Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

BENH HOC TRUYEN NHIEM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ. Bác sĩ: Chu Quang Hung Khoa: Y Học Cơ Sở.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CÂU HỎI KIỂM TRA BÀI CŨ. Trình bày khái niệm của bệnh cúm?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI SỐ: 05.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. 2. 3.. Trình bày được đặc điểm dịch tễ và các phương pháp phòng bệnh sởi. Trình bày được triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và các biến chứng thường gặp của bệnh sởi. Trình bày được các biện pháp chẩn đoán, điều trị bệnh sởi..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> NỘI DUNG BÀI HỌC 1. ĐẠI CƯƠNG: Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây theo đường hô hấp, do virus sởi gây ra. Bệnh có đặc điểm lâm sàng là sốt, viêm long đường hô hấp, đường tiêu hóa, viêm kết mạc mắt, phát ban có thứ tự. Bệnh chủ yếu gặp ở trẻ em và dễ phát thành dịch. Bệnh thường diễn biến lành tính nhưng cũng có nhiều biến chứng nếu không chăm sóc, điều trị tốt..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2.NGUYÊN NHÂN, ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC. 2.1. Nguyên - nhân: Là virus Sởi thuộc nhóm. Paramyxovirus hình cầu đường kính 120-250nm. -Virus sởi có 2 kháng nguyên chính là: + Kháng nguyên ngưng kết hồng cầu . + Kháng nguyên tan hồng cầu . - Virus sởi có sức đề kháng yếu..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2.NGUYÊN NHÂN, ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC 2.2. Đặc điểm dịch tễ học: 2.2.1. Nguồn bệnh: - Là người bệnh. - Bệnh có thể lây từ 2-4 ngày trước khi mọc ban cho đến ngày thứ 5-6 sau khi ban mọc..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2.NGUYÊN NHÂN, ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC 2.2.2. Đường lây: - Lây qua đường hô hấp. - Gián tiếp qua các phương tiện truyền nhiễm..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2.NGUYÊN NHÂN, ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC 2.2.3. Cảm thụ và miễn dịch: - Sức cảm thụ với bệnh sởi là rất cao. - Hay gặp ở trẻ nhỏ 1- 4 tuổi. - Sau khi khỏi bệnh nhân có miễn dịch bền vững. 2.2.4. Đặc điểm dịch: - Lưu hành quanh năm. - Hay gặp vào mùa đông xuân. - Dịch thường xảy ra ở thành thị, tập thể, nhà trẻ vv….

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3.TRIỆU CHỨNG HỌC 3.1. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG: 3.1.1. Thời kỳ ủ bệnh: 1 – 2 tuần, thường không có biểu hiện gì. 3.1.2. Thời kỳ khởi phát (giai đoạn viêm xuất tiết) - Hội chứng nhiễm trùng nhiễm độc: + Sốt nhẹ (vừa) sau sốt cao có thể co giật, mê sảng + Mệt mỏi ăn uống kém. + Nội ban xuất hiện ( dấu hiệu Koplick ).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3.TRIỆU CHỨNG HỌC 3.1. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG:. - Hội chứng viêm long: + Viêm long đường hô hấp: Ho, hắt hơi, chảy nước mũi. + Viêm long ở mắt: Chảy nước mắt, viêm màng tiếp hợp, mắt có gỉ kèm nhèm, sưng nề mi mắt. + Viêm long đường tiêu hóa: Đau bụng, đi ngoài phân lỏng..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3.TRIỆU CHỨNG HỌC 3.1. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG:. 3.1.3. Thời kỳ toàn phát (giai đoạn mọc ban): - Hội chứng nhiễm trùng nhiễm độc: + Sốt cao + Viêm xuất tiết rõ ràng hơn - Ban sởi xuất hiện với đặc điểm: dạng ban là ban dát sẩn..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3.TRIỆU CHỨNG HỌC 3.1. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG: 3.1.3. Thời kỳ toàn phát (giai đoạn mọc ban):. Ngày 1: Mọc ở sau tai lan ra đầu,mặt, cổ. Ngày 2: Lan xuống đến ngực, bụng, 2 chi trên. Ngày 3 : Lan đến lưng, mông, 2 chi dưới.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3.TRIỆU CHỨNG HỌC 3.1. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG: - Khi ban mọc khắp toàn thân thì ban bắt đầu bay cũng theo thứ tự như đã mọc. Khi ban bay để lại vết thâm trên da có tróc da mỏng “ vằn da hổ”. 