Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

diep ngu thi GVG cap truong Hoang1213

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GV: Nguyễn Đại Hoàng Trường THCS Bình Tân.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> kiÓm tra bµi cò. Trong bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh có câu thơ nào được lặp đi lặp lại nhiều lần ở đầu các khổ thơ? Việc lặp lại như vậy có tác dụng gì? Câu thơ: Tiếng gà trưa: lặp lại 4 lần ở đầu các khổ thơ. Mỗi lần nhắc lại, câu thơ này lại gợi ra một hình ảnh trong kỉ niệm thời tuổi thơ, nó vừa như một sợi dây liên kết các hình ảnh ấy, lại vừa như điểm nhịp cho dòng cảm xúc của nhân vật trữ tình..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần 15. I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ 1. Tìm hiểu ví dụ:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Những từ ngữ nào được lặp đi lặp lại trong hai khổ thơ ? a. Khổ thơ đầu: Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: “Cục … cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ b. Khổ thơ cuối: Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ. (“Tiếng gà trưa”- Xuân Quỳnh).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Lặp đi lặp lại từ ngữ như thế có tác dụng gì? a. Khổ thơ đầu: Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: “Cục … cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nhấn mạnh cảm giác khi nghe Nghe bàn chân đỡ mỏi tiếng gà trưa. Nghe gọi về tuổi thơ b. Khổ thơ cuối: Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu Tổ quốc Nhấn mạnh mục Vì xóm làng thân thuộc đích chiến đấu Bà ơi, cũng vì bà của người chiến Vì tiếng gà cục tác sĩ. Ổ trứng hồng tuổi thơ. (“Tiếng gà trưa”- Xuân Quỳnh).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tìm và nêu tác dụng của những từ ngữ được lặp đi lặp lại trong các câu thơ trích sau đây: => Nối 2 câu thơ như 1 c. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, bản lề khép mở 2 phía Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. (Hồ Chí Minh) tâm trạng: niềm say mê cảnh thiên nhiên và nỗi lo việc nước.. d. Hồ Chí Minh muôn năm! Hồ Chí Minh muôn năm! Hồ Chí Minh muôn năm!. => Nhấn mạnh và khẳng định con người cũng như sự nghiệp của Hồ Chí Minh là trường tồn, vĩnh cửu.. Phút giây thiêng anh gọi Bác ba lần. (Tố Hữu).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Em có nhận xét gì về cấu tạo của những từ ngữ được lặp lại? a. Nghe xao động nắng trưa => Nhấn mạnh cảm giác khi nghe tiếng gà trưa. Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ  Lặp từ b.Vì lòng yêu Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác  Lặp từ. => Nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người chiến sĩ.. c. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.  Lặp cụm từ d. Hồ Chí Minh muôn năm! Hồ Chí Minh mu ôn năm! Hồ Chí Minh muôn năm!  Lặp câu. => Nhấn mạnh tâm trạng: niềm say mê cảnh thiên nhiên và nỗi lo việc nước.. => Nhấn mạnh và khẳng định con người cũng như sự nghiệp của Hồ Chí Minh là trường tồn, vĩnh cửu..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. Tìm hiểu ví dụ: a. Nghe (lặp lại 3 lần  Lặp từ) => Nhấn mạnh cảm giác khi nghe tiếng gà trưa. b.Vì (lặp lại 4 lần  Lặp từ) => Nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người chiến sĩ. c. Chưa ngủ (lặp lại 2 lần  Lặp cụm từ ) => Nhấn mạnh tâm trạng: niềm say mê cảnh thiên nhiên và nỗi lo việc nước. d. Hồ Chí Minh muôn năm! (lặp lại 3 lần  Lặp câu) => Nhấn mạnh và khẳng định con người cũng như sự nghiệp của Hồ Chí Minh là trường tồn, vĩnh cửu.. Qua các ví dụ trên, em hiểu điệp ngữ là gì? Tác dụng của phép điệp ngữ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tuần 15. I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ 1. Tìm hiểu ví dụ: 2. Ghi nhớ: (SGK, trang 152) a. Khái niệm điệp ngữ: Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu). Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ. b. Tác dụng của điệp ngữ : làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh ở người nghe, người đọc..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tuần 15. I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tuần 15. I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ Bài tập áp dụng. Bài 1(SGK/ trang 155): Tìm điệp ngữ trong đoạn trích sau và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?. Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập ! (Hồ Chí Minh).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ Bài tập Bài 1(SGK/ trang 155): Tìm điệp ngữ trong đoạntrích áp dụng sau và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì? Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập ! (Hồ Chí Minh) Lặp lại cụm từ “một dân tộc đã gan góc”: làm nổi bật bản chất kiên cường của dân tộc trong sự nghiệp chiến đấu giành độc lập, tự do và sự nghiệp chống phát xít.  Lặp lại cụm từ “dân tộc đó phải được”: khẳng định một cách hùng hồn: quyền được tự do và độc lập của dân tộc ta. => Bện pháp điệp ngữ ở đây đã tạo nên tính cân đối, nhịp nhàng và truyền cảm cho lời văn..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuần 15. Bài tập áp dụng. BT 3 (SGK/ tr. 155): Theo em trong đoạn văn sau đây, việc lặp đi lặp lại một số từ ngữ có tác dụng biểu cảm hay không? Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay ơn nữa. Ngày Phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị em….

