Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

GA 3 tuan 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.17 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 11 Từ ngày 29 . 10. 2012 2 . 11. 2012 Cách ngôn: Không thầy đố mày làm nên Buổi. HAI 22/10. Sáng. Chiều. Sáng BA 23/10 Chiều. TƯ Sáng 24/10. NĂM 25/10. Sáng. Chiều. Sáng SÁU 26/10 Chiều. Môn Tên bài dạy Chào cờ Tập đọc Đất quý, đất yêu Kể chuyện Đất quý, đất yêu Toán Giải bài toán bằng hai phép tính (tt) Chính tả Nghe- viết Tiếng hò trên sông L. T. Việt Luyện viết Chữ hoa Đ Anh văn Toán Luyện tập LT&C Từ ngữ về quê hương – Ai làm gì ? Tập viết Ôn chữ hoa G (tt) ATGT Kiểm tra NGLL Giáo dục quyền và bổn phân trẻ em. Thể dục Âm nhạc Mĩ thuật Anh văn Tập đọc Vẽ quê hương Toán Bảng nhân 8 L.T Việt Ôn từ ngữ về quê hương TNXH TH: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng Toán Luyện tập Chính tả Nghe-viết Vẽ quê hương Anh văn LToán Ôn bảng nhân 8 TNXH TH: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng (tt) Anh văn Thể dục Thủ công Cắt dán chữ Đ Tin Tin L. Âm nhạc Đạo đức Thực hành giữa kì Nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số Toán Tập làm văn Nghe kể: Tôi có đọc đâu. Nói về quê hương LMT Luyện vẽ : Vẽ cành lá HĐTT Sinh hoạt lớp. Thứ hai, 29/10/12 Tập đọc-Kể chuyện:. ĐẤT QUÝ , ĐẤT YÊU.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. Mục tiêu: A. Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật . - Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. (trả lời được các câu hỏi SGK) B. Kể chuyện:- Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa . KNS: - Xác định giá trị- Giao tiếp- Lắng nghe tích cực. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài tập đọc- Bản đồ châu Phi. - Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III. Các hoạt động dạy học: THẦY Tập đọc A. Kiểm tra bài cũ:Thư gửi bà B. Dạy học bài mới: 1.Giới thiệu bài:Dùng tranh 2Luyện đọc a. Đọc mẫu: - H/dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. - H/dẫn đọc từng đoạn, Hdẫn HS tách đoạn 2 thành 2 phần nhỏ. + Phần thứ nhất từ "Lúc hai người... như vậy ?" + Phần thứ hai , "Tiếp theo ... hạt cát nhỏ". - Hướng dẫn ngắt câu dài.. - Luyện đọc theo nhóm đôi. 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 1 - Hai người khách du lịch đến thăm đất nước nào ? - Giới thiệu về đất nước Ê-ti-ô-pi-a trên bản đồ. - Hai người khách được vua Ê-ti-ô-pi-a đón tiếp như thế nào ?. TRÒ - 2 hs lên bảng đọc bài. - Theo dõi giáo viên đọc mẫu - Học sinh đọc từng câu, nối tiếp 2 lần Đọc phần giải nghĩa từ khó. - Dùng bút chì đánh dấu phân cách giữa 2 phần. - Học sinh đọc nối tiếp đoạn (2 lần) - Ông sai người cạo sạch đất ở đế giày của khách/ rồi mới để họ xuống tàu trở về nước.// - Nghe những lời nói chân tình của viên quan,/ hai người khách càng thêm khâm phục tấm lòng yêu quý mảnh đất quê hương của người Ê-ti-ôpi-a.// - Học sinh luyện đọc nhóm.. 1 học sinh đọc đoạn 1 - Hai người khách du lịch đến thăm đất nước Êti-ô-pi-a. - Quan sát vị trí của Ê-ti-ô-pi-a. - Nhà vua mời họ vào cung điện mở tiệc chiêu đãi, tặng quà cho họ. - 1 học sinh đọc đoạn 2 ,lớp đọc thầm theo. - Khi hai người khách sắp xuống tàu, có điều gì - Khi hai người khách chuẩn bị xuống tàu...... để họ xuống tàu. bất ngờ xảy ra ? - Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để khách mang - Vì... người Ê-ti-ô-pi-a coi mảnh đất quê hương là thứ thiêng liêng, cao quý. đi dù chỉ là một hạt cát nhỏ ? - Yêu cầu HS đọc phần còn lại của bài và hỏi: - 3 học sinh phát biểu ý kiến. Theo em phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê-ti-ô-pi-a với quê hương như thế nào? 4.Luyện đọc lại bài: - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm lời của Học sinh thi đọc trong nhóm, mỗi nhóm cử một viên quan trong đoạn 2. - Bài này có mấy vai ? Yêu cầu học sinh đọc đại diện tham gia thi đọc trước lớp. - Học sinh đọc phân vai. phân vaj - 1 em đọc cả bài. Kể chuyện:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> THẦY 1. Xác định yêu cầu: - Y/c hs suy nghĩ và sắp xếp lại thứ tự các bức tranh minh họa. 2. Kể mẫu: - Gv gọi 1 hs kể mẫu một đoạn trước lớp. 3. Kể theo nhóm 4. Kể trước lớp - Tuyên dương học sinh kể tốt. 5. Củng cố - dặn dò:. - Tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về tình yêu đất nước của người Việt Nam. TRÒ - 2 học sinh đọc yêu cầu 1, 2 trang 86 SGK. - HS phát biểu ý kiến về cách sắp xếp cả lớp thống nhất sắp xếp theo thứ tự: 3 - 1 - 4 - 2. 1 học sinh kể mẫu một đoạn trước lớp. Kể theo tranh trong nhóm 2 nhóm HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất. - 2 học sinh đặt. .. Toán: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (TT) I. Mục tiêu : - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính II. Đồ dùng dạy học : Tranh trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: THẦY 1. Kiểm tra bài cũ: bài 2/50 2. Bài mới:Giới thiệu bài Yêu cầu học sinh đọc đề toán. H dẫn học sinh vẽ sơ đồ bài toán và phân tích :. TRÒ 1em giải - 1 học sinh đọc.. +Ngày thứ bảy cửa hàng đó bán được bao nhiêu chiếc xe đạp ? - Bán 6 chiếc. + Số xe đạp bán được của ngày chủ nhật như -Chủ nhật bán gấp đôi thứ bảy. thế nào so với ngày thứ bảy ? + Bài toán yêu cầu ta tính gì ? - Tính cả 2 ngày bán được bnhiêu xe đạp. + Muốn tìm số xe đạp bán được trong cả hai - Số xe bán ngày thứ bảy và số xe bán ngày chủ ngày ta phải biết những gì ? nhật. Vậy phải đi tìm số xe của ngày chủ nhật, ta phải - Lấy số xe ngày thứ bảy nhân 2. làm gì ? Khi biết số xe bán của thứ bảy và chủ nhật, làm - 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm sao biết được số xe bán của cả hai ngày ? bài vào vở bài tập. 3. Luyện tập - thực hành: *Bài 1: - 1 học sinh đọc đề. GV hướng dẫn, tóm tắt và giải bài toán -Học sinh tự vẽ sơ đồ, giải vào vở * Bài 2: - 1 học sinh đọc đề Hướng dẫn tương tự như bài 1 - HS tóm tắt và giải ở bảng, lớp làm vở. * Bài 3 : Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện - 3 học sinh lên bảng làm bài gấp một số lên nhiều lần rồi yêu cầu học sinh tự - Học sinh trả lời miệng làm bài tập. - HS KG trả lời dòng 1. 