Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.87 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>ÔN TẬP HỌC KỲ 1 MÔN HÌNH HỌC 9 PHầN 1: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG Bài 1: Cho tam giác ABC có AB = 40cm, AC = 58cm, BC = 42cm. a. Tam giác ABC có phải là tam giác vuông không ? Vì sao ?. b. Kẻ đường cao BH của tam giác ABC. Tính BH (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3). c. Tính tỉ số lượng giác của góc A. Bài 2: Cho tam giác DEF vuông tại D, đường cao DH. Cho biết DE = 7cm; EF = 25cm. a. Tính độ dài các đoạn thẳng DF, DH, EH, HF. b. Kẻ HM DE và HN DF. Tính S tứ giácEMNF (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2).. . Bài 3 : Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = a, ABC = 600. a. Tính theo a độ dài các đoạn thẳng AC, BC.. . b. Kẻ phân giác BD của ABC ABC (D thuộc AC). Tính theo a độ dài các đoạn thẳng AD, DC. Bài 4: Cho ABC , đ cao AD (điểm D nằm giữa hai điểm B và C). Biết AB = 10cm, AD = 8cm và AC = 17cm. a. Tính độ dài BC. b. Tính tỉ số lượng giác của góc B. Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A, BC = 8cm và sin C = 0,5. Tính tỉ số lượng giác của góc B. Bài 6: a. Giải tam giác vuông ABC biết gócA= 900, BC = 39cm, AC = 36cm. b. Giải tam giác vuông ABC biết gócA = 900, AB = 3cm, AC = 4cm. c. Giải tam giác vuông ABC biết gócA = 900, B= 400, AC = 13cm. d. Giải tam giác vuông ABC biết gócA = 900, B= 40, BC = 8cm. (trong bài 6, số đo góc làm tròn đến phút, số đo độ dài làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2).. Bài 7: Cho tam giác ABC, AB = AC = a ABC = 1200. Tính theo a độ dài đoạn thẳng BC. 1 2 Bài 8: Chứng minh rằng: với góc nhọn tùy ý ta có: 1 + tg = cos . 3 Bài 9: Cho biết sin = 2 . Tính cos , tg , cotg . ( tùy ý ) 4 Bài 10: Cho biết sin = 5 . Tính cos , tg , cotg . ( tùy ý ) 2. Bài 11 Cho biết cos =0.8 . Tính sin, tg, cotg. (0<<900). PHầN 2 ĐƯỜNG TRÒN Bài 1: cho (O) hai dây AB và CD cắt nhau tại K ở ngoài đường tròn, AB > CD. Vẽ OM AB, ON CD. a) So sánh OM,ON. b) So sánh KM,KN. c) C/m 4 điểm K,M,N,O cùng nằm trên một đường tròn. Bài 2: Cho đường tròn tâm O,đường kính AB = 13 cm, dây CD có độ dài 12 cm vuông góc với AB tại H. a) Tính HA,HB. b) Gọi M và N thứ tự là hình chiếu của H trên AC,BC.Tính diện tích tứ giác CMHN. Bài 3: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB, dây CD. Gọi H,K theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ A và B đến CD. a) C/m CH = DK. b) C/m S = S + S c) Tính diện tích lớn nhất của AHKB biết AB = 30 cm ; CD = 18 cm. Bài 4: Cho ABC vuông ở A có AB = AC = a(a > 0). Vẽ (O; ) cắt BC ở D. a) C/m AB là tiếp tuyến của đường tròn tâm O. b) C/m ADC vuông cân. c) Gọi I là trung điểm của CD.C/m CI.CB = . Bài 5: Cho (O;6cm),lấy A (O).Qua A kẻ tiếp tuyến Ax, trên Ax lấy B sao cho AB = 8 cm . a) Tính OB. b) Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với OB cắt (O) ở C.C/m BC là tiếp tuyến của (O). Bài 6: Cho (O;5 cm) và A (O).Qua A kẻ tiếp tuyến Ax, trên đó lấy điểm B sao cho AB = AO. a) Tính OB..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> b) Qua A kẻ đường thẳng vông góc với OB cắt (O) ở C. C/m BC là tiếp tuyến của (O) c) ABCO là hình gì? Tính chu vi và diện tích. Bài 7: Cho ABC dều ,hai đường cao BD và CE cắt nhau ở H, AH cắt BC tại M. a) C/m bốn điểm A,D,H,E cùng thuộc một đường tròn. b) C/m MD là tiếp tuyến của đường tròn đi qua bốn điểm A,D,H,E. Bài 8: Cho (O) đường kính AB và dây CD song song với AB (C cung AD ) kẻ qua A đường thẳng song song với CB, đường thẳng này cắt (O) tại E, ED cắt AB tại F.Qua F kẻ đường thẳng song song với BC cắt CD ở G. a) ACBE là hình gì? b) C/m AG // BD. c) GA có là tiếp tuyến của đường tròn tâm O tại A không? Bài 9: Cho (O;R) và điểm A ở bên ngoài đường tròn, kẻ các tiếp tuyến AC,AB với (O) (B,C là tiếp điểm). a) C/m AO là trung trực của BC. b) Kẻ đường kính BD.C/m CD // AO.. . c) Tính OA; AB;CD nếu R = 2cm, BOC = 1200 Bài 10: Cho (O) đường kính AB = 2R, M là một điểm trên nửa đường tròn,tiếp tuyến tại M cắt các tiếp tuyến tại A và B của (O) tại C và D.C/m: a) AC + BD = CD.. . b) COD = 900. c) AC.BD = R Bài 11: Trên tiếp tuyến tại A của (O) lấy điểm B (B ≠ A). Vẽ (B;BA) cắt (O) tại C (C ≠ A). a) C/m BC là tiếp tuyến của (O) b) Tính AB theo R để ABC đều. Bài 12: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R.Vẽ các tiếp tuyến Ax, By với nửa đường tròn, vẽ tia Oz vuông góc với AB.