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tuần 15. Bài tập áp dụng BT 3 (SGK/ tr. 155): Theo em trong đoạn văn sau đây, việc lặp đi lặp lại một số từ ngữ có tác dụng biểu cảm hay không? Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay ơn nữa. Ngày Phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị em… => Đoạn văn rườm rà, lủng củng, không có tác dụng biểu cảm… Lỗi lặp từ.. Em hãy sửa lại đoạn văn trên cho hay hơn..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tuần 15. Bài tập áp dụng BT 3 (SGK/ tr. 155): Theo em trong đoạn văn sau đây, việc lặp đi lặp lại một số từ ngữ có tác dụng biểu cảm hay không? Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay ơn nữa. Ngày Phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị em…  Đoạn văn rườm rà, lủng củng, không có tác dụng biểu cảm… Lỗi lặp từ.. Đoạn văn trên được điều chỉnh như sau:. Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Em trồng rất nhiều loài hoa như: hoa cúc, hoa thược dược, hoa đồng tiền, hoa hồng và cả hoa lay ơn nữa. Ngày Phụ nữ quốc tế, em hái hoa tặng mẹ và chị em….

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tuần 15. I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ 1. Tìm hiểu ví dụ: 2. Ghi nhớ: (Sgk/ trang 152). * Lưu ý: “Điệp từ ngữ có cơ sở tâm tâm lí: các kích thích nếu xuất hiện nhiều lần sẽ có khả năng gây sự chú ý. Điệp từ ngữ không phải là sự trùng lặp vô ích mà là sự trùng lặp có giá trị tăng tiến về nội dung biểu hiện.” (Cù Đình Tú, Phong cách học và đặc điểm tu từ tiếng Việt) Cần phân biệt điệp ngữ với lỗi lặp từ ngữ: - Điệp ngữ mang giá trị chân chính là một biện pháp tu từ. - Lỗi lặp từ không cần thiết làm cho câu văn rườm rà, không mang một giá trị nào cả..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tuần 15. II.Các Cácdạng dạng điệp ngữ II. điệp ngữ 1. Tìm hiểu ví dụ: Em có nhận xét gì về vị trí các điệp ngữ Điệp ngữ trong các ví dụ sau: nối tiếp Điệp ngữ cách quãng. a/ Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: Điệp ngữ “Cục …cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa chuyển tiếp Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ… (Xuân Quỳnh). b/ Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu Cô gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều […] Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa Thương em, thương em, thương em biết mấy. (Phạm Tiến Duật) c/ Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? (Đoàn Thị Điểm).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> C¸c d¹ng ®iÖp ng÷ Nèi tiÕp -T¹o Ên tîng míi mÎ -Cã tÝnh t¨ng tiÕn. ChuyÓn tiÕp Lµm c©u th¬, câu văn văn tu«n trào nh đợt sãng - Lµm næi bËt ý - G©y c¶m xóc m¹nh. C¸ch qu·ng. G©y Ên tîng næi bËt..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tuần 15. I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ 1. Tìm hiểu ví dụ: 2. Ghi nhớ: (SGK, trang 152). II. Các dạng điệp ngữ 1. Tìm hiểu ví dụ: 2. Ghi nhớ: (SGK, trang 152).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tuần 15. II. Các dạng điệp ngữ Điệp ngữ cách quãng.