3. Củng cố - dặn dò:- Nhận xét tiết học Chính tả (NV): TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG I.Mục tiêu : - Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT điền tiếng có vần ong/oong.Làm đúng BT(3) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II. Đồ dùng dạy học : -5 hoặc 6 tờ giấy to để học sinh các nhóm thi tìm nhanh, viết đúng bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học: THẦY. TRÒ. A. Kiểm tra bài cũ : B. Dạy học bài mới: 2. Hướng dẫn viết chính tả: - Giáo viên đọc toàn bài 1 lượt + Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác giả nghĩ đến những gì ? + Bài chính tả có mấy câu ? + Nêu tên riêng trong bài ? - - Giáo viên chọn và phân tích từ rồi cho học sinh viết bảng con từng từ hoặc 2 từ 1 lần : Trên sông, gió chiều, chảy lại, ngang trời. 3.Viết chính tả - Giáo viên đọc lại 1 lần - Giáo viên đọc học sinh viết - Lưu ý tư thế ngồi, cầm bút của HS. - Đọc học sinh dò lại bài của mình. 4.Chấm bài chính tả - Hướng dẫn HS chấm ở bảng lớn - Giáo viên chấm từ 5 - 7 bài 5. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2: Điền vào chỗ trống: xong hay xoong ? Bài tập 3a : Hoạt động nhóm (2 nhóm, mỗi nhóm 1 câu) - Cho học sinh làm bài a - Giáo viên gọi HS đọc lại kết quả. Bài 3b: Tương tự như bài a. 4. Củng cố - dặn dò : -Về nhà xem lại các từ viết sai để lẫn sau tiếp tục viết đúng. Luyện viết:. - Lớp theo dõi. - Tác giả nghĩ đến quê hương với hình ảnh cơn gió chiều thổi nhẹ qua đồng và sông Thu Bồn. - Có 4 câu - Gái, Thu Bồn- HS viết vào bảng con - 1 em viết ở bảng lớn - Học sinh viết bảng con.. - Học sinh viết bài vào vở - Học sinh tự soát lỗi. - Cả lớp chấm bài vào vở, ghi lỗi ra lề. - 1 học sinh đọc đề. - 1hsinh lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Đại diện nhóm lên bảng làm. - Học sinh đọc lại kết quả. - Cả lớp làm bài vào vở.. CHỮ HOA GI. GV HS - Cho HS viết theo yêu cầu trong vở tập viết chữ - 2 hàng chữ GI đẹp bài 11 - 1 hàng chữ Đ - Viết các câu thành ngữ, tực ngữ - Viết chữ nghiêng Thứ ba, 30/10/12 Toán : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Biết giải bài toán bằng hai phép tính. II. Các hoạt động dạy học :.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> THẦY 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới : 1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn luyện tập Bài1: Gọi 1 học sinh đọc đề bài, sau đó yêu cầu học sinh suy nghĩ để tự vẽ sơ đồ và giải bài toán. - Em nào có cách giải khác không ? - Yêu cầu học sinh nhận xét, sửa bài Bài 3:-Yêu cầu 1 học sinh đọc đề. - Yêu cầu học sinh cả lớp tự làm bài Bài 4 :1 học sinh lên đọc yêu cầu. - Giáo viên hướng dẫn mẫu 1 bài. - Yêu cầu học sinh làm phần còn lại. Bài 2: Gọi 1 học sinh đọc đề. - Tiến hành tương tự như với bài tập 1. 3. Củng cố - dặn dò: -Yêu cầu luyện tập thêm giải toán bằng 2 phép tính.. TRÒ - 2 hs làm BT 2/51. - 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập - Cho 1 học sinh lên giải cách 2. - Nhận xét, sửa bài. - 1 học sinh đọc đề. - 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập - 1 học sinh đọc yêu cầu - HS làm vào vở BT4a,b.HSKG làm thêm câu c. Đổi vở chấm chéo. - 1 học sinh đọc đề. - 1 học sinh KG lên bảng tóm tắt và giải, cả lớp giải bảng con. Tóm tắt Có 48 con thỏ Bán đi. ? còn lại. Luyện từ và câu : TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG - ÔN CÂU "AI LÀM GÌ?" I.Mục tiêu: - Hiểu và xếp đúng hai nhóm một số từ ngữ về quê hương (BT1). - Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn (BT2). -Nhận biết được các câu theo mẫu Ai làm gì? và tìm được BPC trả lời câu hỏi Ai? hoặc Làm gì?(BT3) - Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì? với 2-3 từ ngữ cho trước (BT4). II. Đồ dùng dạy học: - Tờ giấy to kẻ sẵn bảng mẫu bài tập 1 SGK/89 (BT1) - Tờ giấy to kẻ mẫu cho bài tập 3 SGV/212. (Ai làm gì ?) III. Các hoạt động dạy học: THẦY A. Kiểm tra bài cũ: bài tập 2/80 B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: - Gọi 1 em đọc lại đề bài - Bài này yêu cầu các em làm gì ?. TRÒ - 3 học sinh lên bảng (a, b, c). - Học sinh đọc đề bài - Lớp đọc thầm - Xếp từ ngữ vào 2 nhóm: Nhóm chỉ sự vật quê hương, nhóm chỉ tình cảm với quê hương. - Dán tờ giấy kẻ sẵn mẫu btập lên bảng. - Các nhóm thảo luận - Chia lớp thành 2 nhóm lớn - Đại diện nhóm 1 trình bày trước lớp ghi từ tìm * Tổ 1+2: Tìm từ chỉ sự vật quê hương được. * Tổ 3+4:Tìm từ chỉ tình cảm với quê hương. - Nhóm 2 bổ sung nhận xét - Đại diện nhóm 2 lên trình bày, nhóm 1 bổ sung. * Giáo viên chốt ý đúng: - Lớp chữa bài tập đúng vào vở bài tập Bài tập 2: - Tìm từ trong ngoặc thay thế cho từ - 1 em đọc lại đề, lớp đọc thầm quê hương..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> THẦY TRÒ -Giải nghĩa: Giang sơn tức là giang san - sông núi. - Học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên gọi 3 học sinh đọc lại từ thay thế. - 3 HS lên bảng đọc lại từ thay thế cho từ quê hương. * Giáo viên chốt ý đúng: Các từ trong ngoặc - Lớp bổ sung nhận xét thay thế cho từ quê hương là: Quê quán, quê - Học sinh chữa bài tập đúng vào vở cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn. Bài tập3: Tìm câu viết theo mẫu câu Ai làm gì? *Lưu ý: Với một từ ngữ đã cho có thể đặt thành nhiều câu. VD: Bác nông dân đang cắt cỏ. - Học sinh làm việc cá nhân. Bác nông dân đang cày ruộng - Học sinh phát biểu bài theo từng từ đã cho mà Bác nông dân đang dắt trâu ra đồng... các em đã đặt thành câu. - Gọi học sinh khác bổ sung - Học sinh làm vào vở bài tập 3.Củng cố - dặn dò : - HS trả lời nội dung bài: Mở rộng hệ thống hóa - Dặn: Học và tập đặt câu nhiều hơn vốn từ: Quê hương. Củng cố mẫu câu Ai làm gì ? Tập viết : ÔN CHỮ HOA G (tiếp) I. Mục tiêu: -Viết đúng chữ hoa G (1 dòng Gh); R,Đ (1dòng); -Viết đúng tên riêng Ghềnh Ráng (1dòng) và câu ứng dụng (1lần) bằng cỡ chữ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học:- Mẫu các chữ viết hoa