trời chúng ta không thể sống được. Nhiệt độ bề mặt của Mặt Trời là 60000C và tâm là khoảng 15 triệu 0C. Câu 17: Vào mỗi buổi bình minh người ta gọi nó là Sao Mai, và những buổi hoàng hôn, người ta gọi nó là Sao Hôm. Đó là hành tinh nào trong 9 hành tinh của thái dương hệ Mặt Trời chúng ta? Nó là kim tinh hay còn gọi là sao kim và là hành tinh thứ 2 trong 9 hành tinh của thái dương hệ Mặt Trời chúng ta? Câu 18: Từ hai địa điểm AB cách nhau 100 km, có hai chiếc ôtô chuyển động thẳng đều ngược chiều nhau lần lượt với vận tốc 36 km/h và 64 km/h. Có một chú ruồi từ ôtô thứ nhất bay thẳng đều sang chạm vào ôtô thư hai, rồi lại bay thẳng đều sang chạm ôtô thứ nhất và cứ thế với vận tốc không đổi là 120 km/h. Biết thời gian ruồi chạm chạm vào ôtô không đáng kể. Hỏi khi hai hai xe gặp nhau thì chú ruồi bay được tổng quãng đường là bao nhiêu? Vì AB cách nhau 100 km nên để hai ôtô gặp nhau thì ôtô thứ nhất phải chuyển động một đoạn 36 km và ôtô thứ hai chuyển động một đoạn 64 km, nghĩa là hai ôtô sẽ gặp nhau sau 1 h, khi đó chú ruồi bay được quãng đường là 120 km. Câu 19: Ngắm chừng ở vô cực là: (Trong các câu sau đây, câu nào đúng) a) Mắt nhìn vật ở vô cực. b) Mắt nhìn ảnh ở vô cực. c) Mắt nhìn ảnh thật ở vô cực qua kính Hoà Ngoïc Thieân Sôn. 10. Naêm hoïc 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Chuyên đề ứng dụng công nghệ thông tin vào việc giảng dạy bộ môn Vật Lý d) Mắt nhìn ảnh ảo ở vô cực qua kính Câu d) Câu 20: Các em đoán xem trên Mặt Trăng bầu trời có màu xanh như ở Trái Đất chúng ta hay không? Ở Trái Đất nhìn lên bầu trời thấy màu xanh là do hiện tượng khếch tán của ánh sáng Mặt Trời trong bầu khí quyển (được xem như lăng kính khổng lồ). Sự khuếch tán mạnh đặc biệt với ánh sáng có bước sóng ngắn là phần màu xanh của dãi quang phổ ánh sáng Mặt Trời nên bầu trời có màu xanh. Còn ở Mặt Trăng không có tầng khí quyển cho nên ánh sáng không bị khuếch tán vì thế khi đứng trên Mặt Trăng ta nhìn thấy bầu trời màu đen.. Hoà Ngoïc Thieân Sôn. 11. Naêm hoïc 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×