( Các tia Ax, By, Oz cùng phía với nửa đường tròn đối với AB). Gọi E là điểm bất kỳ của nửa đường tròn. Qua E vẽ tiếp tuyến với nửa đường tròn cắt Ax, By, Oz theo thứ tự ở C, D, M. C/m khi E thay đổi vị trí trên nửa đường tròn thì: a) Tích AC.BD không đổi. b) M chạy trên một tia. c) Tứ giác ACDB có diện tích nhỏ nhất khi nó là hình chữ nhật. Tính diện tích nhỏ nhất đó. Bài 13: Cho ABC cân ở A, O là trung điểm của BC. Vẽ (O) tiếp xúc với AB, AC tại H,K. Một tiếp tuyến với đường tròn (O) cắt các cạnh AB, AC ở M, N.. . . . a) Cho B = C = .Tính MON . b) C/m OM, ON chia tứ giác BMNC thành 3 tam giác đồng dạng. c) Cho BC = 2a. Tìm tích BM.CN. d) Tiếp tuyến MN ở vị trí nào thì BM + CN nhỏ nhất. Bài 14: Cho (O;3cm) ,điểm M nằm ngoài đường tròn.Kẻ tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (A, B là tiếp. . điểm) sao cho AMB = 600 a) AMB là tam giác gì? C/m ?. . b) Qua C AC nhỏ kẻ tiếp tuyến với đường tròn cắt MA, MB lần lượt ở P và Q. Tính POQ ? c) Tính chu vi MPQ ? Bài 15: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB, hai tiếp tuyến Ax, By, M (O). Tiếp tuyến của nửa đường tròn tại M cắt Ax, By ở C và D. Gọi giao điểm của AD với BC là N : MN cắt AB ở I. C/m: a) CD = AC + BD. b) MN // AC. c) N là trung điểm của MI.. . Bài 16: Cho (O) nội tiếp ABC, các tiếp điểm trên các cạnh AB, BC, CA là M, N, S. a) C/m AB + AC - BC = 2 AM. b) Cho AB = 4 ; BC = 7 ; CA = 5. Tính AM, BN, CS Bài 17: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB, các tiếp tuyến Ax, By ở trên cùng nửa mp bờ AB. Lấy C Ax. Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với OC cắt By ở D. a) Tứ giác ABDC là hình gì ? b) C/m đường tròn ngoại tiếp COD tiếp xúc với AB tại O. c) C/m CA.CB = R ..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> . Bài 18: Cho (O;5) đng kính AB, tiếp tuyến Bx.Gọi C là một điểm trên nửa đường tròn sao cho BAC = 300 AC cắt Bx ở E. a) C/m BC = AC.AE. b) Tính AE. Bài 19: Cho (O) và (O`) tiếp xúc ngoài tại A. Đường nối tâm cắt (O) ở B, cắt (O`) ở C. DE là tiếp tuyến chung ngoài của hai đương tròn (D (O); E (O`)). Gọi M là giao điểm của BD và CE. CMR:. . a) MDE vuông. b) MA là tiếp tuyến chung của (O) và (O`). c) MD.MB = ME.MC. Bài 20: Cho (O;R) và (I;r) tiếp xúc ngoài tại A. Vẽ tiếp tuyến chung ngoài BC (B (O),C (I)).Tiếp tuyến tại A của hai đường tròn cắt BC ở M. a) C/m M là trung điểm của BC. b) C/m ABC và DMI vuông. c) Tính BC theo R và r.. . Bài 21: Cho xOy = 900.Các điểm A và B di chuyển trên các tia Ox, Oy sao cho OA + OB = k (k =const) Vẽ (A;OB) và (B;OA). a) C/m (A) và (B) luôn cắt nhau. b) Gọi M,N là các giao điểm của (A) và (B).C/m M,N luôn đi qua một điểm cố định. Bài 22: Cho (O;R) và (O`;r) tiếp xúc ngoài tại A. Gọi BC, DE là các tiếp tuyến chung của hai đường tròn (B,D (O)) a) C/m BDEC là hình thang cân. b) Tính S . Bài 23: Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Vẽ (O`) đường kính OA.Qua A vẽ dây AC của (O) cắt (O`) ở M. CMR: a) (O) và (O`) tiếp xúc nhau. b) O`M // OC. c) M là trung điểm của AC. OM // BC. Bài 24 : Cho (O) và (O’) tiếp xúc ngòai tại A, BC là tiếp tuyến chung ngòai, B thuộc (O), C thuộc (O’). Tiếp tuyến chung trong tại A c8át BC ở M. Gọi E là giao điểm của OM và AB, F là giao điểm của O’M và AC. Chứng minh rằng : a) Tứ giác AEMF là hình chữ nhật b) ME.MO = MF.MO’. c) OO’ là t tuyến của đtròn đường kính BC d) BC là t tuyến của đtròn đường kính OO’..
<span class='text_page_counter'>(4)</span>