G, R, Đ. - Tên riêng và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô ly. III. Các hoạt động dạy học: THẦY A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới :1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con : a. Luyện chữ viết hoa : - Trong bài chữ nào viết hoa ? - Luyện viết chữ hoa : Gh, R, Đ - Gv viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết.. TRÒ 1hs viết bcon Gi,Ông Gióng.. Gh, R, A, Đ, L, T, V. 3 học sinh lên bảng viết. - HS viết Gh, R, Đ ở bảng con. - 2 học sinh lên bảng viết.. b. Luyện viết từ ứng dụng : - -GV giới thiệu: Ghềnh Ráng là thắng cảnh ở - Học sinh đọc tên riêng : Ghềnh Ráng. Bình Định, có bãi tắm đẹp. - Học sinh viết trên bảng con. - Giáo viên viết mẫu tên riêng - Hai học sinh viết ở bảng lớn. c. Luyện viết câu ứng dụng : - Học sinh đọc câu ứng dụng. - Giúp HS hiểu nội dung câu ca dao. -Trong câu ca dao có chữ nào được viết hoa ? - Chữ viết hoa trong câu ca dao: Ai, Đông Anh, Ghé, Loa Thành Thục Vương. - HS viết bảng con tên riêng: Đông Anh, Loa Thành Thục Vương.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> THẦY. TRÒ - 2 học sinh lên bảng viết, sửa lỗi.. 3. Hướng dẫn viết vào vở Tập viết - GV nêu yêu cầu viết chữ theo cỡ chữ nhỏ. - Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho học sinh. 4. Chấm chữa bài : - Giáo viên chấm 5-7 vở. 5. Củng cố dặn dò : - Học thuộc câu ứng dụng. - Luyện viết thêm phần bài tập ở nhà. An toàn giao thông:. - Học sinh viết vào vở theo yêu cầu. KIỂM TRA. NGLL: GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM I/Mục tiêu: - Giúp HS biết một số thông tin về công ước quốc tế về quyền trẻ em . - Biết một số quyền và nghĩa vụ của tẻ em. II/Đồ dùng dạy học: Một số điều khoản về quyền và nghĩa vụ của trẻ em. III/Hoạt động dạy học: HĐ thầy HĐ trò HĐ1: Một số thông tin về công ước quốc tề về QTE. MT: Biết một số mốc quan trọng về bản Công *HS nắm được các thông tin sau: ước QT/em. - Bản Công ước về QTE do LHQ cùng với đại GV cho HS nắm một số thông tin về thời gian diện của 43 nước trên toàn thế giới tiến hành soạn thảo và công bố, số nước tham gia. chuẩn bị và soạn thảo trong 10 năm( 1979- 1989) - Bản Công ước do Hội đồng LHQ chính thức thông qua ngày 20-11-1989 theo nghị định 44/25. - Bản Công ước có hiệu lực và là Luật quốc tế từ ngày 2-9-1990, khi đã có 20 nước phê chuẩn. - VN là nước đầu tiên ở Châu Á và là nước thứ 2 trên thế giới phê chuẩn CƯ ngày 2-9-1990. HĐ2: N/dung cơ bản của Công ước. *HS biết: MT: Biết một số ND cơ bản của Công ước Về - ND Công ước gồm 54 điều khoản : qui định cá QTE. quyền dân sự, ch/ trị, kinh tế, v/ hóa. GV g/thiệu với HS một số ND cơ bản của - Công ước thể hiện tập trung vào 8 ND cơ bản: Công ước. * Bốn nhóm quyền: Quyền được sống, quyền được bào vệ, quyền được phát triển, quyền được tham gia. * Ba ng/ tắc:TE được x/ định là tất cả những người dưới 18 tuổi. Quyền và nghĩa vụ trong công ước được áp dụng b/ đẳng cho tất cả TE không phân biệt đối xử. tất cả các h/động đều tính đến lợi ích HĐ nôi tiếp: của TE. - Về nhà xem lại các mốc thời gian soan thảo * Một quá trình: Tất cả mọi người đều có trách và công bố Công ước. nhiệm giúp Nhà nước thực hiện và theo dõi vịêc - Nắm được các ND cơ bản của Công ước. thực hiện Công ước. - Tìm hiểu trước một số quyền và bổn phận trẻ em có trong chương trình học ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thứ tư, 31/10/12 Tập đọc : VẼ QUÊ HƯƠNG I.Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc . - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của người bạn nhỏ.(trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2 khổ thơ trong bài. - HS khá, giỏi thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học :- Tranh minh họa bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy học: THẦY 1. Kiểm tra bài cũ: Đất quý, đất yêu. 2. Dạy học bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Luyện đọc: a. Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài. - Hdẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. - Hướng dẫn đọc từng khổ thơ. - Giải nghĩa từ khó : sông máng, cây gạo. - Yêu cầu học sinh luyện đọc nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm - Tổ chức cho học sinh đọc đồng thanh b Hướng dẫn tìm hiểu bài - Kể tên các cảnh vật được miêu tả trong bài thơ. - Kể tên màu sắc được tả trong bài ?. TRÒ - 3 học sinh lên bảng đọc bài. - Học sinh đọc từng câu (2 lần) - Học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ. (2 lần) - Học sinh đọc chú giải. - Luyện đọc nhóm đôi. - 3 nhóm thi đọc bài thơ. - Học sinh đọc đồng thanh. -1 học sinh đọc. - Tre, lúa, sông máng, trời, mây, mùa thu, nhà, trường học, cây gạo, nắng, mặt trời, lá cờ Tổ quốc. - Học sinh đọc thầm toàn bài. - Tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh mát, trời mây xanh ngắt, nhà ngói đỏ tươi, trường học đỏ thắm, mặt trời đỏ chói. - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm. - Đại diện nhóm trả lời.. - Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 3 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. + Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp? * Giáo viên chốt ý câu c đúng, vì... - Các HS khác theo dõi và nhận xét. - Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng, - Nghe giáo viên kết luận - Tổ chức cho hai học sinh thi viết lại bài theo HS luyện đọc nhẩm thuộc bài hình thức tiếp nối (HSKG). Xung phong đọc thuộc bài - Tuyên dương học sinh học thuộc. 3. Củng cố - dặn dò: - Về nhà học thuộc lòng bài thơ. Toán : BẢNG NHÂN 8 I. Mục tiêu : - Bước đầu học thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được phép nhân 8 trong giải bài toán . II. Đồ dùng dạy học :- 10 tấm bìa mỗi tấm có 8 cái hình tròn. - Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 8. III. Các hoạt động dạy học: THẦY TRÒ 1. Kiểm tra bài cũ: bài 2,/52 2hs lên bảng 2. Dạy học bài mới : b.Hướng dẫn thành lập bảng nhân 8 - H/ dẫn HS lập bảng nhân 8 như bảng nhân 6. - HS tự lập bảng nhân 8 và ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> THẦY - Giáo viên hỏi: 8 chấm tròn lấy một lần thì được mấy chấm tròn ? Viết : 8 x 1 -- Giáo viên hỏi: 8 lấy 2 lần viết thành phép nhân như thế nào ? - Vậy 8 chấm tròn lấy 2 lần được mấy chấm tròn ? - Tương tự, GV cho học sinh lập công thức tiếp theo : 8 x 3... 