3.1.4 .Thời kỳ lui bệnh: Ban bay các triệu chứng toàn thân và triệu chứng của hội chứng nhiễm trùng nhiễm độc giảm dần..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3.TRIỆU CHỨNG HỌC 3.2.TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG: - Xét nghiệm máu: Bạch cầu giảm:. Đa nhân trung tính giảm Lympho tăng.. - Phân lập virus từ máu, mũi họng - Chẩn đoán huyết thanh: Phản ứng ngăn ngưng kết hồng cầu, phản ứng kết hợp bổ thể, phản ứng ELISA..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 4.TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG. 4.1. Tiến triển: Khi ban lan khắp cơ thể thì các triệu chứng giảm 4.2. Biến chứng: - Đường hô hấp: Viêm thanh quản, viêm phế quản, viêm phổi -Thần kinh: Viêm não - Màng não, viêm tủy cấp -Đường tiêu hóa:Viêm niêm mạc miệng,viêm ruột -Tai, mũi, họng: Viêm mũi họng bội nhiễm, viêm tai, viêm tai xương chũm - Suy dinh dưỡng.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 5. CHẨN ĐOÁN. 5.1. Chẩn đoán xác định:. - Lâm sàng: + Hội chứng nhiễm trùng nhiễm độc, dấu hiệu Koplick + Hội chứng viêm long. + Ban sởi với các đặc điểm của nó. - Cận lâm sàng: Xét nghiệm máu Bạch cầu giảm:. Đa nhân trung tính giảm Lympho tăng.. - Dịch tễ học: Có ổ dịch, lứa tuổi, mùa, tiêm phòng..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 5. CHẨN ĐOÁN 5.2. Chẩn đoán phân biệt:. - Ban dị ứng thuốc: Dựa vào tiền sử dùng thuốc, không sốt, ban mọc không theo thứ tự kèm theo ngứa.. - Bệnh Rubella : Sốt nhẹ, ban dạng sởi, mọc sớm, lan nhanh toàn thân, bay nhanh không để lại vết tích. -Ban sốt xuất huyết: Màu sắc đỏ tươi, tím, xanh, vàng. Dấu hiệu ấn kính ban không mất đi.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 6. ĐIỀU TRỊ 6.1. Nguyên tắc điều trị: - Chế độ điều dưỡng: + Chế độ sinh hoạt + Chế độ dinh dưỡng hợp lý - Chế độ thuốc: + Dùng các thuốc điều trị triệu chứng: Hạ sốt, giảm ho long đờm, vitamin… + Các thuốc hỗ trợ đáp ứng miễn dịch.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 6. ĐIỀU TRỊ 6.2. Điều trị cụ thể: - Hạ sốt: Paracetamol 10 - 20mg/kg/ lần - An thần: Seduxen 0,2mg/kg/ngày - Giảm ho: Atussin 5ml/ lần - Kháng Histamin: Dimedrol 5mg/kg/ngày - VitaminA : 100.000UI/ ngày.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 7. PHÒNG BỆNH - Phòng không đặc hiệu: + Phát hiện sớm và cách ly người bệnh. + Vệ sinh cá nhân. + Vệ sinh môi trường. + Phòng sau khi tiếp xúc với sởi tiêm Gamma Globulin 0,25 mg/ kg.. - Phòng đặc hiệu: Tiêm vacxin sởi cho trẻ 9 tháng tuổi..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Câu 1: Nguồn bệnh sởi thuộc nhóm đối tượng A. Người và động vật mang virus. C. Người lành mang virus. B. Người bệnh trong tất cả các giai đoạn của bệnh D. Người bệnh trong thời kỳ khởi khởi phát phát vàvà toàn toàn phát phát.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Câu 2: Bệnh sởi lây theo đường:. A. Đường hô hấp. C. Đường tiêu hóa. B. Đường máu. D. Đường da và niêm mạc.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Câu 3:Nội ban (dấu hiệu Koplick) của bệnh sởi xuất hiện trong giai đoạn nào? A. Ủ bệnh. C. Khởi phát. B. Toàn phát. D. Lui bệnh.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Câu 4: Thứ tự mọc của ban sởi là: A. Từ dưới chi lên đầu mặt. D. Từ đầu mặt mọc lan xuống. B. Không có thứ tự. C. Tùy từng bệnh nhân.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Câu 5: Dưới đây là một số đặc điểm của ban sởi, trừ: A. Mọc và lan có thứ tự. C. Ban chìm ở dưới mặt da. B. Giữa các ban sởi là khoảng da lành D. Khi lặn để lại vết thâm trên da và có bong da nhẹ.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Câu 6: Những biến chứng của bệnh sởi, trừ:. A. Viêm phổi. C. C. Xuất Xuất huyết huyết tiêu tiêu hóa hóa. B. Suy dinh dưỡng. D. Viêm tai mũi họng.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Nhắc nhở - Ôn tập lại bài: Bệnh sởi - Nghiên cứu trước nội dung bài Rubella.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×