Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

TIET 69 NGUOI KE TRONG VAN BAN TU SU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.17 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 69: NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ. ( Tù häc cã híng dÉn) I. Mục tiêu cần đạt - HiÓu ngêi kÓ chuyÖn lµ h×nh tîng íc lÖ vµ ngêi trÇn thuËt trong t¸c phÈm truyÖn. - Thấy đợc tác dụng của việc lựa chọn ngời kể trong một số tác phẩm văn học. * Träng t©m kiÕn thøc kÜ n¨ng 1. Kiến thức: HS biết được: - Vai trò của người kể chuyện trong tác phẩm tự sự. - những hình thức kể chuyện trong tác phẩm tự sự. - Đặc điểm của mỗi hình thức người kể chuyện trong tác phẩm tự sự. 2. Kĩ năng: - Nhận diện người kể chuyện trong tác phẩm văn học. - Vận dụng hiểu biết về người kể chuyện để đọc- hiểu văn bản tự sự hiệu quả. II: C¸c kÜ n¨ng c¬ b¶n cÇn gi¸o dôc trong bµi. -Kĩ năng giao tiếp:trình bày trao đổi về vai trò ngời kể chuyện trong tác phẩm tự sự. - Kĩ năng ra quyết định: Lựa chọn ngôi kể trong tác phẩm tự sự, bài viết. III: §å dïng d¹y häc - GV: SGK+SGV+giáo án. - HS: học bài cũ , soạn bài theo các câu hỏi SGK. IV: Ph¬ng ph¸p: Phân tích, đàm thoại…. V.C¸c bíc lªn líp: 1.Ôn định tổ chức(1) 2.Kiểm tra đầu giờ:4’ ? Thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự? Vai trò của 3 yếu tố này trong văn bản tự sự? 3.Tổ chức các hoạt động Hoạt động của thầy và trò T.g ND chính Hoạt động I. Khởi động: 1’ GV nói: Ai cũng biết tự sự là kể lại sự việc, thuật lại sự việc. Cũng là sự việc ấy nhưng nếu thay đổi ngôi kể, thay đổi người kể thì nội dung hiện thực được phản ánh và ý nghĩa của câu chuyện có thể khác đi. Vậy để thấy vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự, chúng ta vào tiết học hôm nay. I. Vai trò của người kể chuyện trong Hoạt động II. Hình thành kiến thức văn bản tự sự. mới. *Mục tiêu: HS phân tích được vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự. 21’ 1. Bài tập 1(SGK) -HS đọc đoạn trích SGK chú ý người kể và sự việc được kể. ? Đoạn trích kể về ai và về sự việc gì? a, Đoạn trích kể về phút chia tay giữa người hoạ sĩ già ,cô kĩ sư và ? Ở đây, ai là người kể về các nhân vật anh thanh niên ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> và sự kiện trên ? b, Người kể không xuất hiện, không phải là một trong ba nhân vật đã nói ở trên. ? Dấu hiệu nào cho ta biết ở đây các nhân vật không phải là người kể chuyện ?. GV:Nếu là 1 trong 3 nhân vật thì ngôi kể phải xưng tôi hoặc xưng tên 1 trong 3 nhân vật đó để kể lại câu chuyện.. ? Những câu “giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ”, “những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ ta gặp nữa, hay nhìn ta như vậy…”là nhận xét của người nào, về ai ? -GV lưu ý :câu nhận xét thứ 2, người kể chuyện nhập vào nhân vật anh thanh niên để nói hộ suy nghĩ và tình cảm của anh ta nhưng vẫn là câu trần thuật của người kể chuyện .Câu nói đó vang lên không chỉ nói hộ anh thanh niên mà còn nói hộ rất nhiều người trong tình huống đó.Nếu là câu nói trực tiếp của anh thanh niên thì tính khái quát sẽ bị hạn chế rất nhiều. ? Hãy nêu những căn cứ để có thể nhận xét :Người kể