8 x 10. 3.Luyện tập - Thực hành * Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc bài 1. * Bài 2: - Gọi 1 học sinh đọc đề bài - Có tất cả mấy can dầu ? - Mỗi can dầu có bao nhiêu lít ? - Vậy để biết 6 can dầu có tất cả bao nhiêu lít ta làm thế nào ? - Yêu cầu học sinh cả lớp làm bài vào vở * Bài 3:-Yêu cầu một học sinh đọc đề. 3. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu hs đọc thuộc lòng bảng nhân 8. - Nhận xét tiết học yêu cầu học sinh về nhà học thuộc bảng nhân 8.. TRÒ - ... 8 chấm tròn. - 8 x 1 = 8 (học sinh đọc). -8 x 2 = 16. - 8 x 2 = 8 + 8 = 16. Vậy : 8 x 2 = 16 (học sinh đọc). - Chia 4 nhóm, mỗi nhóm lập 2 công thức. - Cả đại diện nhóm ghi và đọc kết quả. - HS luyện đọc toàn bộ bảng nhân 8. - học sinh nối tiếp đọc kquả -1 học sinh đọc đề. - Có 6 can dầu. - 8 lít. - Ta làm tính nhân. - 1 học sinh làm bài trên bảng. - Học sinh đọc đề. - Học sinh tính nhẩm và ghi kết quả vào ô trống liền sau. - Lớp nhận xét. Sửa bài.. Luyện Tiếng Việt: ÔN TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG – CÂU AI LÀM GÌ ? I.Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nhận biết, phân biệt được những từ ngữ chỉ sự vật ở quê hương với từ ngữ chỉ tình cảm đối với quê hương. - Xác định được bộ phận câu Ai ? Làm gì ? II.Lên lớp: 1.Khoanh tròn chữ cái trước những từ gợi cho em nghĩ về quê hương, nơi ông bà đã sống nhiều năm: a. con đò b. bến nước c. lũy tre d. cải tạo e. rạp hát g. mái đình h. dòng sông i. hội chợ 2. Viết 2 thành ngữ hoặc tuc ngữ nói về quê hương: 3. Dùng mỗi từ ngữ sau để đặt câu có mô hình Ai – làm gì ? a. chạy nhanh như ngựa phi b. hăng say làm việc trên cánh đồng vào ngày mừa c. bơi lội tung tăng Thứ năm, 1/11/12 Toán : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : - Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán. - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể. II. Đồ dùng dạy học: Viết sẵn nội dung bài tập 4 lên bảng. III. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> THẦY 1. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc bảng nhân 8. 2.Dạy học bài mới:Giới thiệu bài: * Bài 1:Tính nhẩm - Yêu cầu HSKG đọc kq phần b. - Các em có nhận xét gì về kết quả, các thừa số, thứ tự của các thừa số trong hai phép tính nhân 8 x 2 và 2 x 8 - Vậy ta có 8 x 2 = 2 x 8. - Tiến hành tương tự để hs rút ra 4 x 8 = 8 x 4 ; *Kết luận: Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi. * Bài 2: Tính: * Bài 3: Gọi 1 hs đọc y/c của bài. - Yêu cầu học sinh tự làm bài * Bài 4:Viết phép nhân thích hợp vào ô trống * Nêu bài toán: * Nêu bài toán: * Nhận xét để rút ra kết luận: 8x3=3x8 3. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh ôn lại bảng nhân. TRÒ - 2 học sinh lên bảng trả lời. - HS nối tiếp nhau đọc từng phép tính trước lớp. - Hai phép tính này có cùng kết quả bằng 16. Có các thừa số giống nhau nhưng thứ tự khác nhau. 8x6=6x8; 8 x 7 = 7 x 8.. - HS làm bảng con - Nêu cách thực hiện: nhân chia trước, cộng trừ sau -1 học sinh đọc. - 1 hs làm bài trên bảng - cả lớp làm vào vở. Đọc yêu cầu - Một hình chữ nhật có 3 hàng, mỗi hàng có 8 ô vuông. Tính số ô vuông trong hình chữ nhật ? - Một hình chữ nhật được chia thành 8 cột, mỗi cột có 3 ô vuông. Hỏi trong hình chữ nhật có tất cả bao nhiêu ô vuông ? Học sinh tính và nêu:. Luyện toán : ÔN BẢNG NHÂN 8 I.Mục tiêu: - Củng cố bảng nhân 8. - Biết vận dụng bảng nhân 8 trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán. II. Lên lớp: Bài 1/VBT/61: Tính Bài 2,3 /61: Giải toán Chính tả (NV): VẼ QUÊ HƯƠNG I.Mục tiêu : - Nhớ viết đúng bài CT;trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thư 4 chữ. - Làm đúng BT(2) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng: Bảng phụ viết sẵn khổ thơ câu tục ngữ của bài 2a, 2b III.. Các hoạt động dạy học THẦY TRÒ A. Kiểm tra bài cũ: - Ktra viết tiếng s/x Viết bcon B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn viết chính tả - Giáo viên đọc toàn bài 1 lượt - 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng đoạn thơ. - Hướng dẫn HS nắm nội dung bài - Hướng dẫn HS trình bày đoạn thơ. + Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh vẽ quê hương - Vì bạn nhỏ rất yêu quê hương.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> THẦY rất đẹp ? + Trong đoạn thơ trên có những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao viết hoa ? +Cần trbày bài thơ 4chữ như thế nào ? Luyện viết tiếng khó - - Giáo viên chọn và phân tích từ rồi cho học sinh viết bảng con từng từ hoặc 2 từ / 1 lần. + Đọc rồi viết : làng xóm, ước mơ, lượn quanh. Viết chính tả - Giáo viên đọc lại 1 lần - Giáo viên Y/c học sinh nhẩm từng câu viết - Lưu ý tư thế ngồi, cầm bút của HS. + Chấm chữa bài chính tả: - Hướng dẫn HS chấm ở bảng lớn - Giáo viên chấm 5 - 7 bài 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả * Bài 2a: Yêu cầu học sinh đọc đề - Bài tập yêu cầu gì ? - Mời 1 bạn lên bảng làm 4. Củng cố - dặn dò: - Làm BT 2b - Về nhà xem lại các từ viết sai để lần sau viết đúng.. TRÒ - Chữ cái đầu tên bài và đầu mỗi dòng thơ viết hoa: Vẽ, Bút, Em, Xanh,....... - Các chữ đầu dòng thơ đều cách lề vở 3 ô ly. - Học sinh viết vào bảng con * Nhận xét - Học sinh viết bảng con.. - 1 em lên bảng lớn viết - Học sinh viết bài vào vở - Học sinh chấm chéo, soát lỗi ghi ra lề - Học sinh chú ý lắng nghe. - Điền vào chỗ trống s hay x - Cả lớp làm vào vở. - 1 em đọc lại bài đã làm hoàn chỉnh. Thứ sáu, 2/11/12 Toán: NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I.Mục tiêu:-Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số -Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân. II.