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài tập áp dụng. Xác định điệp ngữ trong những ví dụ sau đây và cho biết nó thuộc dạng điệp ngữ nào? 1. Một bếp lửa chờn vờn sương sớm, Điệp ngữ cách Một bếp lửa ấp iu, nồng đượm quãng Cháu thương bà biết mấy nắng mưa… (Bằng Việt) Điệp 2. Những lúc say sưa cũng muốn chừa, ngữ Muốn chừa nhưng tính lại hay ưa, chuyển tiếp Hay ưa nên nỗi không chừa được Chừa được nhưng mà cũng chẳng chừa…! (Nguyễn Khuyến) 3. Thôi, thôi… bà xin, bà xin… Thôi, bà xin! Điệp ngữ nối tiếp và Ơ kìa, bà xin! … Thôi, bà xin cháu bà … cách quãng (Ma Văn Kháng).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tuần 15. III. Luyện tập Bài 1: Tìm điệp ngữ trong bài ca dao sau và cho biết tác giả muoán nhaán maïnh ñieàu gì? b/ Người ta đi cấy lấy công, Tôi đây đi cấy còn trông nhiều bề. Trông trời, trông đất, trông mây, Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm Trông cho chân cứng đá mềm, Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng. (Ca dao). => Lặp lại “đi cấy”: nhấn mạnh công việc làm của người nông dân. “Trông” biểu hiện sự lo lắng của người nông dân mong mưa thuận gió hòa, thời tiết thuận lợi cho việc làm ruộng của họ..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> BÀI TẬP 2 – SGK/ 153:. Tìm điệp ngữ trong đoạn văn sau và nói rõ đây là dạng điệp ngữ gì. Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi. (Khánh Hoài) - Xa nhau: điệp ngữ cách quãng - Một giấc mơ: điệp ngữ chuyển tiếp.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ. Đoạn văn tham khảo Nhaân ngaøy Nhaø giaùo Vieät Nam, chuùng em xin gửi tới các thầy cô giáo một lời chúc sức khỏe, một lời chúc thành đạt. Chúng em xin hứa: sẽ học tập tốt, ngoan ngoãn, xứng đáng là học sinh ngoan của thầy cô..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ. Đoạn văn tham khảo Buổi sáng, sân trường tràn ngập sắc nắng. Nắng nhảy nhót trên những tàu lá xanh, nắng nhuộm vàng những sắc hoa, nắng đậu trên vai áo của cô, của bạn. Nắng làm bừng sáng lớp học, bừng sáng gương mặt học trò..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tìm những từ ngữ được lặp lại trong 2 đoạn văn sau: 1/… “ Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con ngời. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!”… (ThÐp Míi). 2/ Sáng nay em đến trường em thấy lá bàng rụng rất nhiều. Em lấy chổi quét lá bàng rụng..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 1/… “ Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con ngời. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!”… (ThÐp Míi) => Phép tu từ điệp ngữ 2/. Sáng nay em đến trường em thấy lá bàng rụng rất nhiều. Em lấy chổi quét lá bàng rụng.. => Lỗi lặp từ ngữ, làm cho câu văn rườm rà, lủng củng….

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Cách quãng.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Hướng dẫn về nhà - Häc thuéc 2 ghi nhí. - Hoµn thµnh bµi tËp trong SGK vào vở BT, làm tiếp BT4. - Hoïc baøi, chuaån bò baøi tieáp theo (Luyện nói : Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học (thực hiện theo yêu cầu bước “Chuẩn bị ở nhà”– sgk/154,155) Lập dàn ý, viết bài và luyện nói trước.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

×