chuyện ở đây dường như thấy hết và biết hết tất cả mọi việc, mọi hành động, tâm tư, tình cảm của các nhân vật. - GV:Thực ra đây là vốn sống, sự từng trải, trí tưởng tượng tuyệt vời của nhà văn.. *Vì- Trong đoạn văn, các nhân vật đều trở thành đối tượng miêu tả 1 cách khách quan . +Anh thanh niên giật mình, nói to, giọng cười… +Anh thanh niên vừa vào kêu lên. +Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi. +Bỗng người hoạ sĩ già quay lại chụp lấy tay người thanh niên lắc mạnh. -Nếu người kể là 1 trong 3 nhân vật trên thì ngôi kể và lời kể phải thay đổi. +Ngôi kể thứ 3 =>Người kể chuyện là vô nhân xưng, không xuất hiện trong câu chuyện.. c, Những câu nhận xét trên là của người kể chuyện về anh thanh niên và suy nghĩ của anh ta.. d,Người kể chuyện không xuất hiện trong các đoạn văn, đứng bên ngoài.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> quan sát, miêu tả,suy nghĩ, liên tưởng, tưởng tượng để hoá thân vào từng nhân vật ->chủ thể đứng ra kể câu chuyện . -Đối tượng được miêu tả 1 cách khách quan: ba nhân vật và suy nghĩ, hành động của 3 nhân vật ấy. -Ngôi kể :ngôi thứ 3. -Điểm nhìn và lời văn : của người ngoài cuộc. ->Người kể dường như thấy hết, biết hết mọi việc, mọi hành động, mọi tâm tư, tình cảm của các nhân vật *, Nhận xét ? Từ các căn cứ trên em có thể rút ra nhận xét gì ? ? Qua bài tập, rút ra nhận xét về ngôi kể trong văn bản tự sự (người kể xuất hiện ở mấy ngôi? Ở ngôi kể thứ 3 người kể chuyện xuất hiện ntn ? ) ? Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự ? -GV:Đó cũng là những nội dung của phần ghi nhớ. -HS đọc phần ghi nhớ. GV khái quát kiến thức. Hoạt động III: Hướng dẫn luyện tập 15’ *Mục tiêu: phân tích được vai trò của người kể chuyện trong đoạn văn tự sự. Biết viết đoạn văn theo ngôi kể 1 hoặc ngôi 3.. -HS đọc đoạn trích (sgk) tác phẩm “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng. -GV nêu yêu cầu bài tập - HS xác định yêu cầu phần a. -HS thảo luận nhóm -Đại diện báo cáo kết quả. -GV+HS nhận xét, kết luận.. 2. Ghi nhớ (SGK). II:Luyện tập.. 1,Bài tập 1 (sgk) a,So sánh với đoạn trích ở mục I, cách kể có gì khác. -Người kể là nhân vật “Tôi” (ngôi thứ 1)-chú bé trong cuộc gặp gỡ cảm động với mẹ mình sau những ngày xa cách. +Ưu điểm: Ngôi kể này giúp người kể dễ đi sâu vào tâm tư,tình cảm,miêu tả được những diễn biến tâm lí tinh vi phức tạp đang diễn ra trong tâm hồn nhân vật “Tôi”. +Hạn chế :Trong việc miêu tả bao quát các đối tượng khách quan, sinh động, khó tạo ra cái nhìn nhiều chiều, do đó dễ gây nên sự đơn điệu.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> trong giọng văn trần thuật . - GV:Chuyển từ ngôi kể thứ 3 sang ngôi kể thứ 1.Người kể chuyện phải xưng “Tôi” và miêu tả, quan sát,đánh giá với những nhân vật còn lại. -Cần thay đổi lời văn cho phù hợp.. b,Viết lại đoạn văn ở mục I theo lời kể của 1 trong 3 nhân vật (chuyển đoạn ở mục I thành ngôi kể thứ nhất). 4. Củng cố:(1’) -GV khái quát lại nội dung bài học. 5.Hướng dÉn học bài vµ chuÈn bÞ bµi míi:(2’) - Bài cũ: Học kĩ bài, học thuộc ghi nhớ. - Bài mới: Chuẩn bị tiết viết bài tập làm văn số 3.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×