Đồ dùng dạy – học: Phấn màu, bảng phụ III. Các hoạt động dạy – học GV HS 1. Kiểm tra bài cũ: Đọc bảng nhân 8,BT2/54 4 HS thực hiện 2. Dạy học bài mới: Hướng dẫn thực hiện phép nhân a. Phép nhân 123 x 2 Học sinh đọc phép nhân - Viết lên bảng phép nhân 123 x 2 = ? - 1 HS lên đặt tính, cả lớp đặt tính ra giấy nháp. - Yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc. 123 x2 - Khi thực hiện phép nhân này ta phải thực hiện - Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đó mới tính tính từ đâu ? đến hàng chục. - Yêu cầu học sinh suy nghĩ để thực hiện phép 123 * 2 nhân 3 bằng 6, viết 6 tính trên. x 2 * 2 nhân 2 bằng 4 viết 4 246 * Vậy 123 nhân 2 bằng 246 b. Phép nhân 326 x 3 - Học sinh làm tương tự phần a. Luyện tập - thực hành * Bài 1: - 5 HS lên bảng làm bài (mỗi HS thực hiện 3 con - Yêu cầu học sinh tự làm bài tính) học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập - Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bảng trình - Học sinh trình bày bày cách tính của một trong hai con tính mà - Các HS còn lại trình bày tương tự..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> mình đã thực hiện. *Bài 2:Đặt tính rồi tính * Bài 3: - Gọi 1 học sinh đọc đề bài toán - Yêu cầu học sinh làm bài * Bài 4: - Yêu cầu học sinh cả lớp tự làm bài * Nhận xét chữa bài và cho điểm HS. 3. Củng cố - dặn dò: - Chơi trò chơi nối nhanh phép tính với kết quả. - Nêu Y/c - Làm vào bcon cột a.HSKG làm cột a,b - 1 học sinh đọc đề. - 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài - Học sinh làm bài vào vở. - Đổi vở chấm chéo.. Tập làm văn: Nghe-kể: TÔI CÓ ĐỌC ĐÂU!-NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG I. Mục tiêu : - Nghe - kể lại được câu chuyện: Tôi có đọc đâu (BT1). - Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý (BT2). II. Đồ dùng dạy học:Viết sẵn các câu hỏi gợi ý của cả 2 bài tập lên bảng III.Hoạt động dạy học: THẦY 1. Kiểm tra bài cũ: - Trả lời và nhận xét về bài văn: Viết thư cho người thân. Đọc 1 đến 2 lá thư viết tốt trước lớp. 2. Dạy học bài mới:a.Giới thiệu bài b. Kể chuyện: - - Giáo viên kể câu chuyện 2 lần, sau đó lần lượt yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi gợi ý của SGK. + Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì ? + Người viết thư viết thêm vào thư điều gì? + Người bên cạnh kêu lên thế nào ?. TRÒ - Theo dõi lời nhận xét của giáo viên, đối chiếu với bài làm được của giáo viên chấm để sửa lỗi.. - Theo dõi giáo viên kể chuyện sau đó trả lời câu hỏi. - Người viết thư thấy người bên cạnh ghé mắt đọc trộm thư của mình. - ... có người đang nhìn trộm thư. - Người bên cạnh kêu lên: “Không đúng! Tôi có đọc trộm thư của anh đâu !“ + Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào ? - Câu chuyện đáng cười là người bên cạnh đọc trộm thư, bị người viết thư phát hiện liền nói điều đó của mình. Người đọc trộm vội thanh minh là mình không đọc trộm vì chỉ có đọc trộm anh ta mới biết được người viết thư đang viết gì về anh ta. - Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau kể lại câu - Nghe và nhận xét bài kể chuyện của bạn. chuyện cho nhau nghe, sau đó gọi một số học sinh trình bày trước lớp. * Nội dung truyện Nói về quê hương em - Giáo viên gọi HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc yêu cầu, 2 học sinh đọc gợi ý. - GV gọi 1 đến 2 HS dựa vào gợi ý để nói trước - Một số HS kể về quê hương trước lớp. Các HS lớp, nhắc HS nói phải thành câu. khác nghe nhận xét phần kể của bạn. * Nhận xét và cho điểm HS kể tốt, động viên những HS chưa kể tốt cố gắng hơn. 3. Củng cố - dặn dò: * Dặn: HS kể lại câu chuyện cho người thân, tập kể về quê hương mình chuẩn bị bài sau: Nói viết cảnh đẹp đất nước.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - Đánh gía các hoạt động trong tuần 11. Kế hoạch tuần 12. - HS thấy được ưu khuyết điểm của tiết sinh hoạt cuối tuần. - Biết nhận xét, góp ý các hoạt động của lớp trong tuần qua. - Có ý thức giúp đỡ bạn cùng tiến. Biết phương hướng tuần tới. II.Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt: 1.Văn nghệ 2.Giới thiệu đại biểu 3.Tổng kết hoạt động trong tuần qua - Đại diện tổ trưởng từng tổ lên tổng kết về các mặt: Nề nếp, học tập, vệ sinh,.... - Ban cán sự lớp lên đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua. - Lớp trưởng nhận xét chung: + Lớp đi học đúng giờ, duy trì tốt sĩ số + Dọn vệ sinh trường lớp sạch sẽ + Thực hiện tốt các nền nếp: ra vào lớp, đồng phục khi đến trường, tập thể dục, hát đầu giờ,.... + Duy trì tốt việc truy bài đầu giờ. + Dụng cụ học tập đầy đủ. + Chấm điểm từng bạn trong sao. * Sinh hoạt theo chủ điểm: Trò giỏi. - GV nhận xét chung: + Học tập sôi nổi, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. + Nề nếp lớp tốt, thực hiện tốt truy bài đầu giờ. Vệ sinh khu vực sạch sẽ. + Tham gia thi An toàn giao thông cấp huyện (em Na) + Đã tham gia giải toán đến vòng 5, tiếng Anh qua mạng đến vòng 8 + Hoc còn lơ là, chữ viết còn cẩu thả: Đại 4, Công tác đến: - Thực hiện chương trình tuần 12. - Thi đua học tốt chào mừng ngày 20/11. - Duy trì tốt các nề nếp trong học tập và sinh hoạt. - Tiếp tục tham gia giải toán qua mạng - Hoàn thành hồ sơ nhi đồng.. Tự nhiên Xã hội THỰC HÀNH : PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG I. MỤC TIÊU: - Biết mối mối quan hệ biết xưng hô đúng với những người trong họ hàng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các hình 42, 43 SGK- Chuẩn bị số giấy lớn, hồ dán, bút màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : THẦY TRÒ A. Kiểm tra bài cũ: Họ nội, họ ngoại 1. Thế nào họ nội, họ ngoại ? - 1 em lên bảng trả lời 2. Nếu họ là anh, chị của bố thì em gọi ? - Thương yêu, quan tâm, giúp đỡ những.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3. Nếu họ là anh, chị của mẹ thì gọi là gì ? 4. Những … chúng ta cần phải làm gì ? B. Dạy học bài mới: - HĐ 1: Làm việc với phiếu học tập. a. Mục tiêu: Nhận biết được mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ. * Bước 1: Làm việc theo nhóm - Giáo viên chia lớp 8 nhóm, phát phiếu học tập, giao nhiệm vụ cho các nhóm. * N1+2: Ai là con trai, con gái của ? * N3+4: Ai là con dâu, ai là con rể của ông, bà ? * N5+6: Ai là cháu nội, ai là cháu ngoại của ông bà ? * N7: Ai là thuộc họ nội của Quang ? * N8: Ai thuộc họ ngoại của Hương ? * Bước 2: Các nhóm đổi chéo phiếu học tập cho nhau để chữa bài. * Bước 3: Làm việc cả lớp - Giáo viên gọi các nhóm trình bày GV: Khẳng định ý đúng của các nhóm. - Dựa vào kết quả bài tập 1 các em vận dụng bài tập tiếp theo. * Bài tập 2/SBT. Điền Đ vào câu đúng S là câu sai ? - Bài này yêu cầu điều gì ? * Giáo viên chốt ý đúng:. người họ hàng thân thích của mình. - Các nhóm trưởng nhận phiếu học tập - Cho các bạn trong nhóm quan sát hình 42 SGK trả lời câu hỏi trong phiếu. - Các nhóm quan sát thảo luận. - N1+2 đổi N3+4 - N5+6 đổi N7+8 *N1+2: Bố của Quang + Thủy là con trai c, mẹ của Hương + Hồng là con gái ông bà. *N3+4: Mẹ của Quang + Thủy là con dâu của ông bà. Bố của Hương là con rể. *N5+6: Quang + Thủy cháu nội, Hương + Hồng cháu ngoại ông bà. *N7: Mẹ H là em gái của bố Quang nên H+ Hồng thuộc về họ nội của Quang. *N8: Mẹ Hương là con gái của ông bà nội Quang nên ông bà nội Quang là ông, bà ngoại Hương. Bố Quang là anh trai của mẹ Hương nên bố Quang và chị em Hương thuộc về họ ngoại của Hương. - Nhóm nào chưa đúng tự chữa bài - 1 em đọc lại đề bài lớp đọc thầm. - Điền Đ vào câu đúng, S vào câu sai - 1 em lên làm mẫu, lớp làm vào vở bài tập.. Luyện đọc- viết: ĐẤT QUÝ , ĐẤT YÊU GV Đọc mẫu Ghi bảng các từ khó đọc: Ê-ti-ô-pi-a, Luyện đọc câu dài, câu cảm trong bài. Sửa lỗi đọc sai cho HS. Đính tranh kể chuyện Y/c HSKG kể chuyện Tự nhiên Xã hội. HS 3HS đọc (KG) HS đọc yếu luyện đọc HS KG luyện đọc Đọc từng đoạn nối tiếp 3HS đọc thi toàn bài Nối tiếp kể chuyện theo gợi ý 2HS KG kể toàn bộ câu chuyện. THỰC HÀNH : PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> I. MỤC TIÊU: - Biết mối mối quan hệ biết xưng hô đúng với những người trong họ hàng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các hình 42, 43 SGK- HS mang ảnh họ nội, họ ngoại đến lớp (nếu có) - Chuẩn bị số giấy lớn, hồ dán, bút màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : THẦY TRÒ * Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mối liên quan họ nội, họ ngoại. a. Mục tiêu: Biết rõ sơ đồ mối quan hệ họ hàng. * Bước 1: Hướng dẫn - Học sinh theo dõi giáo viên vẽ và giới - Giáo viên vẽ mẫu và giới thiệu sơ đồ thiệu về gia đình (T43) * Bước 2: Chia lớp thành 2 nhóm lớn - Các nhóm thảo luận vẽ sơ đồ * N1 gần tổ 1, 2: Vẽ sơ đồ và giới thiệu họ nội của em. * N2 gần tổ 3, 4: Vẽ sơ đồ về họ ngoại của mình. - Học sinh trình bày * Bước 3: Gọi học sinh lên giới thiệu sơ - Các nhóm sửa bài của mình vào vở bài đồ về mối quan hệ họ hàng vừa vẽ. tập. * Hoạt động 3: Chơi trò chơi xếp hình a. Mục tiêu: Củng cố hiểu biết của học sinh về mối quan hệ họ hàng. - Giáo viên chia lớp 4 nhóm yêu cầu các nhóm mang tranh ảnh gia đình qua nhiều thế hệ khác nhau. - Giáo viên chia tranh ảnh, giấy A4 - Các nhóm nhận tranh ảnh, giấy A4 - Trình bày đúng đẹp - Đại diện các nhóm trình bày, giới thiệu * Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò: gia đình qua các thế hệ. - Nội dung bài học này là gì ? - Lớp bổ sung nhận xét - Vài em nhắc lại nội dung bài học. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Thực hành phân tích vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng. Luyện Tiếng Việt: Ôn: So sánh-dấu chấm.Câu:Ai làm gì? THẦY TRÒ Bài 1:Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với âm thanh nào? A.Tiếng thác dội về B.Ào ào trận gió C.Cả A và B Bài 2:Trong câu thơ sau âm thanh được so sánh với nhau là gì? A.Tiếng suối với tiếng thác đổ B.Tiếng suối với tiếng trống C.Tiếng suối với tiếng đàn cầm D.Tiếng suối với tiếng trống Lựa chọn trên bcon Bài 3:Ngắt đoạn văn sau thành 5 câu rồi viết Làm vào vở lại cho đúng chính tả:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trên nương, mỗi người một việc người lớn thì đánh trâu ra cày các bà mẹ cúi lom khom tra ngô các cụ già nhặt cỏ đốt lá mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm. Chấm bài Nhận xét tiết học. Hoạt động tập thể (T2) : SINH HOẠT LỚP 1. Nhận xét tình hình trong tuần 11. - Giáo viên cho các tổ nhận xét tình hình của tổ. - Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp. - Giáo viên nhận xét trong tuần 11. + Học sinh thực hiện tốt tuần học mẫu, tiết học tốt để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam. + Toàn lớp đã đăng ký 5 tiết học tốt đều đạt kết quả cao. Các em có chuẩn bị bài tốt, tinh thần xây dựng bài và phát biểu bài sôi nổi, đặc biệt là các em trong ban cán sự lớp. + Thực hiện tuần học mẫu nghiêm túc. + Các phong trào khác tham gia đầy đủ. + Nề nếp, tác phong của các em tốt, thể hiện rõ sự phấn đấu thi đua trong lớp. + Tuyên dương cả lớp. 2. Công tác tuần 12 : - Tiếp tục duy trì phong trào thi đua học tập tốt..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Làm tốt công tác đội trong tuần. 3. Tổ chức trò chơi : "Mèo đuổi chuột" 4. Củng cố, dặn dò : Giáo viên nhận xét tiết học.. Luyện toán : Luyện: Bảng nhân 8-Nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số I. Mục tiêu : Luyện tập bảng nhân 8, nhân số có 3 chữ số với số có một chữ số, giải toán bằng hai phép tính. II. LÊN LỚP : 1. Ổn định 2. Bài tập : * Bài tập 1 : Tính nhẩm : 8x1 = 8x9 = 6x8= 0x8 = 10 x 8 = 7x8= 8 x 10 = 8x0 = 9x8= * Bài tập 2 : Thực hiện cột dọc : 843 x 8 267 x 4 539 x 3 208 x 7.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> * Bài tập 3 : Chị Lan gấp được 64 bông hoa. Chị cho em 1/8 số bông hoa. Hỏi chị còn lại bao nhiêu bông hoa ? * Bài tập 4 : Buổi sáng bán 123m vải. Buổi chiều bán hơn buổi sáng 26m vải. Hỏi cả hai buổi bán bao nhiêu mét vải ? 3. Nhận xét lớp học. Luyện Mỹ thuật: Luyện vẽ theo mẫu: Vẽ cành lá THẦY TRÒ Gt một số cành lá khác nhau, gợi ý cho HS hiểu: -Cành lá phong phú về hình dáng và màu sắc; Đặc điểm cấu tạo của cành lá và hình dáng của chiếc lá -Lá có thể dùng làm hoạ tiết trang trí Theo dõi HD cách vẽ cành lá -Phát cành, cuống lá -Phát hình từng chiếc lá -Vẽ chi tiết cho giống mẫu Vẽ màu Thực hành vẽ lá, vẽ màu Y/c HS vẽ vào giấy Nhận xét,đánh giá Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiếng Việt (T.C) : Ôn Chính tả : VẼ QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU : - Học sinh nhớ và viết lại chính xác từ "Bút chì xanh đỏ... Em tô đỏ thắm"trong bài "Vẽ quê hương". - Làm đúng các bài tập Chính tả : phân biệt s/x hoặc ươn/ương, biết cách trình bày bài thơ. II. LÊN LỚP : 1. Ổn định 2. Bài tập : - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhớ viết lại vào V11, thu chấm, nhận xét. - Luyện tập : + Tìm 5 từ có vần : * ươn : bò trườn, sườn núi, cá ươn, vươn thở, vườn rau. * ương : soi gương, mương máng, vần ương, quê hương, tương lai. 3. Nhận xét lớp học Tập đọc (44) : CHÕ BÁNH KHÚC CỦA DÌ TÔI I. MỤC TIÊU : 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : dắt tay, cực mỏng, nghi ngút, hơ qua lửa, giã nhỏ, hăng hắc,... - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. 2. Đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài : Chõ, pha lê, rau khúc, vàng ươm, thơm ngây, nhân bánh. - Hiểu được nội dung bài: Vẻ đẹp của cây khúc, một loại cây dại thường mọc ở đồng quê Việt Nam. Thấy sự thơm ngon, hấp dẫn của bánh khúc, một sản vật của làng quê Việt Nam, khiến tác giả thêm gắn bó với quê hương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa bài tập đọc. - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : THẦY TRÒ 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng và trả lời - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. câu hỏi bài : Vẽ quê hương. 2. Dạy học bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu trực tiếp vào bài, ghi đề lên bảng. - Nghe giáo viên giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng. 2.2. Luyện đọc a. Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài - Học sinh lắng nghe. b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Hướng dẫn luyện đọc từng câu và - Mỗi học sinh đọc 1 câu. tiếp nối nhau luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 lần. - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa - Đọc từng đoạn trong bài theo hướng từ khó: dẫn của giáo viên. - Hướng dẫn học sinh chia thành 3 đoạn như sau:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> + Đoạn 1: Dì tôi... hái đầy rổ mới về + Đoạn 2: Ngủ một giấc... gói trong đó + Đoạn 3: Phần còn lại - Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn - Đọc từng đoạn trước lớp. trước lớp. - Hướng dẫn học sinh đọc câu dài. Những hạt sương sớm đọng trên lá/ long lanh như những bóng đèn pha lê.// Những cái bánh màu rêu xanh/ lấp ló trong áo xôi nếp trắng/ được đặt vào những chiếc lá chuối hơ qua lửa thật mềm,/ trông đẹp như những bông hoa.// Bao năm rồi,/ tôi vẫn không sao quên được vị thơm ngậy,/ hăng hắc/ của chiếc bánh khúc quê hương.// - Học sinh đọc từ chú giải. - Học sinh lắng nghe. - Yêu cầu HS đọc từ chú giải SGK + Giảng thêm : Cây rau khúc, vàng ươm, thơm ngậy. - Học sinh luyện đọc nhóm đôi. - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm - Cả lớp đồng thanh toàn bài. đôi. - Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh. - 1 học sinh đọc, cả lớp cùng theo dõi 2.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài trong SGK. - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại cả bài - Cây rau khúc rất nhỏ, chỉ bằng một trước. mầm non mới nhú .... những bóng đèn - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và pha lê. hỏi: Cây rau khúc được tác giả miêu tả - 1 học sinh đọc đoạn 2 trước lớp - cả lớp như thế nào ? đọc thầm theo. - Những chiếc bánh màu xanh rêu, lấp ló .... cỏ nội gói vào trong đó. - Tìm những câu văn miêu tả bánh khúc. - Hoạt động nhóm 4. - Vì sao tác giả không quên được mùi vị - 3 học sinh trả lời theo ý của mình. của chiếc bánh khúc quê hương? VD : Vì đó là mùi vị độc đáo của quê hương với kỷ niệm đẹp đẽ về người dì, về những người thân yêu... 2.4. Luyện dọc lại bài - Giáo viên đọc lại lần 2. - Gọi một số học sinh nối tiếp nhau đọc - 3 học sinh thi đọc đoạn. toàn bài. - 2 học sinh thi đọc toàn bài. - Cả lớp nhận xét chọn bạn đọc hay - Giáo viên nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Trong đoạn 1 những câu văn nào có hình ảnh so sánh ? Tìm những hình ảnh so sánh đó. - Về đọc lại bài. - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Thứ ........... ngày ...... tháng ..... năm 200....

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tự nhiên - Xã hội (T22) : THỰC HÀNH : PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG (Xem bài soạn ở Thứ Hai).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Toán (tự học) : Luyện tập : Nhân số có ba chữ số với số có 1 chữ số I. MỤC TIÊU : - Học sinh biết thực hành nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số. Áp dụng phép nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số để giải các bài toán có liên quan. - Củng cố bài toán về tìm số bị chia. II. LÊN LỚP : 1. Ổn định 2. Bài tập : - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự làm bài tập ở vở BTT tiết 55. - Học sinh tự làm, giáo viên hướng dẫn chấm sửa. - Giáo viên ra thêm để học sinh rèn : * Bài tập 1 : Đặt tính rồi tính, biết các thừa số lần lượt là : 124 và 2, 218 và 3, 105 và 5, 102 và 8. * Bài tập 2 : Tìm x x : 4 = 158 x : 6 = 125 3. Nhận xét lớp học.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> HĐTT (T1) :. Tự nhiên - Xã hội : Ôn bài 21, 22. I. YÊU CẦU : - Học sinh tiếp tục phân tích được mối quan hệ họ hàng trong các tình huống khác nhau. - Học sinh vẽ được sơ đồ mối quan hệ họ hàng và giới thiệu được các mối quan hệ họ hàng. II. LÊN LỚP 1. Ổn định : 2. Ôn : a. Quan sát hình trang 42 SGK, chọn từ trong khung để điền vào chỗ .... cho phù hợp. Con trai, con gái, con dâu, con rể, cháu nội, cháu ngoại. - Bố của Quang và Thủy là ................................................................. của ông bà. - Mẹ của Hương và Hồng là ................................................................ của ông bà. - Mẹ của Quang và Thủy là ................................................................. của ông bà. - Bố của Hương và Hồng là ................................................................ của ông bà. - Quang và Thủy là ............................................................................. của ông bà. - Hương và Hồng là ............................................................................ của ông bà. b. Viết Đ vào  trước câu đúng, chữ S vào  trước câu sai :  Quang gọi Hương và Hồng là em.  Quang gọi mẹ của Hương là dì.  Quang gọi bố của Hương là chú.  Hương gọi bố, mẹ của Quang là bác.  Hương gọi Quang là anh.  Hương gọi Thủy là em. c. Vẽ sơ đồ họ nội của em (học sinh tự vẽ, 1 học sinh lên bảng vẽ, dưới lớp vẽ vào vở bài tập) - Nhận xét, sửa bài tập. d. Vẽ sơ đồ họ ngoại của em (học sinh tự vẽ) (Tiếp tục bài phần c). 3. Củng cố - dặn dò : Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Thủ công (11+12) :. CẮT, DÁN CHỮ I, T. I. MỤC TIÊU : - Học sinh biết kẻ, cắt, dán chữ I, T - Kẻ, cắt, dán được chữ I, T đúng quy trình kĩ thuật. - Rèn kĩ năng kẻ, dán, cắt - Giáo dục ý thích cắt, dán, chữ và sáng tạo, cẩn thận trong khi học II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG : - GV: + Mẫu chữ I, T đã dán và chưa dán + Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T - HS: + Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : THẦY TRÒ A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của học - Học sinh mang đồ dùng để giáo viên sinh. kiểm tra. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV ghi đề bài - Học sinh nghe giới thiệu 2. Hướng dẫn bài : * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh - Học sinh quan sát mẫu và trả lời các câu quan sát - nhận xét. hỏi - Giáo viên treo mẫu chữ I, T hướng dẫn học sinh quan sát và hỏi: + Nét chữ rộng mấy ô ? + Nét chữ rộng 1 ô + Nhận xét sự giống nhau và khác nhau + Giống nhau nét thẳng đứng giữa chữ I, T. + Khác nhau chữ T có nét ngang. - Nét ngang của chữ T rộng mấy ô ? - Nét ngang chữ T rộng 1 ô, dài 3 ô Dài mấy ô ? * Giáo viên dùng mẫu chữ rời để hướng dẫn học sinh quan sát. - Gấp đôi chữ I, T theo chiều dọc thì nửa bên trái, nửa bên phải của 2 chữ này trùng khít bên nhau. - Học sinh quan sát và trả lời - Gọi học sinh nêu cách gấp và cắt từng chữ ? - Cắt chữ I không cần gấp, dựa vào đường - Em có thể gấp, cắt chữ I như thế nào? kẻ ô ở giấy màu để cắt luôn hoặc gấp đôi lại để cắt (1 phần nửa chữ là nửa ô vuông) - Có thể gấp chữ T như thế nào ? - 1 nét thẳng như chữ I còn nét ngang sang đều mỗi bên 1 ô gấp đôi lại để cắt * Hoặc: Dựa vào đường kẻ trong giấy màu kẻ hình chữ T rồi cắt theo đường kẻ đó. * Giáo viên nhận xét và nhắc lại cách gấp, cắt. * Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu - Giáo viên treo hình 2 và hướng dẫn. * Bước 1: Kẻ chữ I, T - Chúng ta kẻ chữ ở mặt nào của giấy - Chúng ta dùng bút chì và thước kẻ vào thủ công ? mặt trái của giấy thủ công. - GV đưa giấy màu lên làm mẫu - Độ cao của chữ I cao mấy ô ? Rộng - Chữ I cao 5 ô, rộng 1 ô.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> THẦY mấy ô ? * Giáo viên kẻ chữ T - Độ cao của chữ T, chiều rộng, các nét như thế nào ? * Giáo viên chấm các điểm đánh dấu và kẻ nối các điểm với nhau. * Bước 2 : Cắt chữ I, T - Giáo viên treo hình 3 hướng dẫn - GV dùng kéo cắt chữ I bằng 2 cách: + Dựa vào đường kẻ của giấy màu để cắt. + Gấp đôi theo chiều dọc chữ để cắt - Cắt chữ T theo đường kẻ sẵn hoặc gấp đôi giấy để cắt. * Bước 3 : Dán chữ I, T - Giáo viên treo hình 4 để hướng dẫn - Kẻ 1 đường chuẩn hoặc dựa vào dòng kẻ trong vở để dán, sắp xếp chữ cho câu đối. - Bôi hồ vào mặt kẻ ô và dán vào vị trí đã định sẵn - Dán xong đặt tờ giấy nháp lên trên chữ và miết cho phẳng. - Gọi học sinh lên bảng vừa trình bày miệng vừa thao tác lại từng bước.. TRÒ - Chữ T cao 5 ô, nét thẳng đứng rộng 1 ô, nét ngang rộng 1 ô, dài 3 ô.. - Học sinh quan sát giáo viên làm. - Học sinh quan sát giáo viên làm. - 2 học sinh lên bảng trình bày và thao tác mẫu từng bước giáo viên vừa hướng dẫn. - Cả lớp quan sát, nhận xét - Cho cả lớp thực hành vào giấy nháp, - Cả lớp thực hành bằng giấy nháp giáo viên quan sát theo dõi học sinh làm. * Giáo viên nhận xét TIẾT 2 THẦY TRÒ a. Kiểm tra đồ dùng học sinh b. Hướng dẫn thực hành * Hoạt động 3 : Học sinh thực hành - 1 số em nhắc lại các bước kẻ, gấp cắt dán cắt dán chữ I, T chữ I, T - Gọi học sinh nhắc lại các bước kẻ, * Bước 1: Kẻ chữ I, T vào mặt trái của gấp, cắt chữ I, T giấy màu có chiều cao 5 ô, chiều rộng 1 ô, chữ T thanh ngang 3 ô. * Bước 2: Cắt chữ I, T dùng kéo cắt theo đường đã kẻ sẵn hoặc cắt theo kiểu gấp đôi theo chiều dọc của chữ. * Bước 3: Dán chữ I, T dựa vào đường kẻ trong vở để dán chữ cho thẳng. * Giáo viên nhận xét nhắc lại quy trình theo tranh quy trình. * Giáo viên lưu ý cho học sinh - Học sinh nghe nhắc nhở.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> THẦY + Khi cắt: Nên cắt 1 đường dài, không nên nhắp kéo đường cắt sẽ xấu. + Khi dán: Bôi hồ cẩn thận không bôi nhiều quá dán sẽ xấu khi dán phải miết cho phẳng và chữ phải cân đối. * Cho học sinh thực hành cắt trên giấy nháp. - Giáo viên kiểm tra học sinh thực hành: Chỉnh sửa cho học sinh để giúp đỡ học sinh yếu. * Cho học sinh thực hành trên giấy màu - Giáo viên quan sát, uốn nắn những học sinh còn lúng túng. * Tổ chức trưng bày sản phẩm. - Em nào xong trước mang lên bảng dán 5 em. * Cho cả lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét sản phẩm, tuyên dương những em có sản phẩm đẹp, sáng tạo. c. Củng cố - dặn dò: - Gọi học sinh nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ I, T - Nhận xét tiết học.. TRÒ. - Học sinh thực hành cắt dán trên giấy nháp. - Học sinh thực hành trên giấy màu. - 5 em xong trước mang lên bảng dán. - Cả lớp nhận xét bình chọn bài đẹp nhất.. - Học sinh nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ I, T.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×